Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Litpasong DUANGTHONGCHIT TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN" (VẬT LÍ 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (CHDCND LÀO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Litpasong DUANGTHONGCHIT TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN" (VẬT LÍ 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (CHDCND LÀO) Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Litpasong DUANGTHONGCHIT i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Khải, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K24B trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT nước CHDCND Lào giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Litpasong DUANGTHONGCHIT ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển tư sáng tạo cho học sinh 1.1.2 Các nghiên cứu dạy học tập vật lí chương "Các định luật bảo tồn" (vật lí 10) 1.2 Tư sáng tạo học sinh dạy học vật lí 1.2.1 Khái niệm tư sáng tạo 1.2.2 Các biểu tư sáng tạo học sinh dạy học vật lí 1.2.2 Các biện pháp phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học vật lí 1.3 Bài tập vật lí 11 1.3.1 Khái niệm tập vật lí 11 1.3.2 Vai trị vị trí tập vật lí dạy học vật lí trường phổ thơng 12 iii 1.3.3 Phân loại tập vật lí 14 1.4 Một số biện pháp sử dụng tập vật lí để phát triển tư sáng tạo cho học sinh CHDCND Lào 23 1.4.1 Biện pháp 1: Sử dụng tập tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với logic phát triển tư sáng tạo cho học sinh 23 1.4.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạy học tập tiến trình ơn luyện, hệ thống hóa kiến thức 26 1.4.3 Tổ chức dạy học sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 27 1.5 Cơ sở thực tiễn 28 1.5.1 Mục đích nghiên cứu khảo sát 28 1.5.2 Đối tượng, phương pháp khảo sát 28 1.5.3 Đối tượng khảo sát 31 1.5.4 Phương pháp khảo sát 31 1.5.5 Kết khảo sát 31 Kết luận chương 32 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" (VẬT LÍ 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (CHDCND LÀO) 33 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học chương “các định luật bảo toàn” 33 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 33 2.1.2 Những kĩ chương “Các định luật bảo toàn” 37 2.2 Soạn thảo lựa chọn tập vật lí theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh 37 2.2.1 Các nguyên tắc soạn thảo lựa chọn tập 37 2.2.2 Hệ thống tập sử dụng theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh 41 2.3 Thiết kế tiến trình sử dụng tập dạy học số kiến thức chương "các định luật bảo tồn" (vật lí 10) theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh (CHDCND Lào) 41 iv 2.3.1 Sử dụng tập dạy học kiến thức 41 2.3.2 Bài soạn 4: Bài tập kiểm tra, đánh giá dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 66 2.4 Đề kiểm tra 74 2.4.1 Đề 1: Kiểm tra 15 phút 75 2.4.2 Đề 1: Kiểm tra tiết (45 phút) 75 Kết luận chương 78 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nghiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Đánh giá định tính 80 3.4.2 Đánh giá định lượng 80 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 82 3.5.1 Kết kiểm tra 15 phút 82 3.5.2 Kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) 86 Kết luận chương III 90 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt BTTN Bài tập thí nghiệm BTVL Bài tập vật lí CHDCND Lào ĐC GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD PGS 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 TB 13 THPT Trung học phổ thông 14 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 TS Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Đối chứng Giáo dục Đào tạo Nhà xuất giáo dục Phó giáo