1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ

177 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ HỒNG SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ HỒNG SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng PGS.TS Lê Quang Sơn THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận án Võ Hồng Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Hùng PGS.TS Lê Quang Sơn, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm, Ban Chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Thái Ngun, ngày 15 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Võ Hồng Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên đào tạo hệ thống tín 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động học tập sinh viên hệ thống tín 13 1.1.3 Đánh giá chung .17 1.2 Đào tạo theo hệ thống tín 19 1.2.1 Khái niệm tín chỉ, đơn vị tín chỉ, tín hệ thống tín 19 1.2.2 Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín 22 1.2.3 So sánh đào tạo theo hệ thống tín đào tạo theo niên chế .23 1.3 Hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 25 1.3.1 Khái niệm hoạt động học tập hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 25 1.3.2 Các yếu tố hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín 27 1.3.3 Đặc trưng hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 31 1.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 32 1.4.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 32 iv 1.4.2 Yêu cầu quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .34 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .36 1.4.4 Chủ thể quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .44 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 46 1.5.1 Các yếu tố khách quan 46 1.5.2 Các yếu tố chủ quan .47 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 51 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 51 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 51 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 51 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 51 2.1.4 Phương pháp khảo sát 52 2.1.5 Đánh giá kết khảo sát 53 2.1.6 Cách thức xử lý số liệu 53 2.1.7 Thời gian khảo sát 53 2.2 Tổ chức đào tạo theo hệ thống tín trường cao đẳng khu vực duyên hải nam trung 53 2.2.1 Các kết đạt 54 2.2.2 Những khó khăn, hạn chế .57 2.3 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín .59 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên, sinh viên đặc trưng hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín 59 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 63 v 2.3.3 Thực trạng nhận thức cán bộ, giảng viên yêu cầu quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 65 2.4 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .66 2.4.1 Thực trạng thực công việc học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 66 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 68 2.4.3 Thực trạng thực loại học đào tạo theo hệ thống tín sinh viên 70 2.4.4 Thực trạng kết học tập sinh viên Cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 72 2.4.5 Thực trạng điều kiện học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .74 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 75 2.5.1 Thực trạng nâng cao nhận thức quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 75 2.5.2 Thực trạng quản lý nội dung học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .78 2.5.3 Thực trạng quản lý kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .80 2.5.4 Thực trạng quản lý việc thực loại học sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 82 2.5.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 84 2.5.6 Thực trạng quản lý công tác cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín 85 2.5.7 Thực trạng quản lý điều kiện học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 87 vi 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 89 2.7 Đánh giá chung thực trạng 90 2.7.1 Những điểm mạnh 90 2.7.2 Những điểm yếu .91 2.7.3 Cơ hội thách thức 92 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 95 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 95 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 95 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 95 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 95 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu 95 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 95 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 95 3.2.2 Quản lý kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng theo nhu cầu lực học tập 98 3.2.3 Tổ chức xây dựng chế, sách quản lý loại học điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .102 3.2.4 Chỉ đạo tăng cường vai trò cố vấn học tập quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng 110 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng kỹ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cao đẳng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín .113 3.2.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín .117 3.3 Mối quan hệ biện pháp 122 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 123 vii 3.4.1 Mục đích khảo sát 123 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 124 3.4.3 Đối tượng khảo sát .124 3.4.