1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ đặc điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội hô hấp nội tiết

88 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TẤT THÀNH ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HƠ HẤP – NỘI TIẾT BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TẤT THÀNH ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HƠ HẤP – NỘI TIẾT BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT62722050 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Kim Liên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tất Thành ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phận Sau Đại học – phòng Đào tạo, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Kim Liên, giảng viên Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người Thầy ln hết lịng dạy bảo, dìu dắt tơi suốt q trình học tập, bắt đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo khoa Hơ hấp – Nội tiết; khoa Khám bệnh (phịng khám Cơ – Xương – Khớp) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hành lâm sàng thu thập số liệu Tơi xin dành tình cảm yêu quý biết ơn tới bố, mẹ, em gái, người thân gia đình ln điểm tựa vững cho thời gian học tập, người hy sinh thật nhiều ln hết lịng tơi sống Cuối cùng, xin cảm tạ đánh giá cao hợp tác bệnh nhân nghiên cứu Họ người thầy lặng lẽ giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tất Thành iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMD: Bone Mineral Density (Mật độ xương) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CAT: COPD Assessment Test (Đánh giá chất lượng sống cua bệnh nhân COPD) CNHH: Chức hô hấp COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) CSTL: Cột sống thắt lưng CXĐ: Cổ xương đùi DEXA: Dual Energy X-ray Absorptiometry (Đo hấp thụ tia X lượng kép) DPA: Dual Photon Absortiometry (Đo hấp thụ photon kép) ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu FEV1: Forced expiratory volume in one second (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) FVC: Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) GOLD: Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease (Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ICD: International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) mMRC: modifide Medical Research Council (Đánh giá mức độ khó thở) NHLBI: National Heart, Lung and Blood Instutude (Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ) NHANES: National Health and Nutrition Examination Survey (Khảo sát sức khỏe dinh dưỡng Hoa Kỳ) iv SPA: Single Photon Absortiometry (Đo hấp thụ photon đơn) SXA: Single-energy Xray absorptiometry (Đo hấp thụ tia X lượng đơn) VC: Vital Capacity (Dung tích sống) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.2 Bệnh loãng xương 11 1.3 Tình trạng lỗng xương bệnh nhân COPD 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.6 Phương pháp, kĩ thuật thu thập số liệu 28 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 30 2.8 Xử lý số liệu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm mật độ xương số yếu tố nguy gây loãng xương bệnh nhân COPD 38 vi 3.3 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng 41 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm mật độ xương số yếu tố nguy gây loãng xương bệnh nhân COPD 51 4.3 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng 53 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại giai đoạn COPD theo GOLD 2017 10 Bảng 2.1 Bảng mẫu kết mật độ xương cột sống thắt lưng 29 Bảng 2.2 Bảng mẫu kết mật độ xương cổ xương đùi 30 Bảng 2.3 Phân loại COPD 32 Bảng 2.4: Thang điểm mMRC đánh giá mức độ khó thở 32 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 Bảng 3.2 Đặc điểm số khối thể 35 Bảng 3.3 Đặc điểm số lượng thuốc - thuốc lào sử dụng 36 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 36 Bảng 3.5 Đặc điểm số đợt cấp 12 tháng trước 39 Bảng 3.6 Đặc điểm mức độ tắc nghẽn 40 Bảng 3.7 Đặc điểm sử dụng Corticoid kéo dài 40 Bảng 3.8 Mối liên quan lỗng xương với nhóm tuổi 41 Bảng 3.9 Mối liên quan loãng xương với giới tính 42 Bảng 3.10 Mối liên quan lỗng xương với