1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học hình học lớp 9 ở trường trung học cơ sở

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ QUANG CƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ QUANG CƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực có trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên,… tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Quang Cƣơng i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học hình học lớp trƣờng THCS ”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào Tạo, khoa Tốn phịng Trƣờng Đại Học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo - ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thanh Hải Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp tơi thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Quang Cƣơng ii MỤC LỤC ời cam đoan i ời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng, hình v MỞ ĐẦU 1 ý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học khám phá 1.1.1 Thế dạy học khám phá 1.1.2 Đặc trƣng bật dạy học khám phá : 1.1.3 Các hình thức dạy học khám phá 1.2 Tổng quan dạy học hình học THCS 1.2.1 Tổng quan phƣơng pháp dạy học hình học THCS 1.2.2 Hoạt động tìm tịi, dự đốn chứng minh 1.2.3 Suy luận diễn dịch chứng minh hình học 10 1.3 Phân tích chuẩn kiến thức kỹ chƣơng trình hình học THCS 11 1.4 Dạy học giải tập 21 1.4.1 Dạy học giải tập 21 1.4.2 Bốn bƣớc dạy học giải tập Polya 25 1.5 Thực trạng vận dụng DHKP dạy học hình học lớp 26 iii 1.5.1 Khảo sát tính hình dậy học giáo viên, học sinh nhà trƣờng thông qua phiếu câu hỏi 26 1.5.2 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học hình học lớp THCS 32 Tiểu kết chƣơng I 34 Chƣơng VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ 35 VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG Ở LỚP 35 2.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp sƣ phạm 35 2.2 Các biện pháp sƣ phạm 35 2.2.1 Biện pháp Thiết kế sử dụng câu hỏi mở nhằm gợi động khám phá 35 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập có dụng ý sƣ phạm để học sinh thể lực khám phá 43 2.2.3 Biện pháp 3: Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để tạo mơi trƣờng thuận lợi cho học sinh tự bồi dƣỡng lực khám phá 60 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 74 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 74 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 75 3.2.4 Giáo án thực nghiệm 75 3.3.2 Phân tích kết thử nghiệm sƣ phạm 90 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 iv QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BT : Bài tập DHKP : Dạy học khám phá ĐPCM : Điều phải chứng minh GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập THCS : Trung học sở iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên”[18] “Phương Pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”[18] Nghị 29 Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI nêu [1]: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Vì với thực trạng giáo dục nay, cần phải đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo cho ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Trong dân gian có câu “ học thầy khơng tầy học bạn” phản ánh dạng hoạt động cần thiết q trình học tập Học tập thơng qua hình thức trao đổi, tranh luận, bổ xung kiến thức … hình thành HS lực tự giải vấn đề, tính tự điều chỉnh quan niệm cá nhân cho phù hợp với vốn tri thức xã hội tri thức khoa học Ðộng lực trình học tập HS phải có lịng ham muốn học tập Ðộng kích thích trực tiếp HS học tập động gắn liền với thân trình hoạt động nhận thức Những động : thân có khát vọng tự tìm câu trả lời cho vấn đề nêu ra, cảm giác hài lịng giải thành cơng vấn đề Trong trình hoạt động tƣ học sinh nhằm nổ lực khám phá lại vấn đề đó, dù đạt hiệu hay chƣa trọn vẹn, động trí tuệ kích thích lịng ham muốn hiểu biết HS Các PPDH có ƣu điểm, nhƣợc điểm riêng, để phát huy đƣợc ƣu điểm, hạn chế tối đa nhƣợc điểm mắc phải phƣơng pháp dạy học thúc giục GV cần thƣờng xuyên suy nghĩ, đổi phƣơng pháp dạy học, cho ngày đạt đƣợc gần với tất yêu cầu Để đạt đƣợc hiệu dạy học, PPDH cần hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Đổi PPDH môn tốn theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS, nhằm khơi dậy phát triển khả tự học, hình