1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 27 năm 2013

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 337,11 KB

Nội dung

GV duøng phaán gaïch chaân aâm b vaàn ao +Cho HS đánh vần và đọc _Tương tự đối với các từ còn lại: + sao +bức tranh +vẽ ngựa +chaúng, hoûi, keå *Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm từng câu _GV chỉ[r]

(1)TUẦN 27 (Từ ngày 11/3 đến ngày 15/3/2013) Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn… bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan bạn nhỏ * H khá giỏi gọi đúng tên các loại hoa ảnh (SGK) - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ bài đọc: Hoa Ngọc Lan HS: - SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài và trả lời các câu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: hỏi bài Em bé truyện đáng cười điểm Ngốc ngếch, tưởng bà chưa thấy nào? ngựa nên không nhận ngựa bé vẽ tranh Nào ngờ bé vẽ không hình ngựa GV nhận xét chung HS khác nhận xét bạn đọc bài và TLCH 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và HS nhắc lại rút đề bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chậm Lắng nghe rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên lần bảng + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ các từ ngữ các nhóm đã nêu Hoa lan: (an  ang), lá dày: (lá: l  n), sung lấp ló Ngan ngát: (ngát: at  ac), khắp: (ăp  5, em đọc các từ khó trên bảng âp) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp Lop1.net (2) giải nghĩa từ + Các em hiểu nào là lấp ló Ngan ngát + Luyện đọc câu: Bài này có câu ? gọi nêu câu Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau Sau đó giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại + Luyện đọc đoạn: (có đoạn) Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, lần xuống dòng là đoạn Đọc bài Luyện tập: Lấp ló: Ló khuất đi, ẩn Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa xa Có câu Nghỉ HS đọc các câu theo yêu cầu GV Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc  Ôn các vần ăm, ăp Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:Tìm tiếng bài có vần ăp ? Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang các nhóm vần ăm, ăp: em, lớp đồng GV nhắc HS nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa Khắp Đọc mẫu từ bài (Vận động viên ngắm bạn./Bạn học sinh ngăn nắp.) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: Ăm: Bé chăm học Em đến thăm ông bà Mẹ băm thịt … Ăp: Bắp ngô nướng thơm Cô giáo đến Em đậy nắp lọ mực … em Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài học Lop1.net Hoa ngọc lan em Chọn ý a: trắng ngần (3) Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan nào? Nhận xét học sinh trả lời Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn Luyện nói: Gọi tên các loại hoa ảnh Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh tên các loại hoa ảnh Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa … Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn Học sinh rèn đọc diễn cảm Lắng nghe Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài Thực hành nhà, trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết đọc , viết, so sánh , các số có chữ số ; biết tìm số liền sau số, biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Bài tập 1, 2(a,b), 3(cột a,b), - Rèn luyện tính tích cực tự giác học toán II Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu BT bài HS: - Vở : Toán và phiếu BT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài tập và Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78 55 và 55 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng các số theo yêu cầu bài tập Lop1.net học sinh làm bài tập và trên bảng 87 > 78 55 = 55 Học sinh nhắc lại Học sinh viết số: Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); (4) Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc mẫu: Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau số (trong phạm vi các số đã học) Cho học sinh làm VBT chữa bài Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc và bài mẫu: 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: 87 = 80 + Học sinh thực VBT kết 4.Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn các em tập đếm từ đến 99 trên lớp và tự học nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau … Học sinh đọc mẫu Mẫu: Số liền sau số 80 là 81 Tìm số liền sau số ta thêm vào số đó Ví dụ: 80 thêm là 81 HS đọc bài làm mình, lớp nhận xét Làm VBT và nêu kết Học sinh đọc và phân tích 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: 87 = 80 + Làm VBT và chữa bài trên bảng Nhiều học sinh đếm: 1, 2, 3, ……………………………… 99 , Đọc lại các số từ đến 99 BUỔI CHIỀU TIẾT 1: LUYỆN TV( TẬP ĐỌC) CÁI BỐNG I Mục tiêu: Đọc trơn bài đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng Hiểu nội dung bài: Tình cảm và hiếu thảo Bống mẹ - Trả lời câu hỏi 1, sách giáo khoa - HTL bài đồng dao II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bộ chữ GV và học sinh III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS - Lắng nghe Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chận bảng rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại lần diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Vài em đọc các từ trên bảng Lop1.net (5) Bống bang: (ông  ong, ang  an) Khéo sảy: (s  x) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Đường trơn: Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã Mưa ròng: Mưa nhiều kéo dài * Luyện đọc câu: + Bài này có câu ? gọi nêu câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy - Nhận xét * Luyện đọc bài thơ: - Thi đọc bài thơ - Đọc đồng bài Luyện tập: Ôn vần anh, ach: - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? + Bống đã làm gì mẹ chợ về? - Nhận xét học sinh trả lời - Rèn học thuộc lòng bài thơ: - Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu và xoá bảng dần đến học sinh thuộc bài thơ Luyện nói: Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ? - Giáo viên gợi ý hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài - Giúp đỡ cha mẹ công việc tuỳ theo sức mình TIẾT 2: LUYỆN TV(CHÍNH TẢ) Lop1.net + Có câu - Luyện đọc câu - Luyện đọc nối tiếp các câu - Nhận xét - em thuộc dãy đại diện thi đọc bài thơ - em, - Lớp đồng - Luyện tập theo yêu cầu sgk - em em + Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm + Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng - Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên: trông em, lau bàn, quét nhà, … - Nhắc tên bài và nội dung bài học - học sinh đọc lại bài (6) CÁI BỐNG I Mục tiêu: - HS nghe giáo viên đọc viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng giao Cái Bống - Tốc độ viết tối thiểu chữ / phút - Điền đúng chữ ng hay ngh, vần anh ach vào chỗ trống II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm - Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : - Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết - em lên bảng viết bảng con: nhà ga, cái ghế, gà, ghê sợ - Nhận xét chung KTBC Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng - học sinh đọc bài thơ, học sinh khác hay viết sai viết vào bảng (theo dò theo bài bạn đọc SGK - Học sinh viết vào bảng các tiếng, nhóm) - Giáo viên nhận xét chung việc tìm Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu tiếng khó và viết bảng học sinh cơm, đường trơn, mưa ròng … - Thực hành bài viết chính tả + Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, - Lắng nghe cách viết chữ đầu dòng thơ Những - Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa và viết vào tập bài chính tả: Cái - Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi Bống - Học sinh soát lại lỗi bài viết mình dòng thơ đọc lần) - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài - Học sinh đổi và sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn viết + Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để giáo viên sữa lỗi chính tả: - Thu bài chấm số em Điền anh hay ach c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Điền chữ ng hay ngh - Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm VBT - Các em thi đua tiếp sức điền vào BT Tiếng Việt - Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh bài tập giống các bài tập - Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các - Đọc lại các từ đã điền đến em bài tập Lop1.net (7) - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Nhận xét, dặn dò: - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhà chép lại bài thơ cho đúng, đẹp, làm lại bài tập TIẾT 3: LUYỆN TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 - Biết đếm và nhận biết đđược thứ tự các số từ 20 đến 50 II Đồ dùng dạy học: - bó, bó có chục que tính và 10 que tính rời - Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Sửa bài KTĐK - Nhận xét bài KTĐK học sinh - Học sinh lắng nghe và sửa bài tập Bài : a Giới thiệu bài: ghi tựa - Học sinh nhắc tựa b Hướng dẫn bài: * Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy bó, bó chục que tính và nói : “ Có - Học sinh thực theo hướng dẫn chục que tính” Lấy thêm que tính giáo viên, đọc và viết số 23 (Hai và nói: “Có que tính nữa” mươi ba) Giáo viên đưa và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và là hai mươi ba” Hai mươi ba viết sau : 23 - Gọi học sinh và đọc: “Hai mươi - - em và đọc số 23 ba” - Hướng dẫn học sinh tương tự để học - Học sinh thao tác trên que tính để rút sinh nhận biết các số từ 21 đến 30 các số và cách đọc các số từ 21 đến Lưu ý: Cách đọc các số 21, 24, 25 30 Bài 1: Viết (Theo mẫu) - Học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng - Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, các số theo yêu cầu bài tập ……… , 29 * Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - Hướng dẫn tương tự trên (20 - > - Học sinh thao tác trên que tính để rút 30) các số và cách đọc các số từ 30 đến 40 Lop1.net (8) Bài 2: Viết (Theo mẫu) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng các số theo yêu cầu bài tập - Lưu ý đọc các số: 31, 34, 35 * Giới thiệu các số từ 40 đến 50 - Hướng dẫn tương tự trên (20 - 30) Lưu ý đọc các số: 41, 44, 45 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: - Cho học sinh làm VBT và nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: - Học sinh thực VBT kết Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau - Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh viết : 30, 31, 32, 33, 34, ……… , 39 - Học sinh thao tác trên que tính để rút các số và cách đọc các số từ 40 đến 50 Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai), … , 49 (bốn mươi chín), 50 (năm mươi) - Học sinh thực và nêu miệng kết - Học sinh thực VBT và nêu kết - Nhắc lại tên bài học - Đọc lại các số từ 20 đến 50 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2013 TIẾT 1: CHÍNH TẢ NHÀ BÀ NGOẠI I.Mục tiêu: - HS nhìn bảng chép lại đúng đoạn văn: Nhà bà ngoạ,trong khoảng 10-15 phút - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăm, ăp, chữ c k vào chỗ trống, bài tập 2,3 sgk - Rèn kĩ viết cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, HS:-Học sinh CBVở Tiếng việt III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập và tuần trước đã làm Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi đề bài Lop1.net Hoạt động HS Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài học sinh làm bảng Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng Học sinh nhắc lại (9) 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị bảng phụ) Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Giáo viên nhận xét chung viết bảng Học sinh viết vào bảng các tiếng học sinh hay viết sai  Thực hành bài viết (chép chính tả) Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách Học sinh thực theo hướng dẫn cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách giáo viên viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ Học sinh tiến hành chép bài vào tập để viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào Học sinh đổi và sữa lỗi cho chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn phía trên bài viết giáo viên  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài Điền vần ăm ăp BT Tiếng Việt Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn Điền chữ c k Học sinh làm VBT bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức Các em thi đua tiếp sức điền vào thi đua các nhóm chỗ trống theo nhóm, nhóm đại Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng diện học sinh Giải Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết xếp sách ngăn nắp Hát đồng ca Chơi kéo co 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng văn cho đúng, đẹp, làm lại các bài cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm Lop1.net (10) tập bài viết lần sau TIẾT 2:TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: E, Ê - Tô các chữ hoa: E, Ê, - Viết đúng các vần: ăm, ắp, ươn,ương, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập ( Mỗi từ ngữ viết ít lần ) - Rèn luyện