nhóm BMI 42 Bảng 3.11 Mối liên quan loãng xương với số thuốc lá, thuốc lào dùng 43 Bảng 3.12 Mối liên quan loãng xương với thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.13 Mối liên quan loãng xương với số đợt cấp 12 tháng trước 44 Bảng 3.14 Mối liên quan loãng xương với tiền sử dùng corticoid kéo dài 44 Bảng 3.15: Mối liên quan loãng xương với mức độ tắc nghẽn đường thở 45 Bảng 3.16: Mối liên quan loãng xương với phân loại COPD theo GOLD 2017 46 Bảng 3.17: Mối liên quan loãng xương với bệnh kèm theo 47 10 Lê Thị Huệ, Nguyễn Trung Kiên Đỗ Thị Kim Yến (2014), "Khảo sát tình trạng lỗng xương bênh nhân lớn tuổi điều trị khoa nội Cơ Xương - Khớp", Y Học TP Hồ Chí Minh 18(3), tr 256 - 262 11 Dương Kim Hương cộng (2014), "Khảo sát mật độ xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y Học TP Hồ Chí Minh 18(5), tr 24-29 12 Trương Thanh Hương (2015), Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng áp phổi ESC LONDON, Hội nghị tim mạch toàn quốc 2015 13 Lương Ngọc Khuê Trần quý Trường (2015), Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan đến phiên lần thứ 10 ( ICD 10 - tập 1), Bộ y tế, Hà nội, 335 - 337 14 Phạm Khuê Nguyễn Văn Xang (2004), "Loãng xương", Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 389-402 15 Hồ Phạm Thục Lan cộng (2011), "Chẩn đốn lỗng xương: Ảnh hưởng giá trị tham chiếu ", Nghiên cứu y học 15, tr 150-159 16 Hồ Phạm Thục Lan Nguyễn Văn Tuấn (2011), "Sinh lý học loãng xương", Thời y học 62, tr 22-28 17 Lê Thị Tuyết Lan (2018), GOLD 2018 - Các thay đổi chính, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), "Chương 4: Các bệnh xương", Bệnh học xương khớp nội khoa, Bộ Y Tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 272-283 19 Nguyễn Ngọc Lanh (2012), "Sinh lý bệnh hô hấp", Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học Hà Nội, Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Lê Trần Thiện Luân Lê Thị Tuyết Lan (2008), "Đặc điểm liệu bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y Học TP Hồ Chí Minh 12(1), tr 85-90 21 Đỗ Thị Tường Oanh (2017), COPD bệnh đồng mắc, Hội hô hấp - TP Hồ Chí Minh 22 Dương Qúy Sỹ (2016), Cập nhật chẩn đoán & điều trị COPD theo GOLD 2017 khuyến cáo, Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày giới phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Hà Nội 23 Dương Qúy Sỹ cộng (2010), "Định nghĩa phân loại tăng áp phổi", Tạp chí Hơ hấp Pháp-Việt 1(1), tr 42 - 48 24 Mai Thị Minh Tâm (2017), "Thối hóa khớp gối loãng xương thường gặp phụ nữ sau mãn kinh phối hợp với nhau?", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 33(2), tr 101 - 105 25 Nguyễn Văn Thành (2017), Đợt cấp COPD: Thực trạng khuyến cáo Việt Nam, Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam, Hà Nội 26 Cao Xuân Thục (2016), Hướng dẫn thực hành: Chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Hội hơ hấp TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thủy (2015), Nghiên cứu đặc điểm loãng xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Chuyên nghành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Thanh Toàn Vũ Đình Hùng (2012), "Nghiên cứu mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Chợ Rẫy", Y Học TP Hồ Chí Minh 16(1), tr 348 - 353 29 Nguyễn Thị Xuyên (2014), "Bệnh lỗng xương", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp, Bộ Y Tế 30 Nguyễn Thị Xuyên cộng (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mãn tính Việt Nam", Tạp chí y học thực hành 704(2), tr 8-10 TIẾNG ANH 31 Abu-Bakr Samiha M, et al (2014), "Assessment of osteoporosis in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis 63, pp 597–602 32 Agusti Alvar, et al (2002), "Skeletal Muscle Apoptosis and Weight Loss in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Am J Respir Crit Care Med 166, pp 485-489 33 Amadori Dino, et al (2017), "Vitamin D receptor polymorphisms or serum levels as key drivers of breast cancer development? The question of the vitamin D pathway", Oncotarget 8(8), pp 13142-13156 34 Barnes P.J, Shapiro S.D, and Pauwels R.A (2003), "Chronic obstructive pulmonary disease: molecular and