1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh thcs qua tổ chức dạy học các kiến thức về điện từ học với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy

115 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– ĐINH QUANG LONG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– ĐINH QUANG LONG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” VỚI SỰ HỖ TRỢ “CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY” Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mã số: 8.14.01.11 “LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC” Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC VƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh THCS qua tổ chức dạy học kiến thức “Điện từ học” với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư thực từ tháng 08 năm 2017 đến tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Số liệu, kết nghiên cứu tài liệu trung thực công bố lần Thái nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả Đinh Quang Long i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban chủ nhiệm; quý Thày, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thày, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thày, Cô giáo tổ Toán - Lý, trường THCS Phong Phú Châu tạo điện kiện thời gian thực nghiệm hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn: TS Trần Đức Vượng, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Luận văn hoàn thành Bộ môn Phương pháp, Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Thái nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 3 Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.2 Tính tích cực nhận thức 1.1.4 Năng lực sáng tạo 14 1.1.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý 16 1.2 Phương tiện dạy học 19 1.2.1 Phương tiện dạy học truyền thống 19 iii 1.2.2 Phương tiện dạy học đại 20 1.2.3 Phân loại phương tiện dạy học đại 20 1.3 Vai trò, chức phương tiện dạy học đại dạy học 22 1.4 Phần mềm dạy học 23 1.4.1 Khái niệm 23 1.4.2 Phân loại 23 1.4.3 Những tác dụng phần mềm dạy học dạy học vật lý 23 1.5 Bản đồ tư 24 1.5.1 Khái niệm đặc điểm đồ tư 24 1.5.2 Cách đọc đồ tư 25 1.5.3 Cách vẽ đồ tư 26 1.5.4 Ưu điểm cách ghi chép đồ tư 27 1.5.5 Các ứng dụng đồ tư dạy học 28 1.6 Thực trạng việc sử dụng phần mềm dạy học đồ tư dạy học vật lý trường THCS 30 1.6.1 Điều tra 30 1.6.2 Kết điều tra 30 1.6.3 Nguyên nhân giải pháp 33 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” (VẬT LÝ 9) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS 35 2.1 Đặc điểm phần “Điện từ học” chương trình vật lý THCS 35 2.1.1 Vị trí, nội dung phần “Điện từ học” chương trình vật lý THCS 35 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt sau học xong phần “Điện từ học” 36 2.1.3 Các thiết bị dạy học có để dạy kiến thức “Điện từ học” trường THCS 38 2.2 Một số định hướng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư nhằm phát huy tính tích cực nhận thức phát triển lực sáng tạo học sinh 39 2.2.1 Định hướng sử dụng phần mềm dạy học 39 iv 2.2.2 Định hướng sử dụng đồ tư 42 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể phần “Điện từ học” (hiện hành) theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức phát triển lực sáng tạo học sinh 46 2.3.1 Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức “Điện từ học” với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư 46 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức Điện từ học: 50 Kết luận chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Đối tượng 63 3.2.2 Nội dung 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Phân tích định tính dựa việc theo dõi hoạt động học sinh học 64 3.3.2 Phân tích kết định lượng dựa kết kiểm tra 65 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.4.2 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh TCNT Tích cực nhận thức TN Thực nghiệm TTC Tính tích cực THCS Trung học sở VD Ví dụ PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập Y/C Yêu cầu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu HS nhóm ĐC nhóm TN 64 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 68 Bảng 3.3 Xếp loại điểm kiểm tra 69 