ý thức giữ , viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học - Chữ hoa: E, Ê, G đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh Gọi em lên bảng viết các từ nội dung bài viết tiết trước Nhận xét bài cũ 2.Bài :Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa: E , Ê, Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và tập viết Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Nhận xét số lượng và kiểu nét Sau đó chữ mẫu nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, Chữ Ê viết chữ E có thêm nét mũ Viết bảng có gì giống và khác Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết) Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và tập viết 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập viếtcác chữ Viết bảng E,Ê,G GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo Lop1.net (11) lớp 4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò: Viết bài nhà phần B, xem bài viên và tập viết Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt TIẾT 3: TOÁN BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết số 100 là số liên sau 99 ; đọc, viết, lập bảng các số từ đến 100 ; biết số đặc điểm các số bảng - Bài tập 1, 2, - Rèn luyện tính tích cực tự giác học toán II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng các số từ đến 100 HS: - Phiếu BT các số từ đến 100 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi học sinh đọc và viết các số từ đến 99 cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự Nhận xét KTBC cũ học sinh 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề *Giới thiệu bước đầu số 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập để tìm số liền sau 97, 98, 99 Giới thiệu số liền sau 99 là 100 Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100 Giới thiệu số 100 không phải là số có chữ số mà là số có chữ số Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 99 thêm Giới thiệu bảng các số từ đến 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số để học sinh có khái quát các số đến 100 Gọi học sinh đọc lại bảng các số phạm vi 100 Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước số cách bớt số đó để số Lop1.net Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu giáo viên đọc Học sinh đọc các số giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ đến 99) Học sinh nhắc lại Số liền sau 97 là 98 Số liền sau 98 là 99 Số liền sau 99 là 100 Đọc: 100 đọc là trăm Học sinh nhắc lại 1 2 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 (12) liền trước số đó Giới thiệu vài đặc điểm bảng các số đến 100 Cho học sinh làm bài tập số vào VBT và gọi chữa bài trên bảng Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh đặc điểm các số đến 100 Gọi đọc các số bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm 5 9 4 5 5 6 6 7 7 7 8 8 8 9 9 9 9 50 60 70 80 90 10 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết Học sinh thực hành: sau Các số có chữ số là: 1, 2, ……………….9 Các số tròn chục là: 10, 20, 30,… … 90 Số bé có hai chữ số là: 10 Số lớn có hai chữ số là: 99 Các số có hai chữ số giống là:11, 22, 33, ………………………….99 Học sinh đọc lại bảng các số bài tập và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100 Đọc lại các số từ đến 100 Số liền sau 99 là… (100) BUỔI CHIỀU TIẾT 2: LUYỆN TV VẼ NGỰA A-MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1.HS đọc trơn bài Phát âm đúng: _Các tiếng có phụ âm đầu: v, gi, s _Các từ ngữ: bao giờ, sao, tranh, ngựa _Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai _Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy 2.Ôn các vần ưa, ua: tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ưa, ua Hiểu từ ngữ bài Lop1.net (13) _Hiểu tính hài hước câu chuyện: Bé vẽ ngựa không hình ngựa khieán baø khoâng nhaän vaät gì Khi baø hoûi beù veõ gì, beù laïi ngaây thô tưởng bà chưa trông thấy ngựa nên không nhận ngựa tranh bé _Biết hỏi- đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói bài B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Baûng nam chaâm _Bộ chữ HVTH (HS) và chữ HVBD (GV) _Tranh minh hoạ bài đọc SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tieát Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học truyện vui có tên gọi Vẽ ngựa Câu chuyeän naøy keå veà moät em beù raát thích vẽ Bé muốn vẽ ngựa Nhưng xem tranh