thành cho HS tƣ tích cực độc lập, sáng tạo, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho HS Những tiêu chí mà ngƣời GV ln muốn học sinh hƣớng đến trình học tập Dạy học khám phá phƣơng pháp nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học HS thông qua việc học nhóm DHKP giúp HS phát huy đƣợc nội lực, tƣ tích cực, chủ động sáng tạo Thơng qua hoạt động đó, HS đƣợc điều chỉnh tri thức khơi dậy hứng thú học tập em Vấn đề DHKP dựa hoạt động HS GV tạo lớp, đƣợc nhiều thầy cô giáo quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên việc khai thác ứng dụng lí luận vào thực tế giảng dạy mơn tốn trƣờng phổ thơng nƣớc ta cịn hạn chế, hầu hết thầy cô giáo chƣa thấy hết đƣợc tác dụng phƣơng pháp nên chƣa đƣợc coi trọng áp dụng vào thực tế giảng dậy Ngoài GV chƣa có nhiều kinh nghiêm thiếu sở lí luận để xây dụng hoạt động tƣơng thích với nội dung, chƣa đƣợc huấn luyện cách có hệ thống, chƣa có nhiều tài liệu tham khảo, đặc biệt nội dung khó HS, việc đƣa vấn đề cho HS khám phá cần chuẩn bị kỹ lƣỡng hơn, việc tƣ khám phá vấn đề khó không đơn giản, dẫn đến việc nhiều GV gặp trở ngại, khó khăn giảng dậy phƣơng pháp này Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy hình học lớp 9” với mong muốn góp phần nghiên cứu thêm PPDH đƣợc hoàn thiện nữa, theo hƣớng mà ngƣời nghiên cứu trƣớc chƣa tìm hiểu sâu Mục đích nghiên cứu Chọn đƣợc biện pháp phù hợp để vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào dạy học hình học lớp THCS Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hình học lớp Trƣờng THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng DHKP vào dạy học giải tập hình học lớp trƣờng THCS 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung hình học lớp trƣờng THCS Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận, thực tiễn nội dung SGK hình học lớp THCS đƣa số tác động sƣ phạm thực tác động sƣ phạm dạy học giải tập hình học lớp phát huy đƣợc tính tích cực học tập, nâng cao kỹ giải tập hình học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận DHKP Phân tích chất hình thức tổ chức DHKP TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung có OO’//BD Do C, B, D thẳng hàng Lật ngƣợc vấn đề, ời giải giáo viên thiết lập Giải: tập đảo Xét tập : ABC góc nội tiếp có Bài Cho đƣờng ABC  90o , nên tròn (O) (O’) cắt góc nội tiếp chắn nửa A B Vẽ (O), Góc đƣờng trịn, suy AC đƣờng thẳng d đƣờng kính , suy qua B vuông A, O, C thẳng hàng góc với AB, cắt (O) (O’) lần lƣợt C D Chứng minh A, O, C thẳng hàng Bài (14p) Bài Cho tam giác HS vẽ hình, ghi GT, Giải 10' Ta có HAC  KBC (vì ABC nhọn nội tiếp KL đƣờng : (O) Đại diện nhóm lên phụ với góc ACB) Đƣờng cao AH cắt bảng trình bày lời giải HAC; KBC lần lƣợt đƣờng trịn (O) Các nhóm cịn lại ý góc nội tiếp chắn M, đƣờng cao BK xem nhận xét CM CN cắt đƣờng tròn (O) A N HAC  KBC  CM  CN K N Chứng minh tròn : CM  CN Bài toán mở rộng .O B C H M Bài Cho tam giác 86 TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ABC (góc C tù ) (O) Đƣờng cao AH HS vẽ hình, ghi GT, cắt đƣờng trịn (O) KL CKB  CHA  90o KCB  HCA (đối M, đƣờng cao Đại diện nhóm lên đỉnh) BK cắt đƣờng trịn bảng trình bày lời giải (O) N Chứng Các nhóm cịn lại ý CHA có : nội tiếp đƣờng trịn minh CKB Xét : xem nhận xét  CKB CHA  CBK  CAH  CBN  CAM CM  CN CBN CAM góc nội tiếp lần lƣợt chắn cung lớn CN cung lớn CM, suy cung nhỏ CN  CM (ĐPCM) H K C A B M O N Bài 23 (SGK-Tr.76) (10p) C - GV treo bảng phụ HS hoạt động theo ghi đề B nhóm : - GV yêu cầu HS Nhóm chẵn : hoạt động nhóm : M A O D a) Trƣờng hợp điểm M - Nhóm chẵn xét nằm bên đƣờng a) Điểm M nằm bên 87 TL Hoạt động GV Hoạt động HS  trƣờng hợp điểm M tròn nằm đƣờng tròn đƣờng tròn : Xét MAC MDB Nhóm lẻ : bên Nội dung b) Trƣờng hợp điểm M có : xét nằm bên ngồi đƣờng M  M (đối đỉnh) trƣờng hợp điểm M trịn : A  D (góc nội tiếp nằm bên HS nhận xét làm chắn cung CB) đƣờng trịn hai nhóm  MAC MAD (g- Nhóm lẻ g) Sau phút GV gọi MA MC  MD MB đại diện hai nhóm  lên bảng trình bày  MA.MB = MC.MD b) Trƣờng hợp điểm M GV cho HS nhận nằm bên đƣờng xét làm trịn nhóm Xét MAD MCB có M chung MDA  MBC (góc nội tiếp chắn cung AC)  MAD MCB (g-g)  MA MD  MC MB  MA.MB = MC.MD 88 TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B A O D M C Củng cố hƣớng dẫn nhà (3p) 3' Gọi HS đứng a) Góc nội tiếp góc có