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất 69 Bảng 3.5 Bảng tích lũy hội tụ 70 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kế 71 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Xếp loại điểm kiểm tra 69 Biểu đồ 3.2 Đồ thị phân bố tần suất 70 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tích lũy hội tụ 70 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Cấu trúc tâm lý hoạt động Sơ đồ 1.2 Chu trình sáng tạo khoa học V.G.Razumôpxki 15 Sơ đồ 1.3 Cấu trúc BĐTD 24 Sơ đồ 1.4 Cách đọc đồ tư 25 Sơ đồ 1.5 Cách vẽ đồ tư 26 vi Bộ 2: tự chế: Khung dây kích thước 10x20 cm Nam châm chữ U Nguồn điện pin nắn dòng Biến trở chạy, Am pe kế, khố K * Giáo viên: Giáo án có hỗ trợ phần mềm PowerPoint ActiveInprisre Chuẩn bị vẽ hình bảng phụ cho phần vận dụng câu C2, C3, C4 C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (6 phút) Hoạt động học sinh Hoạt động hỗ trợ giáo viên HS1 lên bảng trình bày TN Ơ-xtét HS khác nhận xét HS nêu dự đoán Ta biết, cho KNC lại gần dây dẫn Có có dịng điện thì: Dịng điện tác dụng Không từ lên kim nam châm, ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dây dẫn hay khơng?  Gọi HS nêu dự đốn ‒ GV: câu hỏi nhiệm vụ học ngày hôm HOẠT ĐỘNG 2: DẠY KIẾN THỨC MỚI (35phút) I TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN Hoạt động học sinh Giáo viên hỗ trợ Theo định luật Niu tơn, học lớp có lực tác dụng trở lại chứ? Có thể nam châm bé, dây lại cố định nên khơng thể nhìn thầy Dùng nam châm, dây cho di chuyển Thảo luận nhóm Trong thí nghiệm Extet, khơng thấy có lực trở lại tác động lên dây dẫn? Nguyên nhân làm ta không thấy lực tác dụng trở lại? Cần thay đổi dụng cụ thí nghiệm nào? Đề xuất phương án thí nghiệm Thảo luận nhóm Vẽ sơ đồ lắp đặt thí nghiệm kiểm tra kết Nếu mắc có xẩy ra? Nếu mắc thế: dây chuyển động, chứng tỏ có lực từ tác dụng lên dây dẫn Các nhóm nhận dụng cụ TN ‒ HS tiến hành TN theo nhóm ‒ Cả nhóm quan sát tượng xảy 1.Thí nghiệm đóng cơng tắc K ‒ Đại điện nhóm báo cáo kết TN so sánh với dự đoán ban đầu HS ghi phần kết luận vào GV làm rõ để HS thấy được: Khi đóng cơng tắc K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào lòng nam châm chữ U (hoặc bị đẩy nam châm) Như vây chứng tỏ điều gì? Giả Như từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dịng điện chạy qua thuyết ban đầu đưa hay sai? HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ.(18 phút) II.CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ, QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Các nhóm dự đốn yếu tố 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc chiều lực điện từ? vào yếu tố nào? (10 phút) Từ dự đốn, tìm cách làm thí nghiệm để kiểm tra ‒ HS:… ‒ Theo em chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Giáo viên mô tả chiều FIB theo quy tắc tam diện thuận b Kết luận: “Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ” *Chuyển ý: “Vậy làm để xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ?” “ - HS đọc mục thông báo mục Quy Quy tắc bàn tay trái.(8 phút) tắc bàn tay trái (tr.74-SGK) ‒ Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn tay trái SGK ‒ HS vận dụng quy tắc bàn tay trái  GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái ‒ GV hướng dẫn HS ghi nhớ để đối chiếu với chiều chuyển động vận dụng quy tắc bàn tay trái dây dẫn AB TN quan sát lớp ‒ HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ TN tiến hành trên, đối chiếu với kết quan sát được” HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ (10 phút) “Hướng dẫn HS vận dụng câu C2, C3, C4 Với câu, yêu Khi đồng thời đổi chiều dòng điện “Nhận xét đặc điểm chiều F chạy qua dây dẫn AB đổi chiều thay đổi đồng thời chiều cịn lại? đường sức từ chiều lực điện từ khơng thay đổi Cá nhân HS hồn thành câu C2, C3, C4 Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái nêu bước: phần vận dụng: +Xác định chiều dòng điện chạy C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện dây dẫn biết chiều đường sức từ chiều lực điện từ có chièu từ B đến A.” +Xác định chiều đường sức từ (cực từ nam châm) biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn” Nội dung tiết học tóm tắt đồ tư sau: GV hướng dẫn học sinh thực bước