1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu Học Lê Hữu Trác - Tuần 34

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu.[r]

(1)Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI Tiết 100 + 101 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu ND: Tấm lòng nhận hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ Bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi ( trả lời các CH 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - KNS: Giao tiếp; thể cảm thông; Ra định II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc - Một số các vật nặn bột III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát đầu Kiểm tra: - Gọi học sinh đọc và trả lời các câu hỏi - Thực theo yêu cầu GV nội dung bài Lượm - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi và đọc thầm theo - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Yêu cầu HS đọc nối câu - HS đọc nối câu + HDHS đọc từ khó: Yêu cầu HS nêu các - HS luyện đọc từ khó cá nhân: bột từ khó, dễ lẫn đọc bài GV ghi lên bảng màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt và HDHS luyện đọc đúng khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng, - HDHS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó + Gợi ý HS chia đoạn - HS chia đoạn + Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - HS đọc nối đoạn lần + HDHS đọc câu khó kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc ngắt, nghỉ các câu: + Tôi suýt khóc/ cố tỏ bình tĩnh.// + Bác đừng về./ Bác đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn) Lop2.net (2) + Nhưng độ này/ chả mua đồ chơi bác nữa.// (giọng buồn) + Cháu mua/ và rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi) + Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - HS đọc nối đoạn lần + HDHS giải nghĩa từ, yêu cầu HS đọc chú - HS đọc chú giải cuối bài giải cuối bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, cá - HS thi đọc theo nhóm, cá nhân nhân - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng Tiết HĐ HDHS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài Kết hợp - HS đọc thầm đoạn, bài Kết hợp thảo thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Bác Nhân làm nghề gì? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bột màu và bán rong trên các vỉa hè - Các bạn nhỏ thích đồ chơi bác - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, nào? tò mò xem bác nặn - Vì các bạn nhỏ lại thích đồ chơi - Vì bác nặn khéo: ông Bụt, Thạch bác thế? Sanh, Tôn Ngộ Không, vịt, gà, sắc màu sặc sỡ - Vì Bác Nhân định chuyển quê? - Vì đồ chơi nhựa đã xuất hiện, không mua đồ chơi bột - Thái độ bạn nhỏ nào bác - Bạn suýt khóc, cố tỏ bình tĩnh để Nhân định chuyển quê? nói với bác: Bác đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu - Thái độ bác Nhân sao? - Bác cảm động - Bạn nhỏ truyện đã làm gì để bác - Bạn đập lợn đất, đếm mười Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng? nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ bạn lớp mua đồ chơi bác - Hành động bạn nhỏ cho thấy bạn - Bạn nhân hậu, thương người và là người nào? luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./ - Thái độ bác Nhân sao? - Bác vui mừng và thêm yêu công việc mình - Qua câu chuyện hiểu điều gì? - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động - Hãy đoán xem bác Nhân nói gì với bạn - Cảm ơn cháu nhiều./ Cảm ơn nhỏ bác biết vì hôm đó đắt cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng hàng?(HSKG) quá./ Bác nhớ cháu./ - Bạn nhỏ truyện thông minh, tốt - Lắng nghe và nhắc lại bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ Lop2.net (3) động viên bác Nhân HĐ HDHS luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài - Gợi ý HS nêu cách đọc đoạn - Lắng nghe và đọc thầm theo - Nêu cách đọc: + Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm + Giọng bác bán hàng: trầm buồn than phiền độ này chẳng mua đồ chơi bác; vui vẻ cho còn nhiều trẻ thích đồ chơi bác - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc cá nhân, nhóm - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh lên đọc truyện theo vai - Học sinh lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé) (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé) - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác - Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi đẹp - Dặn học sinh nhà đọc lại bài và chuẩn - Lắng nghe và thực bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 166 Môn: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tiếp theo) I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có dấu nhân chia; nhân, chia phạm vi bảng tính đã học.) - Biết giải bài toán có phép chia - Nhận biết phần số - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng chữa bài, bạn nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài Lop2.net (4) HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - Làm bài vào bài tập HS nối tiếp đọc bài làm mình trước lớp, HS đọc phép tính - Hỏi: biết x = 36 có thể ghi - Có thể ghi kết 36:4=9 vì kết 36 : không? Vì sao? lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - Nhận xét bài làm HS - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - Nêu yêu cầu bài và cho HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài bài vào bài tập - Yêu cầu HS nêu cách thực biểu thức bài - Nhận xét bài làm HS và cho điểm - Lắng nghe và điều chỉnh Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Có tất bao nhiêu bút chì màu? - Có tất 27 bút chì màu - Chia cho nhóm nghĩa là chia ntn? - Nghĩa là chia thành phần - Vậy để biết nhóm nhận - Ta thực phép tính chia 27: Bài giải bút chì màu ta làm nào? Số bút chì màu nhóm nhận là: 27 : = (chiếc bút) Đáp số: bút - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài 5: Khuyến khích HSKG - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - Hỏi: cộng thì 4? - cộng - Vậy điền vào chỗ trống thứ - Điền - Tự làm các phần còn lại - Khi cộng hay trừ số nào đó với - Khi cộng hay trừ số nào đó với thì điều gì xảy ra? thì kết là chính số đó - Khi lấy nhân chia cho số - Khi nhân chia cho số khác khác thì điều gì xảy ra? thì kết Củng cố, dặn dò - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại bài Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị: Ôn tập đại lượng Tiết 34 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM Lop2.net (5) I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - HS nắm các bài đạo đức đã học học kì II - Vận dụng và thực hành kĩ hành vi đạo đức đã học Hiểu quyền và trách nhiệm người HS - Có thái độ phù hợp với tình giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị số nội dung câu hỏi phiếu học tập III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học - Hợp tác cùng GV học sinh - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh Bài thực hành HĐ 1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ HDHS hệ thống các bài Đạo đức đã học - GV cho HS nêu các bài đạo đức đã học - Thực theo HD GV học kì II - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - Cùng GV nhận xét, bổ sung HĐ Thảo luận nhóm, xử lý tình - GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo - Thảo luận các tình GV nêu luận theo nhóm các tình là các phiếu bài tập bài đã học - GV giao phiếu thảo luận cho các nhóm: HS các nhóm đọc nội dung phiếu, đọc các tình và cử nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trao đổi, thảo luận theo nội dung phiếu (có thể giải các tình tiểu phẩm) - Đại diện các nhóm trình bày kết - Trình bày kết thảo luận nhóm thảo luận - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cùng GV nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương - Lắng nghe, cùng GV bình chọn nhóm hoạt động tích cực Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét - Lắng nghe và thực học Lop2.net (6) - Nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiết 67 Thứ ba ngày tháng năm 2012 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi -Làm bài tập (2) a/b -Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát đầu Kiểm tra: - HS lên bảng tìm các tiếng khác - HS lên bảng tìm các tiếng khác âm đầu s/ x , ch/ tr âm đầu s/ x , ch/ tr - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HĐ HDHS nghe- viết * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu - học sinh đọc lại đoạn chép - HDHS ghi nhớ nội dung đoạn viết + Nói bạn nhỏ và bác Nhân + Đoạn văn nói ai? + Bác làm nghề nặn đồ chơi bột +Bác Nhân làm nghề gì? màu + Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, hàng + Vì bác định chuyển quê? bác không bán + Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua + Bạn nhỏ đã làm gì? đồ chơi để bác vui * Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có câu +Đoạn văn có câu? - Hãy đọc chữ viết hoa + Bác, Nhân, Khi, Một bài? * HDHS viết từ khó: - Gợi ý HS nêu từ khó, đễ lẫn - HS nêu và luyện viết đúng: người, nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền viết: - Lớp viết bảng từ - Yêu cầu viết bảng Lop2.net (7) * Luyện viết chính tả: - Yêu cầu đọc lại bài viết - HS đọc lại bài - Lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm - Lắng nghe và thực bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa - Đọc cho HS viết vào - Nghe và nhớ câu, cụm từ ghi vào * Đọc cho HS soát lỗi - Lắng nghe, soát lỗi, sửa sai bút chì * Thu vở, chấm, chữa bài - Thu 7,8 để chấm - Chấm, trả - Nhận xét - Lắng nghe và chữa lỗi (nếu có) HĐ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HD mẫu - Lắng nghe và nhận xét - Yêu cầu lớp làm bài tập * Điền vào chỗ trống: - HS lên bảng thực a) hay trăng? - a Trăng khoe trăng tỏ đèn Cớ trăng phải chịu luồn đám mây? Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió, còn đèn b ong hay ụng? Phép cộng, cọng rau Cồng chiêng, còng lưng - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe và điều chỉnh Củng cố, dặn dò - Lắng nghe và thực - Về nhà chép lại bài cho đẹp - Nhận xét chung tiết học Tiết 34 Môn: KỂ CHUYỆN Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Dựa vào tranh và gợi ý kể lại đoạn câu chuyện - Thể lời kể tự nhiên, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp với nội dung - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: Lop2.net (8) - Gọi HS lên kể lại chuyện Bóp nát cam - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ Hướng dẫn kể chuyện * Kể đoạn - Yêu cầu kể nhóm - Kể trước lớp - Câu hỏi gợi ý: + Đoạn + Đoạn + Đoạn * Kể đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai - Nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò - Câu chuyện nói lên điều gì? - HS phân vai kể lại câu chuyện - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Kể nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp + Bác Nhân làm nghề gì? + Vì trẻ thích đồ chơi bác ? + Cuộc sống lúc đó bác Nhân sao? + Vì bác Nhân định chuyển quê? + Bạn nhỏ đã an ủi bác nào? + Thái độ bác sao? + Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng? + Thái độ bác Nhân buổi đó nào? - HS kể theo vai - HS khá giỏi kể toàn câu chuyện - Nhận xét, bình chọn - Câu chuyện cho ta thấy thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi Câu chuyện giáo dục chúng ta lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe và thực thân nghe - Nhận xét học Môn: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Tiết 167 I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số - Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có gắn với các số đo Lop2.net (9) - Bài tập cần làm: Bài (a); Bài 2; Bài (a,b) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết lên bảng học HĐ Hướng dẫn ôn tập Bài a: Phần b khuyến khích HSKG - Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí - Quan sát và thực theo yêu cầu phần a bài và yêu cầu HS đọc GV - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ - Đọc giờ: 30 phút, 15 phút, phần b 10 giờ, 30 phút - Yêu cầu đọc trên mặt đồng hồ a - - chiều còn gọi là giờ? - Là 14 - Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào - Đồng hồ A và đồng E cùng cùng giờ? - Làm tương tự với các đồng hồ còn lại - Nhận xét bài làm HS - Lắng nghe, điều chỉnh Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống Bài giải phép tính sau đó yêu cầu các em Can to đựng số lít nước mắm là: 10 + = 15 (lít) làm bài Đáp số: 15 lít - Nhận xét bài HS và cho điểm - Lắng nghe, điều chỉnh Bài a; b: các phần còn lại khuyến khích HSKG - Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại đội dài số vật quen thuộc bút chì, ngôi nhà, - Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 - Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng 15 và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên cm đơn vị đúng vào chỗ trống trên - Nói bút bi dài 15mm có - Vì 15 mm quá ngắn, không có không? Vì sao? bút bi bình thường nào lại ngắn thế? - Nói bút bi dài 15dm có - Không vì là quá dài Lop2.net (10) không? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - Lắng nghe, thực bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Về nàh có thể hoàn thiện thêm các bài - Lắng nghe và thực tập còn lại bài Chuẩn bị ài sau - Nhận xét, đánh giá Tiết 34 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: ÔN TẬP TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Khắc sâu kiến thức đã học thực vật, động vât, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ HS hoạt động nối tiếp bài 32; Giấy, bút; Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt - HS trả lời, bạn nhận xét Trăng có hình dạng gì? - Em thấy Mặt Trăng tròn vào ngày nào? - Trên bầu trời ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy gì? Hình dạng chúng nào? - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Nghe giới thiệu và nhắc lại tựa bài lên bảng HĐ Ai nhanh tay, nhanh mắt - Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành có số cây - tương ứng số lượng + Chuẩn bị trên bảng bảng + Chia lớp thành đội lên chơi + Cách chơi: Mỗi đội cử người, - Nghe để nắm luật chơi người này thay phiên - Các đội chuẩn bị cử người vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh - Cử người tham gia thi dán vào bảng cho đúng chỗ 10 Lop2.net (11) + Sau phút hết Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp + HS chia làm đội chơi + Sau trò chơi, cho đội nhận xét lẫn - Các thành viên cùng theo dõi để nhận xét - GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống - HS nhận xét, bổ sung khắp nơi: Trên cạn, nước, trên không, trên cạn và nước - Yêu cầu HS vẽ bảng vào - Thực theo HD GV chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị tham quan HĐ Trò chơi: “Ai nhà đúng” - GV chuẩn bị tranh vẽ HS bài 32 - HS nhắc lại cách xác định phương ngôi nhà và phương hướng nhà hướng Mặt Trời (mỗi đội vẽ) + Chia lớp thành đội, đội cử - Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành người viên trả lời, sau đó phân công nói phần + Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức nào - chuẩn bị thể kết + Người thứ lên xác định hướng dạng kịch trình bày sáng tạo: Lần ngôi nhà, sau đó người thứ lên tiếp lượt nối tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà + Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng + Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày Trong nhóm + Hỏi tác giả tranh và so này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét sánh với kết đội chơi + GV chốt kiến thức: có hướng chính - Lắng nghe, ghi nhớ là: Đông, Tây Nam, Bắc Mặt trời mọc hướng đông, lặn hướng tây Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS chuẩn bị chuẩn bị bảng - Thực theo yêu cầu hoạt động để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các vật em quan sát thực tế Xác định phương hướng trường, - Lắng nghe, thực lớp và giải thích cách xác định Phiếu bài tập Tên cây cối Tên cây cối Tên cây cối Tên cây cối Ghi chú và các vật và các vật và các vật và các vật sống trên cạn sống vừa sống trên sống trên nước cạn, vừa sống không nước 11 Lop2.net (12) Tiết 103 Thứ tư ngày tháng năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC Bài: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ rõ ý - Hiểu nội đung: hình ảnh đẹp, đáng kính trọng anh hùng Lao Động Hồ Giáo ( trả lời CH 1,2) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi các từ, câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát đầu Kiểm tra: - Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu - HS lên bảng thực theo yêu cầu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi GV - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh - HS nêu kết quan sát vẽ cảnh gì? - Đọc bài Đàn bê anh Hồ Giáo các - HS lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài hiểu thêm người lao động giỏi đã nhận danh hiệu Anh hùng Lao động * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Theo dõi và đọc thầm theo - HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó + Yêu cầu HS đọc nối câu - HS đọc nối câu + HDHS học sinh luyện đọc đúng các từ - HS luyện đọc đúng cá nhân: dễ lẫn, khó đọc lành, ngào, cao vút, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, , - HDHS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó - Gợi ý học sinh chia đoạn - HS chia bài làm đoạn: + Đoạn 1: Đã sang tháng ba mây trắng + Đoạn 2: Hồ Giáo xung quanh anh + Đoạn 3: Những bê là đòi bế + Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 1 12 Lop2.net (13) + HDHS luyện đọc câu khó, kết hợp giải - HS luyện đọc, ngắt nghỉ hơi: +Giống đứa trẻ quấn quýt nghĩa từ bên mẹ,/ đàn bê quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch.// Những bê đực,/ y hệt bé trai khỏe mạnh,/ lại ngừng ăn/ nhảy quẩng lên/ chạy đuổi nhau/ thành vòng tròn xung quanh anh // + Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - HS đọc nối đoạn lần 2 + Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài - HS đọc chú giải cuối bài - Yêu cầu học sinh đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, cá - Học sinh thi đọc theo nhóm, cá nhân nhân - Cho HS đọc đồng - Cả lớp đọc đồng HĐ HDHS tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài - Học sinh đọc thầm đoạn, bài Kết hợp Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: hỏi: - Không khí và bầu trời mùa xuân trên - Không khí: lành và đồng cỏ Ba Vì đẹp nào? ngào - Bầu trời: cao vút, trập trùng, đám mây trắng - Tìm từ ngữ, hình ảnh thể - Đàn bê quanh quẩn bên anh, tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo? đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh - Những bê đực thể tình cảm - Chúng chạy đuổi thành mình nào?