sư Trung bình Tiến sỹ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 24 Bảng 1.2 Bảng số liệu xin ý kiến giáo viên 29 Bảng 1.3 Bảng số liệu lấy ý kiến học sinh 30 Bảng 3.1 Bảng tần số kết kiểm tra 15 phút 83 Bảng 3.2 Bảng tần suất kết kiểm tra 15 phút 83 Bảng 3.3 Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra 15 phút 84 Bảng 3.4 Bảng tính kết tham số thống kê kiểm tra 15 phút 85 Bảng 3.5 Bảng tần số kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) 86 Bảng 3.6 Bảng tần suất kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) .87 Bảng 3.7 Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra 45 phút 88 Bảng 3.8 Bảng tính kết tham số thống kê kiểm tra 45 phút 89 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chu trình sáng tạo khoa học V.G Razumơpxki 10 Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học PH & GQVĐ .23 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kết kiểm tra 15 phút .83 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 15 phút 84 Hình 3.3 Đồ thị tần suất lũy tích kết kiểm tra 15 phút 84 Hình 3.4 Tần suất kết kiểm tra 45 phút 87 Hình 3.5 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 45 phút 87 Hình 3.6 Đồ thị tần suất lũy tích kết kiểm tra 45 phút 88 vi b) Tính tham số thống kê lần Phương sai: n - Phương sai nhóm TN: STN n (X i i 1 i X )2 nTN 121, 62 2, 48 50 n - Phương sai nhóm ĐC: S DC n (Y Y ) i i 1 i nDC 120,98 2, 46 50 Độ lệch chuẩn - Độ lệch chuẩn nhóm TN: TN STN 1,57 2 - Độ lệch chuẩn nhóm ĐC: DC SDC 1,56 Hệ số biến thiên V: - Hệ số biến thiên nhóm TN: VTN - Hệ số biến thiên nhóm ĐC: VDC TN X DC X (%) 21, 62% (%) 21, 48% Bảng 3.4 Bảng tính kết tham số thống kê kiểm tra 15 phút Nhóm TN Nhóm ĐC Điểm TB ( X ; Y ) 7,26 6,14 2 ; S DC Phương sai ( STN ) 2,48 2,46 Độ lệch chuẩn ( TN ; DC ) 1,57 1,56 21,62% 21,48% Bài kiểm tra 15 phút Hệ số biến thiên ( VTN ;VDC ) Hệ số Student (t) t X Y S với S nĐC nTN 3,55 nĐC nTN 2 (nTN 1) STN (nĐC 1) S ĐC 1,57 nTN nĐC c) Nhận xét kiểm định giá trị trung bình kiểm tra 15 phút 85 Qua kiểm tra 15 phút số liệu thống kê nhận thấy: - Chất lượng nắm kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể chỗ: + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm (7,26) cao lớp đối chứng (6,14) + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (21,62%) nhỏ lớp đối chứng (21,48%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ, nên kết đạt lớp thực nghiệm cao + Đường tần suất lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC + Đồ thị đường tần suất nhóm TN ln nằm bên phải nhóm ĐC chứng tỏ mức độ vận dụng kiến thức chất lượng nhóm TN tốt nhóm ĐC 3.5.2 Kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) Sau dạy tiến hành cho học sinh làm kiểm tra 45 phút (1 tiết) đề hai lớp đối chứng thực nghiệm Trong kiểm tra 45 phút gồm phần: - Phần trắc nghiệm khách quan (10 điểm): a) So sánh chất lượng nắm vững kiến thức lớp thực nghiệm đối chứng thông qua phân tích xử lý kết kiểm tra Với quan điểm đề cách thức tiến hành kiểm tra trình bày chúng tơi thu kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm bảng tần số sau: Bảng 3.5 Bảng tần số kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) Bài KT 45 phút Nhóm HS Điểm HS 10 TN 50 0 0 10 13 10 ĐC 50 0 3 11 Điểm trung bình cộng: - Nhóm thực nghiệm: 𝑋̅ =7,28 - Nhóm đối chứng: 𝑌̅ =6,7 86 Từ ta lập Bảng tần suất: Bảng 3.6 Bảng tần suất kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) Điểm Nhóm Bài KT HS 45 phút HS 10 TN 50 0 0 12 14 20 26 20 ĐC 50 0 6 14 16 22 18 16 Đồ thị tần suất (%) 30 26 Tần suất 25 20 20 15 12 10 0 0 0 14 14 22 18 16 20 16 4 TN ĐC 10 Điểm số Hình 3.4 Tần suất kết kiểm tra 45 phút Đồ thị tần suất 30 26 25 