cellular mechanisms", Eur Respir J 22, pp 672 – 688 35 Barnes Peter J (2014), "Cellular and Molecular Mechanisms of Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Clin Chest Med 35, pp 71-86 36 DuboisEmile F et al (2002), "Dual Energy X-ray Absorptiometry Outcomes in Male COPD Patients After Treatment With Different Glucocorticoid Regimens", Chest journal 121(5), pp 1456-1463 37 EL-Gazzar, Ahmad Godah, Abdalla Mohamed E, and Almahdy Mohamed A (2013), "Study of Osteoporosis in chronic obstructive pulmonary disease", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis 62, pp 91-95 38 Engelen et al (2001), "Effects of Exercise on Amino Acid Metabolism in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Am J Respir Crit Care Med 163, pp 859-864 39 G Alvar and Agustı (2005), "Systemic Effects of Chronic Obstructive Pulmonary Disease", ATS Journals 2(4), pp 367-370 40 Garcia Isabel Fialho Fontenele et al (2017), "Systemic effects of chronic obstructive pulmonary disease in young-old adults’ life-space mobility", International Journal of COPD 12, pp 2777-2785 41 GOLD (2006), "Chapter 1: Definition", Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease Global Initative for Chronic Obstructive Lung Disease, pp - 42 GOLD (2006), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of COPD, Global Initative for Chronic Obstructive Lung Disease, GOLD Website 43 GOLD (2011), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of COPD, Golbal initiative for Chronic Obtructive Lung Disease 44 GOLD (2015), "Assessment of COPD", Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease - Pocket Guide to COPD Diagnosis, Management and Prevention, Updated 2015, Golbal initiative for Chronic Obtructive Lung Disease, pp 9-10 45 GOLD (2017), "Definition and Overview", Pocket guide to COPD Diagnosis, Management, and Prevention, Golbal initiative for Chronic Obtructive Lung Disease pp 1-3 46 GOLD (2018), "Chapter 1: Definition and Overview", Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of COPD, Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease, USA, pp 1-16 47 Goldstein Marc F, Fallon Joseph J and Harning Ronald (1999), "Chronic Glucocorticoid Therapy-Induced Osteoporosis in Patients With Obstructive Lung Disease", Chest journal 116(6), pp 1733-1749 48 Hattiholi Jyothi and Gaude Gajanan S (2014), "Prevalence and correlates of osteoporosis in chronic obstructive pulmonary disease patients in India", Lung India 31(3), pp 221-227 49 Hernlund E et al (2013), "Osteoporosis in the European Union: medical management, epidemiology and economic burden", Arch Osteoporos 136(8) 50 Janssens Wim et al (2010), "Vitamin D deficiency is highly prevalent in COPD and correlates with variants in the vitamin D-binding gene", BMJ Journals 65(3), pp 215-220 51 Jones P.W et al (2009), "Development and first validation of the COPD Assessment Test", Eur Respir J 34, pp 648–654 52 Jorgensen N.R et al (2007), "The prevalence of osteoporosis in patients with chronic obstructive pulmonary disease—A cross sectional study", Respiratory Medicine 101, pp 177-185 53 Jump Donald B (2014), “Essential Fatty Acids”, Oregon State University, Switzerland 54 Lau E.M.C et al (2001), "Milk Supplementation of the Diet of Postmenopausal Chinese Women on a Low Calcium Intake Retards Bone Loss", Journal of bone and mineral research 16(9), pp 1074-1079 55 LiuYong et al (2015), "Smoking duration, respiratory symptoms, and COPD in adults aged 45 years with a smoking history", International Journal of COPD 10, pp 1409–1416 56 MacIntyre Neil R (2006), "Corticosteroid Therapy and Chronic Obstructive Pulmonary Disease", RESPIRATORY CARE 51(3), pp 298296 57 MacNee William, Maclay John, and McAllister David (2008), "Cardiovascular Injury and Repair in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Proc Am Thorac Soc 5, pp 824–833 58 MacNee William, et al (2011), "Evaluation of exhaled breath condensate pH as a biomarker for COPD", Respiratory Medicine 105, pp 1037-1045 59 Malerba M and Romanelli G (2009), "Early cardiovascular involvement