hướng dẫn chương Hướng dẫn nhà: Học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm tập 27 (SBT) Chế tạo khung quay hình 27 SGK Bài 28 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU A MỤC TIÊU: B CHUẨN BỊ: “Đối với nhóm HS: ‒ mơ hình động điện chiều có PTN ‒ Nguồn điện 6V-Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động Cả lớp: Hình vẽ 28.2 phóng to.” Giáo viên: giảng có sử dụng Phần mềm mô C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định ( phút) Khởi động HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(5 phút) Học sinh Trợ giúp GV  “KT: HS Phát biểu quy tắc ‒ “chữa HS khác ý lắng nghe, nêu nhận xét bàn tay trái?  Chữa tập 27.3 ? - Hỏi thêm có lực từ tác dụng lên cạnh AB khung dây khơng? Vì ‒ lưu ý: Trường hợp dây dẫn đặt song song với đường sức từ khơng Khi dây dẫn đặt song song với có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.” đường sức từ khơng có lực từ tác dụng lên dây dẫn.” ĐVĐ: Chúng ta làm thí nghiệm sau: Quấn dây dẫn thành khung dây Tạo trục Dùng kim băng/ tạo vịng góp điện nguồn điện: pin Nam châm thẳng/chữ U Dự đoán tượng xẩy ra: Giải thích sao: ứng dụng loại thực tế động điện→Bài “HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.( 20ph) I.NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.” “1 Các phận động ‒ GV: Từ mơ hình ta vừa làm, Hãy điện chiều.(7 phút) phận động điện chiều mô hình động điện chiều nêu phận động điện chiều: +Khung dây dẫn B C +Nam châm N S A +Cổ góp điện.” C2 - D C1 + HS lên bảng vẽ thích vào phận mơ hình “Hoạt động động điện chiều (10 phút) Yêu cầu HS đọc phần thông báo ‒ Cá nhân HS đọc phần thông báo nêu nguyên tắc hoạt động động SGK để nêu nguyên tắc hoạt điện chiều” động động điện chiều dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường.” ‒ “C1 ‒ “Gv gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ ‒ Sau cho HS thảo luận kết có tác dụng khung dây?” câu C1 ‒ ? C2 “3.Kết luận: HS trao đổi rút kết luận ‒ Thảo luận nhóm C3 cấu tạo nguyên tắc hoạt động động ‒ HS tiến hành TN kiểm tra dự điện chiều Ghi vở.” đốn câutheo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu.” “HOẠT ĐỘNG 3: PHÁT HIỆN SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN III.SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN.(3 phút)” ‒ “Thảo luận nhóm biến đổi ‒ “Khi hoạt động, động điện lượng? chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào? ‒ HS nêu nhận xét chuyển hoá ‒ HS nêu được: Khi động điện lượng động điện.” chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành năng.” *HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG (14 phút) ‒ câu hỏi C5, C6, C7 vào BT ‒ Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào vở, tham gia thảo luận lớp ‒ Hướng dẫn học sinh thảo luận hồn thành câu hỏi b O’ c Hình N S a O d Hướng dẫn nhà (2 phút): ‒ Làm 28 ( SBT) ‒ Tìm hiểu số ứng dụng động điện đời sống D RÚT KINH NGHIỆM Hướng dẫn sử dụng MacroMedia Flash Chọn màu: Từ Menu ta chọn Modify/Document Mở hộp thoại Document roperties Nhấp chọn Background Color “Chọn màu sắc theo bảng màu nhập mã số, VD chọn màu đen #333333 màu đen bảng màu ta buộc phải nhập mã muốn thể màu phù hợp với yêu cầu (chẳng hạn phù hợp với yêu cầu ta chọn màu #0A0A0A) Để chỉnh sửa thông số trình làm việc chưa sẵn có trình Properties buộc phải khởi động cách chọn Menu: Window/Properties Tô màu đường nét kiểu gradient: Dùng công cụ Arrow (hoặc ấn V) Chọn vùng tamuốn trượt màu” “Chọn Menu: Modify/Shape/Convert Lines to Fills Hộp thoại Document Properties”  “Dimensions: Kích cỡ "Khung làm việc" (width: chiều rộng; height: chiều cao)  Match: Khổ (Printer): Kích cỡ in; Default: kích cỡ mà bạn để mặc định)  Background color: màu  Frame Rate: tốc độ khung hình (mặc định thường 12)  Ruler Units: chuyển qua đơn vị khác "thước"  Help: liên kết với trang giúp đỡ máy (trang có sẵn sau cài đặt Flash MX)  Make Default: làm cho thông số trở mặc định  OK: đồng ý việc chỉnh sửa” Các cơng cụ vẽ (thanh cơng cụ) “Cơng cụ Lasso (phím L): Dùng để chọn đối tượng khung làm việc, đặc biệt công cụ Arrow Công cụ có mức làm việc: ‒ Magic Wand (bên trái): chọn đối tượng dựa màu sắc vùng có hình dạng ‒ Magic