bé, người ta có nhận đây là tranh vẽ ngựa không? Truyện vui này đáng cười điểm nào? Các em cùng đọc truyện để hiểu điều đó Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui Lời bé đọc với giọng hoàn nhieân ngoä nghónh b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: _Luyện đọc các tiếng từ khó dễ lẫn: bao giờ, sao, tranh, vẽ ngựa, chẳng, hỏi, kể Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức _Quan saùt đã học _GV ghi: Lop1.net Hoạt động học sinh (14) _Cho HS đọc +Phân tích tiếng bao giờ? GV duøng phaán gaïch chaân aâm b vaàn ao +Cho HS đánh vần và đọc _Tương tự các từ còn lại: + +bức tranh +vẽ ngựa +chaúng, hoûi, keå *Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm câu _GV bảng chữ câu thứ nhaát +Cho HS đọc trơn _Tiếp tục với các câu còn lại _Cuối cùng cho HS tiếp nối đọc trơn câu theo cách: HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Có thể chia bài làm đoạn (mỗi lần xuống dòng là đoạn) _Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, vaø roõ raøng _Cho HS đọc đồng bài lần c) Ôn các vần ưa, ua: (thực các yeâu caàu) SGK: * Tìm tieáng baøi coù vaàn öa, ua: Vaäy vaàn caàn oân laø vaàn öa, ua _Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ưa * Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua: _GV cho HS chôi troø chôi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều) câu chứa tiếng coù vaàn ua, vaàn öa ua: buøa meâ, cua, cuûa caûi, chua, ñua xe, ruøa, mua baùn, muøa maøng, muùa, thua, vua, xua ñuoåi, tuaù ra, _bao _Nhaåm theo _Từng nhóm HS (mỗi em đoạn) _Caù nhaân, baøn, toå _Lớp nhận xét _ngựa, chưa, đưa Lop1.net (15) khua, … ưa: bừa, bữa cơm, cưa, cửa, dưa, dừa, dứa, đưa, đứa em, mưa, xưa, vừa vặn, vữa, vựa lúa, rửa, giữa, … * Nhìn tranh, noùi theo maãu _Traän möa raát to _Mẹ mua bó hoa đẹp SGK Gợi ý: _Đọc mẫu SGK _Từng cá nhân thi nói theo cách chia nhóm tiếp sức, lớp nhận xét _Vaàn öa: +Lớp em vừa tròn 35 học sinh +Bà thường kể cho em nghe chuyeän coå tích raát hay veà ngaøy xöa … _Vaàn ua: +Mẹ mua cho em cúm đẹp +Em phải gắng học để không thua keùm caùc baïn Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc _GV hoûi: +Baïn nhoû muoán veõ gì? +Vì nhìn tranh, baø khoâng nhaän vaät aáy? GV giaûng: Em beù truyeän coøn nhỏ Bé vẽ ngựa không hình ngựa nên bà đã không nhận Khi baø hoûi beù veõ gì, beù laïi ngaây thơ tưởng bà chưa trông thấy ngựa nên không nhận ngựa tranh bé +Ñieàn troâng hay troâng thaáy: Baøi giaûi: -Tranh 1: Baø troâng chaùu -Tranh 2: Bà trông thấy ngựa _1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm +Con ngựa +Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng hình ngựa _Lớp đọc thầm +HS laøm mieäng +Quan sát tranh minh hoạ để trả lời _Một nhóm em, luyện đọc theo cách phaân vai Lop1.net (16) b) Luyện đọc phân vai: _Cho HS tự nhẩm, thi theo nhóm _Löu yù HS: +Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm raõi +Gioïng beù: hoàn nhieân ngoä nghónh +Gioïng chò: ngaïc nhieân _2 HS khaù, gioûi laøm maãu c) Luyeän noùi: _Nhiều cặp thực hành hỏi- đáp _Cho HS hoûi nhau: +Baïn coù thích veõ khoâng? +Bạn vẽ gì? _Cho HS hỏi- đáp 5.Cuûng coá- daën doø: _Nhaän xeùt tieát hoïc +Khen học sinh học tốt +Yêu cầu HS nhà đọc cảbài _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Hoa ngoïc lan TIẾT 3: LUYỆN TOÁN ÔN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình; biết vẽ điểm trong, điểm ngoài hình; biết cộng, trừ số tròn chục - Rèn kĩ cộng, trừ số tròn chục - HS có ý thức tự giác học tập II- Đồ dùng dạy học: - VBT Toán III- Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ GV Lop1.net HĐ HS (17) GTB:(1’) HD HS làm BT: (32’) Bài 1: Viết ( theo mẫu) - Nêu yc tiết học - HD HS làm các BT bt Bài 2: Viết ( theo mẫu) - Nêu yc bài tập - HD hs làm bài vào bt - Theo dõi, kt a Sáu mươi: 60 Sáu mươi mốt: 61 Bài 3: Bài 3- Củng cố, dặn dò: (2’) - Nêu yc bài tập - HD hs làm bài vào bt - Theo dõi, kt Năm mươi: 50 Năm mươi mốt: 51 Năm mươi hai: 52 Sáu mươi mốt: 61 b Sáu mươi lăm: 65 Sáu mươi chín: 69 - Gọi hs nêu yc bt - Yc hs làm bài vào bt sau đó nêu kq - NX, đánh giá - Nêu yc bt - Gọi hs nêu miệng kq: a Bốn mươi tám: 408 S Bốn mươi tám: 48 Đ b 64 gồm chục và đơn vị Đ 64 gồm 60 và S 64 gồm và S - Hệ thống lại ND bài học - HD hs chuẩn bị bài học tiết sau Lop1.net - Nghe - Thực - Thực - Thực - Thực - Lắng nghe (18) Ngày