in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Monaldi Arch Chest Dis 2, pp 59-65 60 Mehta G, Taylor P, and Petley G (2004), "Bone mineral status in immigrant Indo-Asian women", QJMed 97, pp 95-99 61 Mo X B, Zhang Y H, and Lei S F (2018), "Genome-wide identification of m6A-associated SNPs as potential functional variants for bone mineral density", Osteoporosis International 62 Organization, World Health (2004), BMI classification, WHO: Global Database on Body Mass Index http://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.html 63 Pauwels Romain A, et al (2001), "Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Am J Respir Crit Care Med 163, pp 1256–1276 64 Pauwels Romain A, et al (1999), "Long-term treatment with inhaled budesonide in persons with mild chronic obstructive pulmonary disease who continue smoking European Respiratory Society Study on Chronic Obstructive Pulmonary Disease.", The New England Journal of Medicine 340(25), pp 1948-1953 65 RA Incalzi, et al (2000), "Correlates of osteoporosis in chronic obstructive pulmonary disease", Respir Med 94(11), pp 1079-1084 66 Ramírez-Venegas, Alejandra, et al (2018), "Prevalence of COPD and respiratory symptoms associated with biomass smoke exposure in a suburban area", International Journal of COPD 13, pp 1727-1734 67 Rodriguez-Roisin Roberto and Anzueto Antonio (2011), "Chapter 1: Definition and overview", Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease Global Initative for Chronic Obstructive Lung Disease, p 68 Roisin Roberto Rodriguez and Vestbo Jorgen (2008), "Introduction", Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease Global Initative for Chronic Obstructive Lung Disease, p 69 Said Azza Farag and Abd-Elnaeem Emad Allam (2014), "Vitamin D and chronic obstructive pulmonary disease", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis 64, pp 67-73 70 Sakurai-Iesato Yoriko, et al (2017), "The Relationship of Bone Mineral Density in Men with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Classified According to the Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Combined Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) Assessment System", Internal Medicine 56, pp 17811790 71 Sarkar Malay (2015), "Osteoporosis in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", CliniCal MediCine insights: CirCulatory, respiratory and pulMonary MediCine 9(5-21) 72 Schnell Kerry, et al (2012), "The prevalence of clinically-relevant comorbid conditions in patients with physician-diagnosed COPD: a cross-sectional study using data from NHANES 1999–2008", BMC Pulmonary Medicine 12(26) 73 Sin Don D, Man Jonathan P, and Man S.F.Paul (2003), "The Risk of Osteoporosis in Caucasian Men and Women with Obstructive Airways Disease", The American Journal of Medicine Home 114(1), pp 10-14 74 Susan B Shurin M.D (2012), Mortbidity and mortality chartbook on cardiovascular, lung and blood disease, BMJ, National institutes of health, National Heart, Lung, and Blood institute 75 T M Lunt, et al (1997), "Population-Based Geographic Variations in DXA Bone Density in Europe: The EVOS Study ", Osteoporosis lnt 7, pp 175-189 76 Terzikhan Natalie, et al (2016), "Prevalence and incidence of COPD in smokers and non-smokers: the Rotterdam Study", Eur J Epidemiol 31, pp 785–792 77 Verboom Lidwien Graat (2012), "Chapter I: General Introduction and Outline of the Thesis", Osteoporosis in Chronic Obstructive Pulmonary Disease 78 Verboom Lidwien Graat (2012), "Chapter V: Osteoporosis in COPD outpatients based on bone mineral density and vertebral fractures", Osteoporosis in Chronic Obstructive Pulmonary Disease, pp 94-112 79 Verboom Lidwien Graat, et al (2011), "Osteoporosis in COPD Outpatients Based on Bone Mineral Density and Vertebral Fractures", Journal of Bone and Mineral Research 26(3), pp 561–568 80 Verboom Lidwien Graat, et al (2009), "Correlates of osteoporosis in chronic obstructive pulmonary disease: An underestimated systemic component", Respiratory Medicine 103, pp 1143-1151 PHỤ LỤC Phụ lục 1: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (theo Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ - ADA) dựa vào tiêu chuẩn sau đây: a) Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn (khơng uống nước ngọt, uống nước lọc, nước đun sơi để nguội) (thường phải nhịn đói qua đêm từ -14 giờ), hoặc: b) Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerance test: OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải thực theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới: Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước làm nghiệm pháp, dùng lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan 250-300 ml nước, uống phút; ngày trước bệnh nhân ăn phần có khoảng 150-200 gam carbohydrat ngày c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm phải thực phịng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nếu khơng có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d cần thực lặp lại lần để xác định chẩn đoán Thời gian thực xét nghiệm lần sau lần thứ từ đến ngày Trong điều kiện thực tế Việt Nam, nên dùng phương pháp đơn giản hiệu để chẩn đoán đái tháo đường định lượng glucose huyết tương lúc đói lần ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Nếu HbA1c đo phòng xét nghiệm chuẩn hóa quốc tế, đo HbA1c lần để chẩn đốn ĐTĐ Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chẩn đoán xác định THA: dựa vào trị số huyết áp đo sau đo huyết áp quy trình (xem Phụ lục – Quy trình đo huyết áp) Ngưỡng chẩn đoán THA thay đổi tùy theo cách đo huyết áp (Bảng 1) Bảng Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo cách đo Huyết áp tâm thu Cán y tế đo theo quy ≥ 140 trình mmHg Đo máy đo HA tự động 24 ≥ 130 mmHg Tự đo nhà (đo nhiều lần) ≥ 135 Huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg ≥ 80 mmHg và/hoặc ≥ 85 mmHg mmHg Phụ lục 03: Đánh giá chất lượng sống theo câu hỏi CAT MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: Mã số: I HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………………………2 Tuổi:…… Giới: (1: nam; 2: nữ) Nghề nghiệp:………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………6 Điện thoại ………… Ngày khám bệnh :………………………………………………… II CHUYÊN MÔN: Hỏi bệnh: 1.1 Hút thuốc: Có hút 2.Có bỏ Không Hút thuốc thụ động Số lượng thuốc hút:……………(bao năm) 1.2.Thời gian bị bệnh COPD:………….(năm) 1.3 Số đợt cấp xuất 12 tháng gần đây: 1.4 Các bệnh đồng mắc COPD THA ĐTĐ Khác 1.5 Tiền sử dùng corticoid Có Khơng 1.6 Tiền sử dùng corticoid kéo dài Có Khơng 1.7 Triệu chứng năng: Ho Tức nặng ngực Khó thở Khạc đờm Đau lưng mãn tính 1.8 Đánh giá mức độ khó thở theo câu hỏi mMRC: Độ Độ Độ Độ Độ 1.9 Đo lường tình trạng sức khỏe theo câu hỏi CAT: < 10 điểm ≥ 10 điểm Khám lâm sàng: Mạch (l/ph) Nhiệt độ Huyết áp mmHg Cân nặng:………(kg), Chiều cao:…… (m), BMI:… Dấu hiệu tâm phế mạn: có khơng Ngón tay dùi trống: có khơng Hình dạng lồng ngực: bình thường hình thùng Co kéo hô hấp phụ Lồng ngực gõ vang 10 RRPN giảm 11 Rale: a Rít b Ngáy c Nổ d Ẩm 12 Hình dạng cột sống: bình thường gù vẹo 13 Giảm chiều cao: Có Khơng 14 Gãy xương: Có Khơng Cận lâm sàng: 3.1 Điện tâm đồ: Dày nhĩ phải Loạn nhịp Dày thất phải Thiếu máu tim Bock nhánh Bình thường 3.2 Đo CNHH: Trước test GPQ Chức thơng khí phổi Trị số % Sau test GPQ Trị số % VC (L) FVC (L) FEV1 FEV1/FVC FEV1/VC PEF (l/s) 3.3 Giai đoạn COPD: 3.4 Phân nhóm COPD theo GOLD 2017: GOLD A; GOLD B ; GOLD C; GOLD D 3.5 Đo mật độ xương: 3.5.1 Mật độ xương CSTL: T – score ≥ -1 -2.5 < T – score < -1 T – score ≤ -2.5 3.5.2 Mật độ xương CXĐ: T – score ≥ -1 -2.5 < T – score < -1 T – score ≤ -2.5 ... THÀNH ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP – NỘI TIẾT BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT62722050 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI... – nội tiết Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm mật độ xương số yếu tố nguy gây loãng xương bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Khoa hơ hấp – nội tiết. .. người bệnh COPD Mặt khác BVTW Thái Nguyên, máy DEXA phương tiện đo mật độ xương đáng tin cậy ứng dụng, chúng tơi thực đề tài ? ?Đặc điểm mật độ xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa hơ hấp

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w