22 20 Tần suất 20 20 18 15 16 14 14 12 16 Nhóm TN Nhóm ĐC 10 0 0 4 10 Điểm số Hình 3.5 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 45 phút 87 Bảng 3.7 Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra 45 phút Bài KT Nhóm Điểm HS HS 15 phút 10 TN 50 0 0 16 30 50 76 96 100 ĐC 50 0 12 26 42 64 82 98 100 98 96 100 Đồ thị tần suất lũy tích 120 Tần suất lũy tích 100 82 76 80 64 60 Nhóm TN 50 Nhóm ĐC 42 40 30 26 20 0 0 16 12 6 10 Điểm số Hình 3.6 Đồ thị tần suất lũy tích kết kiểm tra 45 phút b) Tính tham số thống kê lần Phương sai: n - Phương sai nhóm TN: STN n (X i i 1 i X )2 nTN 137, 2,80 50 n - Phương sai nhóm ĐC: S DC n (Y Y ) i i 1 i nDC Độ lệch chuẩn - Độ lệch chuẩn nhóm TN: TN STN 1,67 2 - Độ lệch chuẩn nhóm ĐC: DC SDC 1,78 88 156,5 3,19 50 Hệ số biến thiên V: - Hệ số biến thiên nhóm TN: VTN - Hệ số biến thiên nhóm ĐC: VDC TN X (%) 22,93% DC X (%) 24, 45% Bảng 3.8 Bảng tính kết tham số thống kê kiểm tra 45 phút Bài kiểm tra 15 phút Nhóm TN Nhóm ĐC Điểm TB ( X ; Y ) 7,28 6,70 2 ; S DC Phương sai ( STN ) 2,80 3,19 Độ lệch chuẩn ( TN ; DC ) 1,67 1,78 22,93% 24,45% Hệ số biến thiên ( VTN ;VDC ) Hệ số Student (t) t X Y S với S nĐC nTN 1, 65 nĐC nTN 2 (nTN 1) STN ( nĐC 1) S ĐC 1, 73 nTN nĐC c) Nhận xét kiểm định giá trị trung bình kiểm tra 45 phút (1tiết) Qua kiểm tra 45 phút số liệu thống kê nhận thấy: - Chất lượng nắm kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể chỗ: + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm (7,28) cao lớp đối chứng (6,70) + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (22,93%) nhỏ lớp đối chứng (24,45%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ, nên kết đạt lớp thực nghiệm cao + Đường tần suất lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC + Đồ thị đường p tần suất nhóm TN ln nằm bên phải nhóm ĐC chứng tỏ mức độ vận dụng kiến thức chất lượng nhóm TN tốt nhóm ĐC 89 Kết luận chương III Thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra lại giả thuyết khoa học mà luận văn đề ra, để chuẩn bị cho tiến trình chúng tơi tiến hành điều tra, thăm dò để chọn mẫu, sở chúng tơi chuẩn bị giáo án soạn thảo theo sử dụng tập vật lý để nâng cao hiệu dạy học tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Thơng qua q trình TNSP, qua việc phân tích, theo dõi đánh giá diễn biến học tiến trình làm thí nghiệm HS, kết hợp với trình trao đổi cụ thể với GV HS, đặc biệt thơng qua xử lí kết kiểm tra theo thống kê toán học rút kết luận sau đây: - Tiết học theo sử dụng tập vật lý chương “Các định luật bảo toàn” gây hứng thú cho HS hơn, tính tích cực tự lực cho HS phát huy Số HS tham gia phát biểu nhiều hơn, số lượng hoạt động HS tăng lên so với hình thức dạy học truyền thống, Sự trao đổi, tự giải tập nên HS hiểu sâu sắc tượng, mơ hình điều làm HS tự tin vào kiến thức thu thân Qua hình thành cho HS tư lơgíc, tư kĩ thuật , ứng dụng thực tiễn học diễn sôi - Qua phân tích điểm số từ kiểm tra cho thấy kết học tập lớp TN nâng cao, đồng thời kết kiểm định cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học, chứng tỏ tính khả thi luận văn Bên cạnh kết thu mặt hạn chế: - Chúng tiến hành thực nghiệm với lớp có trình độ tương đương Do đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tượng HS khác để chỉnh sửa cho tiến trình DH phù hợp với nhiều đối tượng HS - Số lượng học sinh lớp trường THPT q đơng (hơn 50 HS/lớp) nên GV khơng theo dõi hướng dẫn HS kịp thời, gây gặp nhiều khó khăn việc quản lý lớp, việc chuyển đạt kiến thức cho HS chưa đầy đủ, việc kiểm tra chưa xác 90 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Tổ chức dạy học tập dạy học chương “Các định luật bảo toàn” (vật lí 10) góp phần nâng cao kết học tập học