chỗ trình bày đỉnh nằm đƣờng GV treo bảng phụ trịn có cạnh chứa ghi câu hỏi : a) Đúng dây cung đƣờng GV gọi lần lƣợt b) Sai tròn HS đứng c) Đúng b) Góc nội tiếp ln có chỗ trả lời d) Sai số đo nửa số đo HƢỚNG DẪN VỀ cung bị chắn NHÀ: c) Hai cung chắn Ơn tập kĩ định lí hai dây song song hệ góc nội tiếp d) Nếu hai cung Làm tập hai dây căng :24, 25, 26 cung song song SGK(Tr.76) Bài 16, 17, 23 (SBTTr.76, 77) Đọc : “Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung“ SGK(Tr.77) 89 IV/ RÚT KINH NGHIỆM : 3.3.2 Phân tích kết thử nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Các để đánh giá kết thử nghiệm sư phạm: Việc đánh giá kết thử nghiệm sƣ phạm đƣợc dựa vào chủ yếu sau: - Các nhận xét, ý kiến đóng góp GV tham gia thực nghiệm sƣ phạm - Kết xử lí phiếu học tập phát cho HS - Kết kiểm tra 3.3.2.2 Đánh giá định tính Qua quan sát hoạt động dạy, học lớp thực nghiệm lớp đối chứng thấy: - Ở lớp thực nghiệm, HS tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi phát huy tính độc lập, sáng tạo lớp đối chứng Hơn nữa, tâm lí HS lớp thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở thầy trò - Khả tiếp thu kiến thức mới, giải tập toán cao so với lớp đối chứng Khả huy động kiến thức nhƣ khả liên tƣởng vận dụng kiến thức cách linh hoạt giải toán Các em biết huy động kiến thức bản, tri thức liên quan để giải tập toán, kỹ lựa chọn cơng thức, phƣơng pháp giải HS tốt hơn, trình bày lời giải toán cách chặt chẽ, ngắn gọn rõ ràng 3.3.2.3 Đánh giá định lượng Kết làm kiểm tra HS lớp thực nghiệm (TN) HS lớp đối chứng (ĐC) đƣợc thể thông qua Bảng thống kê sau đây: Điểm Tổng 10 TN 5 33 ĐC 6 32 Lớp 90 số Đề kiểm tra bám sát mục đích thực nghiệm, khơng q khó bám sát nội dung trọng tâm học Đề kiểm tra có ý tƣởng kiểm tra khả nắm vững kiến thức HS đồng thời kiểm tra linh hoạt sáng tạo q trình giải tốn Cụ thể: ý (a) đòi hỏi HS nắm đƣợc kiến thức bản, ý (b) ý (c) địi hỏi HS có tính nhuần nhuyễn, linh hoạt đồng thời khuyến khích HS có sáng tạo Qua quan sát phiếu điều tra với kết kiểm tra thấy: Ở lớp thực nghiệm, HS tích cực hoạt động, tìm tịi, chủ động tham gia vào trình học tập lớp đối chứng Đặc biệt, em lớp thực nghiệm thích tìm tịi tài liệu tham khảo để tìm hiểu, mở rộng thêm dạng phƣơng pháp giải lớp khác Rõ làm kiểm tra lớp thực nghiệm có nhiều cách giải hơn, lời giải thể nắm kiến thức lƣợng giác với lí luận chặt chẽ mà ngắn gọn Lớp thực nghiệm có 27/33 (81%) đạt điểm trung bình trở lên Trong có 66% giỏi Có em đạt điểm em đạt điểm tuyệt đối Lớp đối chứng có 23/32 (71%) đạt trung bình trở lên Trong 39% giỏi Có em đạt điểm Khơng có em đạt điểm tuyệt đối Từ kết ta có nhận xét sau: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng qua kiểm tra - Số HS có điểm dƣới lớp thực nghiệm thấp số HS có điểm khá, giỏi từ điểm trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tiểu kết chƣơng Việc thực nghiệm sƣ phạm cho thấy rõ tác động, hiệu việc vận dụng DHKP vào dạy hình học lớp Căn vào phân tích dấu hiệu kiểm tra đánh giá lực giải toán cho thấy HS tham gia thực nghiệm HS nhóm đối chứng Nhƣ biện pháp đề xuất luận văn thông qua dạy học nội dung vận dụng DHKP dạy học hình học lớp đạt đƣợc mục tiêu đề 91 KẾT LUẬN Luận văn đạt kết sau (1) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài: 1.1 Trình bày tổng quan vấn đề sở lý luận đề tài nhƣ: Phƣơng pháp dạy học khám phá, đặc trƣng dạy học khám phá, hình thức cấp độ dạy học khám phá Hoạt động khám phá học sinh, nhừng biểu học sinh có khả khám phá… Một số nội dung đƣợc luận văn minh họa ví dụ thuộc chƣơng trình hình học lớp THCS 1.2 Trình bày kết tìm hiểu thực trạng dạy học theo hƣớng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, có dạy học khám phá trƣờng THCS Đồng Ý Tỉnh Lạng Sơn (2) Trên sở lý luận thực tiễn đƣa định hƣớng biện pháp sƣ phạm nhằm vận dụng dạy học khám phá vào dạy học hình học lớp THCS, cụ thể: 2.1 Đề xuất biện pháp sƣ phạm cụ thể nhằm vận dụng dạy học khám phá vào dạy học nội dung hình học cho học sinh lớp 9: Biện pháp Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm giúp học sinh khám phá: Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập có dụng ý sƣ phạm nhằm tạo động cho học sinh thể lực khám phá Biện pháp Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để tạo mơi trƣờng thuận lợi cho học sinh