Wand Properties (bên phải): điều chỉnh thông số cho Magic Wand ‒ Polygon (dưới): chọn vùng có hình dạng đa giác Pen (phím P): vẽ đường thẳng gấp khúc đường cong chấm điểm vị trí khác nối chúng lại dạng đường thẳng, đường cong Cơng cụ có tính chất: tính chất đầu tương tự cơng cụ Line Tính chất Fill color: tơ màu cho hình đa giác mà bạn vẽ” ‒ “Cơng cụ Oval (phím O): để vẽ hình trịn, hình bầu dục, (tương tự Pen) ‒ Cơng cụ Rectangle (phím R): Vẽ hình chữ nhật có thêm tính bo trịn góc (Round Rectangle Radius) bảng options ‒ Công cụ Pencil (phím Y): cơng cụ khơng có chức Fill color cơng cụ Pen ‒ Cơng cụ Text (phím T): Đây công cụ nhập văn Lock fill: không cho tô màu lên ‒ Công cụ Free Transform (phím Q): Giúp chọn đối tượng khung làm việc, công cụ mạnh hẳn Arrow ‒ Công cụ Ink bottle (phím S): thay đổi màu, kích thước kiểu đường nét bao quanh hình dạng khung làm việc Cơng cụ có tính tương tự Line ‒ Công cụ Paint Bucket (phím K): tơ màu cho hình dạng tạo từ đường viền (tơ màu cho hình dạng tạo từ công cụ pencil chẳng hạn), thay đổi màu có khung làm việc Có hai tính Gape Size Lock Fill mục options ‒ Cơng cụ Eyedropper (phím I): ‒ Cơng cụ Eraser (phím E): Cơng cụ gồm có tính mục options: Eraser mode: tương tự với Brush mode Faucet: xóa nhanh đường nét nối liền, màu tơ, vùng tô màu đối tượng Eraser shape: tương tự với Brush shape.” MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA DINAMO Mở chươ ng trình làm việc Phần mềm Macromedia Flash để mô đinamo xe đạp Nhấn layer vào cơng cụ vẽ khung (nằm bên trái hình) cho Dinamo: Lõi sắt non Cuộn dây Chọn thêm layer vẽ thêm bóng đèn, dây điện, nắp trục đinamơ Lưu ý chi tiết để layer khác nhau: Nhấp chọn Frame layer chi tiết nhấn F6 để chép chi tiết làm chuyển động (nắp, trục, nam châm) Làm tương tự layer nắp, trục Núm Layer chứa chi tiết đặt tên Nam châm Từ frame đến frame 65 (tùy thích) Bóng đèn “Tạo chuyển động cho đinamơ hiệu ứng cho đèn sáng Trong phần mô có nắp, trục nam châm đinamơ quay cịn chi tiết khác đứng yên Chọn Frame chi tiết nhấn F6 để chép chi tiết qua frame Chọn quay chi tiết góc tùy thích Làm liên tục hết 65 frame dừng lại Bây chi tiết quay Sau hình minh họa cho nam châm quay qua frame một: (Có thể nhấn Ctrl + Enter để kiểm tra) - Việc lại làm cho đèn sáng: + Ngay frame layer đèn, nhấp phải chuột chọn Create motion Twean + Vào Properties, chọn Shape mục Twean, bạn thấy cơng cụ hình vẽ + Sau chọn màu cho đèn sáng màu vàng: Chọn frame cuối, vào mục colour chọn màu vàng, xong  Công việc cuối: để chèn vào Powerpoint xuất file có đuổi *.swf, tốt file *.exe trừ trường hợp máy khác khơng cài flash chạy  Vào File Menu, chọn Publish setting  chọn định dạng file cần xuất,  chọn thư mục lưu nhấn publish xong.” Thư mục lưu file xuất Định dạng file cần xuất Nhấn vào để xuất file  OK Mở giảng Powerpointtạo nút liên kếtPhải chuộtHyperlink Chọn file xuất (thí nghiệm đinamơ vừa tạo) lúc nàyok Bây giảng bạn mô đinamô làm việc ... TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” (VẬT LÝ 9) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS 35 2.1 Đặc điểm phần ? ?Điện. .. việc dạy học Vật lý với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức ? ?Điện từ học? ?? với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư nhằm phát huy tính tích cực nhận thức phát. .. để hỗ trợ giảng dạy học số kiến thức ? ?Điện từ học? ?? số trường tỉnh Thái Bình Giả thuyết khoa học “Nếu tổ chức dạy học số kiến thức phần "Điện từ học" với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư phát huy tính

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Bạch (2009), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy chương Dòng điện trong các môi trường (Vật lý 11- Cơ bản), Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy chương Dòng điện trong các môi trường (Vật lý 11- Cơ bản)
Tác giả: Lê Thị Bạch
Năm: 2009
2. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
3. Lại Văn Bắc (2013), Hướng dẫn học sinh ôn tập phần “Quang hình học” Vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh ôn tập phần “Quang hình học” Vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy
Tác giả: Lại Văn Bắc
Năm: 2013
4. Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2010
5. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng BĐTD, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tốt - học tốt các môn học bằng BĐTD
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
6. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Trần Đức Vượng trình bày chi tiết trong cuốn “Đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với BĐTD”, NXB Giáo dục Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với BĐTD
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt nam
7. Nguyễn Thị Chiên (2010), Một số vấn đề hiện đại trong phương pháp dạy học, Bài giảng cho học viên cao học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề hiện đại trong phương pháp dạy học, Bài giảng cho học viên cao học
Tác giả: Nguyễn Thị Chiên
Năm: 2010
8. Đào Kiên Cường (2013), Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương "điện học" Vật lý 9 với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy Sách, tạp chí
Tiêu đề: điện học
Tác giả: Đào Kiên Cường
Năm: 2013
9. Lưu Thị Thu Hòa (2014), Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại và bản đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại và bản đồ tư duy
Tác giả: Lưu Thị Thu Hòa
Năm: 2014
10. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Khải, Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ
12. Trịnh Ngọc Linh (2012), Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua dạy chương “Dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 NC với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và BĐTD, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua dạy chương “Dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 NC với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và BĐTD
Tác giả: Trịnh Ngọc Linh
Năm: 2012
13. “Nguyễn Thị Nguyên (2010), Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (Mindmaps) trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng tư duy cho học sinh, Luận văn thạc sĩ ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Nguyên (2010), "Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (Mindmaps) trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng tư duy cho học sinh", Luận văn thạc sĩ ĐHSP TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: “Nguyễn Thị Nguyên
Năm: 2010
14. Phạm Xuân Quế, Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học vật lý phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm dạy học (Bộ Giáo dục và Đào tạo).- 2002 . - no. 27 . - tr. 31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học vật lý phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm dạy học
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
16. “Hoàng Hữu Quý (2012), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về Hạt nhân nguyên tử (Vật lý12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Đại học sư phạm Thái Nguyên.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Hữu Quý (2012), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về Hạt nhân nguyên tử (Vật lý12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Đại học sư phạm Thái Nguyên
Tác giả: “Hoàng Hữu Quý
Năm: 2012
17. “ Bùi Đức Thanh, 2015, Tổ chức dạy học chương “Sóng cơ và sóng âm” Vật lý 12 cơ bản với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy. Đại học sư phạm Thái Nguyên.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ "Bùi Đức Thanh", 2015, Tổ chức dạy học chương “Sóng cơ và sóng âm” Vật lý 12 cơ bản với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy. Đại học sư phạm Thái Nguyên
18. Bùi Ngọc Anh Toàn (2011), Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 cơ bản với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học và bản đồ tư duy. Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 cơ bản với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học và bản đồ tư duy
Tác giả: Bùi Ngọc Anh Toàn
Năm: 2011
19. Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2007
20. Tony Buzan (2008), Lập bản đồ tư duy, NXB Lao Động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao Động-Xã hội
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w