sinh (CHDCND Lào)” Chúng đạt kết sau đây: Nghiên cứu, hệ thống góp phần làm rõ vấn đề lí luận học việc vận dụng lý thuyết DH vật lí Kết hợp nghiên cứu lí luận với điều tra khảo sát thực tế GV HS diện rộng, phân tích, khả thực tiễn việc vận dụng tập DH vật lí, nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS trung học phổ thông Trên sở khảo sát thực trạng rõ khó khăn, hạn chế GV HS dạy - học kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10, tìm số quan niệm sai HS chương Cụ thể hóa việc vận dụng tập DH vật lí việc xây dựng tiến trình DH số nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo tồn”, phù hợp với lơgíc nội dung, trình độ nhận thức hiểu biết quan niệm phổ biến HS Theo tiến trình quan niệm HS quan tâm, có hội để bộc lộ, thay đổi phát triển kỹ Quá trình TNSP khơng chứng tỏ tính khả thi tiến trình DH soạn thảo việc đem lại hiệu phát triển kĩ giải tập HS trường trung học phổ thông Thông Pông (CHDCND Lào) Với kết trên, luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích đề Kiến nghị - Đề tài nêu phương pháp giải tập vật lí nói chung tập chương định luật bảo tồn nói riêng - Xây dựng hệ thống tập chương định luật bảo toàn phương pháp giải tập đó; nguồn tài liệu hữu ích cho học sinh việc nắm bắt kiến thức định luật bảo tồn nói riêng tài liệu dùng cho học sinh ơn tập nói chung 91 - Xây dựng số giáo án để dạy tập sở tập phân loại tiến hành dạy thực nghiệm số lớp học sinh 10 - Kết thực nghiệm sư phạm nói lên vai trị tập tiến trình áp dụng vào dạy học có tính khả thi hiệu Trong giới hạn chương trình THPT, dạng tập định luật bảo tồn chúng tơi đề cập đến Trên sở đóng góp đề tài mong muốn, phần lý luận chung minh hoạ nêu góp phần bổ sung vào lý luận dạy học tập vật lí Các dạng tập phần động lực học chất điểm phương pháp giải mà đề tài xây dựng ứng dụng dạy học thân đồng nghiệp để không ngừng nâng cao hiệu trình dạy học 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái (chủ biên) (2007), Tư liệu vật li 10, 11, 12 Các định luật bảo tồn vật lí trung học phổ thông, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giảo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 10 trung học phổ thông môn vật lý, NXB Giáo dục Chanthavong (2015) tổ chức dạy học số kiến thức “các định luật bảo tồn” (vật lí THPT) nhằm phát triển kĩ vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lí cho học sinh trường khiếu (CHDCND Lào) Bùi Hiển (Chủ biên), 2013, Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa (Tái có sửa chữa bổ sung) Đỗ Xuân Hội (2007), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 10, tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tổ chức định hướng hoạt động học tự chủ, sáng tạo DH phần "Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm, (chủ biên 2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Khải (2006), Những vấn đề lí luận DH vật lí, ĐHSP Thái Nguyên 10 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào DH vật lí trường trung học phổ thơng để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 Hồ Ngọc Đăng Khoa (2014), Vận dụng phương pháp luận sáng tạo triz xây dựng hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập sáng tạo chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT 13 Lasasan Insong (2015), Nâng cao lực chế tạo sử dụng thí nghiệm đơn giản cho sinh viên Cao đẳng sư phạm nước CHDCND Lào dạy học phần Điện học Khoa học tự nhiên lớp (ĐHSP ĐH Thái Nguyên) 93 14 Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1976), Phương pháp giảng dạy vật lí, NXB Giáo dục 15 Phonchanh KHAMBOUNPHAN, Chanthala PHYLOMLASAK, Vongkham SENSATHID, Manosin MASAVONGDY, Sounthon SENGSULIYAVONG (chủ biên) (2006), SGK Vật lí