tự bồi dƣỡng lực tƣ khám phá Các biện pháp đƣợc luận văn cố gắng làm rõ thơng qua ví dụ cụ thể chƣơng trình hình học lớp THCS số toán đề thi học sinh giỏi, đề thi vào lớp 10 chuyên tập tạp chí Tốn học tuổi trẻ Mặt khác, qua chƣơng cho thấy sau hoàn thành nhiệm vụ, HS khám phá khái niệm, tính chất lời giải cho tốn (3) Đã tổ chức thử nghiệm sƣ phạm diện hẹp để bƣớc đầu tìm hiểu tính khả thi biện pháp sƣ phạm đề xuất chƣơng 92 Từ kết cho giả thuyết khoa học nêu chấp nhận đƣợc Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành Hƣớng nghiên cứu luận văn mở, dụ: Tiếp tục nghiên cứu để vận dụng dạy học khám phá dạy học nội dung hình học THCS… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) Vũ Hữu Bình (2012) – Nâng cao phát triển toán 9, Nxb Giáo dục Vũ Hữu Bình - Bồi dưỡng lực tự học toán 9, Nxb Giáo Dục Việt Nam Bộ GD&DT, Sách giáo viên toán tập 1, Nxb Giáo Dục Việt Nam Bộ GD&DT, Sách giáo viên toán tập 2, Nxb Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Toàn Cảnh (1997), Phương Pháp Tư Duy Biện Chứng với việc dậy học nghiên cứu toán học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Vĩnh Cận (2001), Tốn nâng cao hình học, Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hồng Chúng (1999), Phương pháp dạy học hình học trường trung học sở, Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Nguyễn Văn Đồnh (2007), Dạy học Hình học , Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Trần Diên Hiển (chủ biên), Vƣơng Kim iên, Trƣơng Thu Hƣờng, Phạm thị Hà, Phùng Minh Đức – Bổ trợ nâng cao toán tập 2, Nxb Hà Nội 11 Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình (1975), Một số ý kiến việc rèn luyện người dạy Tốn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 12 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 6, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Huệ (2004), Rèn luyện lực giải toán đẳng thức bất đẳng thức cho học sinh giỏi lớp THCS, Nxb Giáo Dục Hà Nội 15 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2006), phương pháp dạy học đại cương mơn tốn, Nxb Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn tốn trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Nội 94 17 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Luật giáo dục, năm 2015, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 19 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 20 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo Trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 21 Nguyễn Đức Tấn (chủ biên) Nguyễn Đức Hịa, Tạ Tồn, 500 tốn nâng cao , Nxb ĐH Quốc Gia TP HCM 22 Phan Doãn Thoại (chủ biên), Chu Tuấn, Hồ Quang Vinh – Phương pháp giải toán theo chủ đề - Hình Học, Nxb Giáo Dục Việt Nam 23 Vũ Dƣơng Thụy (chủ biên) Nguyễn Ngọc Đạm, Toán nâng cao chuyên đề hình học 9, Nxb Giáo Dục Việt Nam 24 Nguyễn Cảnh Toàn (1997) , Phương Pháp vật biện chứng với việc dạy học nghiên cứu toán học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn (1997) , Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Đào Văn Trung (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Văn Trung (2001), Làm để học tốt tốn phổ thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Văn Tuyên (2010) Bài tập nâng cao số chuyên đề toán 9, Nxb Giáo Dục Việt Nam 29 Pôlia G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Pơlia G (1997), Tốn học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Pôlia G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Ảnh 3.1 Hình ảnh dạy thực nghiệm (minh họa cho vận dụng DHKP vào dạy học hình học lớp THCS) Ảnh 3.2 Giấy xác nhận thực nghiệm trƣờng THCS Đồng Ý ‘ Ảnh 3.2 Phiếu khảo sát thực nghiệm dành cho HS Ảnh 3.3 Phiếu khảo sát thực nghiệm dành cho GV Ảnh 3.4 Phiếu khảo sát thực nghiệm dành cho GV ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ QUANG CƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn... phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học hình học lớp THCS 32 Tiểu kết chƣơng I 34 Chƣơng VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ 35 VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG Ở LỚP 35 2.1 Định... phù hợp nhằm phát huy đƣợc ƣu dạy học khám phá trình dạy học giải tập Nhƣ vậy, nội dung trình bày chƣơng sở cho việc thực nhiệm vụ: Vận dụng dạy học khám phá dạy học giải tập hình học lớp trƣờng