(HSKG) vòng xung quanh anh - Những bê cái thì có tình cảm gì với - Chúng dụi mõm vào người anh nũng anh Hồ Giáo? nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân đòi bế - Tìm từ ngữ cho thấy đàn bê - Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng đáng yêu? có tính cách giống bé trai và bé gái - Theo con, vì đàn bê yêu quý anh - Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và Hồ Giáo vậy? yêu quý chúng - Vì anh Hồ Giáo lại dành tình - Vì anh là người yêu lao động, yêu cảm đặc biệt cho đàn bê? động vật chính người - Anh Hồ Giáo đã nhận danh hiệu - Anh đã nhậ anh hiệu Anh hùng cao quý nào? Lao động ngành chăn nuôi HĐ HDHS luyện đọc lại - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, - HS nêu cách đọc bài, đoạn đoạn bài: + Chú ý: Giọng chậm rãi, trải dài 13 Lop2.net (14) - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò - Qua bài tập đọc này, hiểu điều gì? đoạn tả ánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu dàng đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc cá nhân, nhóm - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo yêu quý, chăm sóc chúng - Anh hùng Lao động Hồ Giáo là người - Lắng nghe, cảm thụ lao động giỏi, hình ảnh đẹp, đáng kính trọng người lao động - Dặn học sinh nhà đọc lại bài và - Lắng nghe và thực chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 168 Môn: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhận biết thời gian dành cho số hoạt động - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg,km - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - HS lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HĐ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Gọi HS đọc bảng thống kê các hoạt - HS đọc, lớp theo dõi SGK động bạn Hà - Hà dành nhiều thời gian cho hoạt - Hà dành nhiều thời gian cho việc động nào? học - Thời gian Hà dành cho viêc học là bao - Thời gian Hà dành cho việc học là lâu? 14 Lop2.net (15) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống Bài giải Bạn Bình cân nặng là: phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài 27 + = 32 (kg) - Nhận xét bài HS và cho điểm Đáp số: 32 kg Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán - Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn Bài giải - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống Quãng đường từ nhà bạn Phương đến phép tính sau đó yêu cầu các em xã Đinh Xá là: 20 - 11 = (km) làm bài Đáp số: km - Nhận xét bài HS và cho điểm - Lắng nghe và điều chỉnh Bài 4: Khuyến khích HSKG - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán - Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc - Trạm bơm bắt đầu bơm lúc - Trạm bơm phải bơm nước nào? - Trạm bơm phải bơm nước bao - Ta làm phép tính cộng + = lâu? 15 - Bắt đầu bơm từ giờ, phải bơm Bài giải Bơm xong lúc: giờ, sau trạm bơm + = 15 (giờ) xong Muốn biết sau là Đáp số: 15 giờ, ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS viết bài giải Củng cố, dặn dò - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực lại bài.Chuẩn bị bài saui - Nhận xét tiết học Môn: TẬP VIẾT Tiết 34 Bài: ÔN CÁC CHỮ HOA: F I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: , M,N,Q,V (kiểu 2) , M,N,Q,V (mỗi chữ dòng); viết kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái -Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: F đúng các tên riêng có chữ hoa Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng dòng) -Giáo dục ý thức rèn chữ đẹp giữ II Đồ dùng dạy học: , M,N,Q,V ( kiểu 2) viết trên bảng có đủ các đường kẻ - Mẫu chữ hoa F và đánh số các đường kẻ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng III Các hoạt động dạy học: 15 Lop2.net (16) Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - HS lên bảng viết: Nam Hoạt động học Việt - Thực theo yêu cầu GV Kiểm tra tập viết số HS Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ2 Hướng dẫn viết chữ hoa a Quan sát và nói lại quy trình viết các chữ hoa F , M,N,Q,V , M,N,Q,V - Ôn các chữ hoa : F (kiểu 2) - HS nêu nhận xét quy trình viết các chữ hoa đã hướng dẫn các tiết học trước ( kiểu 2) ȁȁȁȁȁȁȁ F ȁȁȁȁȁȁȁ J ȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁ W Z ȁȁȁȁȁȁȁ f ȁȁȁȁȁȁȁ - Nếu HS không nêu GV có thể nêu lại quy trình viết các chữ hoa đã hướng dẫn bài HĐ Hướng dẫn cách viết : - Gọi HS lên bảng viết -Yêu cầu viết bảng - Mỗi chữ hoa HS lên bảng viết HĐ Hướng dẫn viết cụm từ: - Lớp viết bảng lần a Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng: - HS đọc nối tiếp: iệt ȁȁȁȁȁȁȁ V ȁȁȁȁȁȁȁ fiệt Wam ȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁ Wguyễn Fi ZĎǬ ȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁ Hồ Chí Jinh Nguyễn Minh Fi QĎǬ, + Con có nhận xét gì các cụm từ - Đều là các từ tên riêng ứng dụng? + Con có nhận xét gì độ cao các - Chữ cao 2,5 li : F chữ So sánh chữ hoa với chữ Nam, Hồ Chí , M,N,Q,V, 16 Lop2.net (17) thường H, C, y, h, g b Hướng dẫn viết chữ - Gọi HS lên bảng - Các chữ còn lại cao li HĐ Hướng dẫn viết tập viết: - HD cách viết - Yêu cầu viết vào tập viết Chấm- chữa