lớp10, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Thể thao Lào 16 TS.Nguyễn Đình Thước Những tập sáng tạo vật lý trung học phổ thông 17 Simisay Chanthavong (2015), Tổ chức dạy học số kiến thức “các định luật bảo toàn” (vật lí THPT) nhằm phát triển kĩ vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lí cho học sinh trường khiếu (CHDCND LÀO), ĐHSP ĐH Thái Nguyên 18 Sitthisome bounsou(2017) Sử dụng tập dạy học chương “Động lực học chất điểm” (vật lí 10) góp phần nâng cao kết học tập học sinh (CHDCND Lào) 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS DH vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp DH vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 21 Văn Bộ Giáo Dục chiến lược phát triển nguồn nhân lực từ năm 2006-2015 Văn kiện Đại Hội Đảng NDCM Lào lần thứ IX (17-21/03/2011),Viêng Chăn Các tài liệu Internet 22 www.meo.gov.la 23 http://123doc.org 24 http://doan.edu.vn 25 http://thuvienvatly.com 26 http://thuviengiaoan.vn 27 http://vatlypt.com 28 http://tailieu.vn 94 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào việc đánh giá giáo viên) Xin Thày, cô trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu "X" vào ô bên cạnh! Câu 1: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) thấy học sinh có u thích giải tập mơn vật lí khơng? - Rất thích: - Thích: - Bình thường: - Khơng thích: - Rất khơng thích: Câu 2: Theo thày (cơ), tập vật lí có vai trị việc giáo dục học sinh? - Phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh: Có: ; Khơng: - Phát triển tư sáng tạo học sinh: Có: ; Khơng: - Kích tích hứng thú học tập học sinh: Có: ; Khơng: - Giúp học sinh hiểu nhớ kiến thức tốt hơn: Có: ; Khơng: - Làm cho học sinh khơng thích học mơn vật lí: Có: ; Khơng: Câu 3: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) có thường xun cho học sinh giải tập vật lí khơng? - Rất thường xun: - Thường xun: - Thỉnh thoảng: - Rất khi: - Hồn tồn khơng: Câu 4: Thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng dạng tập nêu dạy học vật lí: Dạng tập Bài tập tính tốn Bài tập định tính Bài tập rèn luyện tư sáng tạo Bài tập luyện tập Bài tập thí nghiệm Thường Thỉnh Khơng xuyên thoảng dùng Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH VỀ HỌC MƠN VẬT LÍ (Phiếu dùng cho nghiên cứu khoa học, không dùng vào việc đánh giá học sinh) Để trả lời câu hỏi đây, em đánh dấu "X" vào ô vuông bên cạnh ý hợp với ý kiến em! CÂU 1: Em cho biết, học mơn vật lí em giải tập nào? - Tự giải tập: - Nhờ bạn bè giúp: - Đợi thầy, cô giải tập lớp chép vào vở: - Khơng thích giải tập: - Không hiểu cách giải tập: CÂU 2: Em cho biết, thày (cơ) có thường xun hướng dẫn em giải tập vật lí khơng? - Rất thường xun: - Thường xuyên: - Thỉnh thoảng: - Rất khi: - Hồn tồn khơng: CÂU 3: Em cho biết, em có thích học mơn vật lí khơng? + Có: ; + Khơng: ; + Bình thường: CÂU 4: Em cho biết, em thích học mơn vật lí? - Vì mơn vật lí giúp em hiểu tượng tự nhiên xung quanh: + Có: ; +Khơng: - Mơn vật lí giúp em hiểu hoạt động dụng cụ kĩ thuật: ; +Không: Xin cảm ơn em! + Có: ... 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (CHDCND LÀO) Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tổ chức dạy học tập chương "Các định luật bảo toàn" (vật lí 10) theo hướng phát triển tư. .. Trung học phổ thơng theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Đề xuất số biện pháp tăng cường tổ chức dạy học tập dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10) theo hướng phát triển tư. .. TẬP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN" (VẬT LÍ 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (CHDCND LÀO) 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học chương ? ?các định luật