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Toàn Cảnh (1997), Phương Pháp Tư Duy Biện Chứng với việc dậy học và nghiên cứu toán học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Tư Duy Biện Chứng với việc dậy học và nghiên cứu toán học
Tác giả: Nguyễn Toàn Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
7. Nguyễn Vĩnh Cận (2001), Toán nâng cao hình học, Nxb Đại Học Sƣ Phạm 8. Hoàng Chúng (1999), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung họccơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao hình học", Nxb Đại Học Sƣ Phạm 8. Hoàng Chúng (1999), "Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học "cơ sở
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận (2001), Toán nâng cao hình học, Nxb Đại Học Sƣ Phạm 8. Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ Phạm 8. Hoàng Chúng (1999)
Năm: 1999
9. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Nguyễn Văn Đoành (2007), Dạy và học Hình học , Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học Hình học
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Nguyễn Văn Đoành
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
12. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 6, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 6
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2002
13. Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán
Tác giả: Nguyễn Thái Hòe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
14. Nguyễn Hồng Huệ (2004), Rèn luyện năng lực giải toán về đẳng thức và bất đẳng thức cho học sinh giỏi lớp 9 THCS, Nxb Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực giải toán về đẳng thức và bất đẳng thức cho học sinh giỏi lớp 9 THCS
Tác giả: Nguyễn Hồng Huệ
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2004
15. Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2006), phương pháp dạy học đại cương môn toán, Nxb Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp dạy học đại cương môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ Phạm
Năm: 2006
16. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
17. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
18. Luật giáo dục, năm 2015, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục, năm 2015
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội
19. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội
Năm: 2009
20. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo Trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội
Năm: 2008
21. Nguyễn Đức Tấn (chủ biên) Nguyễn Đức Hòa, Tạ Toàn, 500 bài toán cơ bản và nâng cao 9 , Nxb ĐH Quốc Gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 500 bài toán cơ bản và nâng cao 9
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc Gia TP. HCM
22. Phan Doãn Thoại (chủ biên), Chu Tuấn, Hồ Quang Vinh – Phương pháp giải toán 9 theo chủ đề - Hình Học, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán 9 theo chủ đề - Hình Học
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
23. Vũ Dương Thụy (chủ biên) Nguyễn Ngọc Đạm, Toán nâng cao và các chuyên đề hình học 9, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao và các chuyên đề hình học 9
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
24. Nguyễn Cảnh Toàn (1997) , Phương Pháp duy vật biện chứng với việc dạy học và nghiên cứu toán học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp duy vật biện chứng với việc dạy học và nghiên cứu toán học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
25. Nguyễn Cảnh Toàn (1997) , Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi dậy tiềm năng sáng tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
26. Đào Văn Trung (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại
Tác giả: Đào Văn Trung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
27. Đào Văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt toán phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để học tốt toán phổ thông
Tác giả: Đào Văn Trung
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
28. Bùi Văn Tuyên (2010) Bài tập nâng cao một số chuyên đề toán 9, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao một số chuyên đề toán 9
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
w