giảng: Thứ tö ngày 13 tháng năm 2013 TIẾT 1,2: TẬP ĐỌC AI DẬY SỚM I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Dậy sớm, vườn lên đồi, đất trời, chờ đón Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm thấy hết cảnh đẹp đất trời - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) Học thuộc lòng ít nhât khổ thơ *H khá giỏi HTL bài thơ II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi và bài Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng Hôm chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm Bài thơ này cho các em biết người nào dậy sớm hưởng niềm hạnh phúc nào  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng nhẹ nhàng vui tươi) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu Dậy sớm: (d  gi), vườn: (ươn  ương) Ngát hương: (at  ac), lên đồi: (l  n) Đất trời: (tr  ch) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu nào là vừng đông? Lop1.net học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh viết bảng và bảng lớp HS nhắc lại Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Vài em đọc các từ trên bảng (19) Đất trời? Luyện đọc câu: Vừng đông: Mặt trời mọc Gọi em đầu bàn đọc câu thứ Các em Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời Học sinh nhắc lại sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ Đọc nối yêu cầu giáo viên Thi đọc bài thơ Đọc đồng bài Đọc nối tiếp em Luyện tập: Ôn vần ươn, ương: em thuộc dãy đại diện thi đọc bài Giáo viên treo bảng yêu cầu: thơ Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần ươn, em, lớp đồng ương ? Bài tập 2:Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương Vườn, hương Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?  Ở ngoài vườn?  Trên cánh đồng?  Trên đồi? Đọc câu mẫu bài (Cánh diều bay lượn Vườn hoa ngát hương thơm) Đại diện nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương em Hoa ngát hương chờ đón em Vừng đông chờ đón em Cả đất trời chờ đón em Nhận xét học sinh trả lời GV đọc lại bài thơ và gọi HS đọc lại HS rèn đọc theo hướng dẫn giáo + Rèn học thuộc lòng bài thơ: viên Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu và xoá bảng dần đến học sinh thuộc bài thơ HS luyện nói theo gợi ý giáo viên: Luyện nói: Chủ đề: Hỏi việc làm buổi sáng Gọi HS khá hỏi và đáp câu mẫu bài Buổi sáng bạn thường dậy lúc GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu các giờ? câu hỏi gợi ý để HS nêu các việc làm buổi sáng Yêu cầu HS kể các việc làm khác tranh Dậy lúc Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay minh hoạ 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại không? Có Lop1.net (20) nội dung bài đã học Bạn thường ăn sáng món gì? 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài Bún bò,Mì, Xôi, … nhiều lần, xem bài Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài học đúng TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Viết số có chữ số, viết số liền trước, liền sau số ; so sánh các số, thứ tự số.Giải toán có lời văn - Bài tập 1, 2, - Phát triển lực tư cho HS học toán II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi học sinh đọc và viết các số từ đến 100 Hỏi: + Số bé có hai chữ số là ? + Số lớn có hai chữ số là ? + Số liền sau số 99 là ? Nhận xét KTBC 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào bảng theo yêu cầu bài tập 1, cho học sinh đọc lại các số vừa viết Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số làm bài tập vào VBT và đọc kết Học sinh đọc, em khoảng 10 số, theo thứ tự đến số 100 + Số bé có hai chữ số là 10 + Số lớn có hai chữ số là 99 + Số liền sau số 99 là 100 Học sinh nhắc lại Học sinh viết theo giáo viên đọc: Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín mươi chín (99); … Học sinh đọc lại các số vừa viết Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền sau số: Tìm số liền trước: Ta bớt số đã cho Tìm số liền sau: thêm vào số đã cho Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt là 61 Số liền sau 20 là 21; vì 20 thêm là 21 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh tự làm vào VBT Phần còn lại học sinh tự làm Học sinh làm vào VBT: 50,51,52,……………………………… …… 60 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: 85,86,87,……………………………… Cho HS quan sát các điểm để nối thành ………………………………100 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:33

w