bài: - Thu 10 để chấm - Trả vở, nhận xét Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện viết bài viết nhà - Nhận xét chung tiết học Tiết 34 - HS lên bảng viết - Lớp viết bảng - HS ngồi đúng tư viết - Viết vào theo đúng cỡ và mẫu chữ - Mỗi chữ cái hoa viết dòng cỡ nhỏ - Mỗi từ ngữ ứng dụng viết dòng cỡ nhỏ - Lắng nghe và chữa lỗi (nếu có) - Lắng nghe và thực Thứ năm ngày tháng năm 2012 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: TỪ TRÁI NGHĨA TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Dựa vào bài Đàn bê anh Hồ Giáo tìm từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống bảng (BT1); nêu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2) - Nêu ý thích hợp công việc (cột B) phù hợp với từ nghề nghiệp (cột A) BT3 -GD cho HS ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập1,2,3 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát đầu Kiểm tra: - Nêu từ nghề nghiệp mà - HS nêu: công an, giáo viên, bác sĩ, biết công nhân, … - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HĐ HD làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập * Dựa theo nội dung bài: Đàn bê anh Hồ Giáo, tìm từ ngữ trái nghĩa 17 Lop2.net (18) - Yêu cầu làm bài - Nhận xét, đánh giá *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá * Bài 3: - Yêu cầu làm bài điền vào chỗ trống - HS lên bảng làm bài - lớp làm vào + Những bê cái - bê đực + Như bé gái - bé trai + Rụt rè - nghịch ngợm./ bạo dạn / táo bạo + Ăn nhỏ nhẹ, từ tốn - ăn vội vàng, ngấu nghiến, hùng hục - Lắng nghe, điều chỉnh * Hãy giải nghĩa từ đây từ trái nghĩa với nó - Thảo luận nhóm đôi - Từng cặp nêu các từ trái nghĩa a, trẻ - người lớn b, cuối cùng - đầu tiên , bắt đầu c, xuất - biến mất, tăm, tích d, bình tĩnh - cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng - Lắng nghe, điều chỉnh * Chọn từ thích hợp cột A nối với các từ ngữ cột B - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò - Bài học hôm các đã - Lắng nghe và thực củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ nghề nghiệp, từ trái nghĩa Về nhà tìm thêm các từ trên Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 169 Môn: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng - Biết vẽ hình theo mẫu - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài II Đồ dùng dạy - học: - Các hình vẽ bài tập 18 Lop2.net (19) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Chỉ hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên hình Bài 2: - Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm hình vuông to làm thân nhà, hình vuông nhỏ làm cửa sổ, hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào bài tập Bài 3: Khuyến khích HSKG - Gọi HS đọc đề bài - Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành phần, có thể thành không thành hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - Đọc tên hình theo yêu cầu - HS vẽ hình vào bài tập - Đọc đề bài SGK - Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ - Làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài 4: - Vẽ hình bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình - Hình bên có hình tam giác, là - Có hình tam giác, là: hình 1, hình 2, tam giác nào? hình 3, hình 4, hình (1 + 2) 19 Lop2.net (20) - Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là - Có hình tứ giác, là: hình (1 + 3), hình nào? hình (2 + 4), hình (1 + + 3), hình (1 + + 4), hình (1 + + + 4) - Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là - Có hình chữ nhật, đó là: hình (1 + hình nào? 3), hình (2 + 4), hình (1 + + + 4) Củng cố, dặn dò - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét, đánh giá Tiết 34 Môn: THỦ CÔNG Bài: ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ làm thủ công lớp - Làm ít sản phẩm thủ công đã học - Với học sinh khéo tay : Làm ít hai sản phẩm thủ công đã học - Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: - Các hình mẫu : xúc xích, đồng hồ đeo tay - Giấy thủ công, III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? - HS trả lời - Gọi HS lên bảng thực kĩ thuật gấp, - em lên bảng thực cắt, dán đã thực tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe và xác dịnh nhiệm vụ tiết học lên bảng HĐ Kiểm tra - Nêu yêu cầu: “Em hãy gấp cắt dán - Học sinh tự chọn nội dung đã học: xúc xích, đồng hồ đeo tay sản phẩm đồ chơi đã học” để làm bài + Gấp, cắt dán xúc xích + Đồng hồ đeo tay - Giáo viên cho HS quan sát các vật mẫu - Quan sát - Giáo viên nêu yêu cầu: sản phẩm nộp - Học sinh thực phải đúng kĩ thuật: nếp gấp sát và phẳng, cắt thẳng, dán cân đối, màu sắc hài hòa, trang trí đẹp mắt - Giáo viên theo dõi, gợi ý nhắc nhở học - HS theo dõi 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:37

Xem thêm:

w