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp pháp đề xuất 124 3.5 Thử nghiệm 127 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm .127 3.5.2 Phân tích kết thử nghiệm .130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 Kết luận .140 Kiến nghị .142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CTĐT Chương trình đào tạo CVHT Cố vấn học tập GDĐH Giáo dục đại học GDĐT Giáo dục - Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên HĐHT Hoạt động học tập 10 HTTC Hệ thống tín 11 KN Kỹ 12 QTDH Quá trình dạy học 13 SV Sinh viên 14 TC Tín 150 [80] [81] Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.206 Sở Giáo dục Đào tạo Đà Nẵng (2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết thi đua Cụm khối trường CĐ Công lập, Đà Nẵng [82] Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kỹ kỹ học tập, Trường ĐHSP Hà Nội I [83] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [84] Bain, Ken (2004), What the Best College Teachers Do, CUP [85] Bess,J.L (1991), Foundations of American Higher Education, Ginn Press [86] Gerhard, Dietrich (1955), Emergence of the Credit System in American Higher Education [87] Heffernan, James (1973), The Credibility of the Credit Hour: The History, Use and Shortcomings of the Credits System, Journal of Higher Education [88] Lewis, Lanora (1961), The Credit System in Colleges and Universities, New Dimensions in Higher Education [89] Mick betts and Robin Smith (2005), Developing the credit - based modular curriculum in higher education: challenge, choice and change, Francis E -Library [90] Robert Allen & Geoff Layer (1995), Credit-Based Systems as Vehicles for Change in Universities and Colleges, London-Philadelphia [91] The Quality Assurance Agency of Higher Education (2006), The booklet of Academic credit in Higher Education in England, England [92] UNESCO (1998), Higher Education in the Twenty-first Century - Vision and Action, World Conference on Higher Education, UNESCO, Paris [93] UNESCO (2003), Information and communication technologies in teacher education, UNESCO, Paris PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL Giảng viên) Để phục vụ cho việc tìm biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín tốt, xin thầy/cơ cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cô! -Câu 1: Theo thầy/cô, đặc trưng hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín gì? Nội dung STT Hướng tới nhiều mục tiêu học tập khác SV tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với nhu cầu, lực, điều kiện cá nhân Giờ học lý thuyết lớp giảm nửa so với trước; tăng cường học lớp, tự học Bắt buộc phải sử dụng phương pháp học tập tích cực Bắt buộc phải tự học, tự nghiên cứu Kết học tập SV đánh giá theo trình Có cố vấn học tập hỗ trợ SV hoạch định mục tiêu học tập; xây dựng thực kế hoạch học tập Điều kiện học tập thành tố quan trọng HĐHT Đồng Phân ý vân Không đồng ý Câu 2: Thầy/cô hiểu quản lý hoạt động học tập SV cao đẳng đào tạo theo HTTC? Đồng Phân Không STT Nội dung ý vân đồng ý Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp học tập SV; Quản lý kết học tập SV; Quản lý tinh thần thái độ học tập SV; Quản lý thời gian học tập SV; Quản lý việc học tập lớp hoạt động lên lớp, nhà trường SV; Tham gia quản lý HĐHT SV có nhiều chủ thể khác nhau; SV “tự quản lý” HĐHT Câu 3: Theo thầy/cơ, u cầu quản lý HĐHT SV đào tạo theo HTTC là: Đồng Phân Không STT Nội dung ý vân đồng ý Đảm bảo cho HĐHT SV phù hợp với đào tạo theo HTTC Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV học tập Huy động lực lượng nhà trường tham gia quản lý HĐHT SV Câu 4: Theo thầy/cô, việc thực công việc học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? Bình Chưa STT Nội dung Tốt thường tốt SV cập nhật chương trình chi tiết học phần trang thông tin cá nhân GV SV học lý thuyết lớp SV chuẩn bị học theo yêu cầu GV SV thực thực hành, thí nghiệm, thực tập SV vận dụng kiến thức, kỹ tình nghề nghiệp Câu 5: Theo thầy/cô, việc xây dựng kế hoạch HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? Nội dung STT Tốt Bình Chưa thường tốt Kế hoạch học tập cá nhân xây dựng dựa kế hoạch đào tạo chung nhà trường Kế hoạch xây dựng dựa mục tiêu học tập cá nhân SV Kế hoạch xây dựng dựa nhịp độ học tập cá nhân, phù hợp với điều kiện thực tế Kế hoạch xây dựng dựa chủ động SV việc đăng ký môn học bắt buộc, môn học tự chọn theo quy định Kế hoạch xây dựng dựa phân phối thời gian học tập cách hợp lý Câu 6: Theo thầy/cô, việc thực loại học SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? Nội dung STT Giờ học lý thuyết Giờ seminar Giờ làm việc nhóm Giờ tự học, tự nghiên cứu Giờ học tư vấn Giờ thực hành, thực tập Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 7: Theo thầy/cơ, điều kiện học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? STT Nội dung Giáo trình, nguồn tài liệu tra cứu học tập SV Các phương tiện kỹ thuật dạy học Phòng học, giảng đường Các phần mềm quản lý đào tạo Quy chế tài phục vụ đào tạo Các dịch vụ phục vụ SV Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 8: Theo thầy/cơ, việc nâng cao nhận thức quản lý HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC thực nào? Nội dung STT Tổ chức phổ biến, quán triệt cho CBQL GV chủ trương, ý nghĩa, cần thiết quản lý HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC Đưa quản lý HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC vào kế hoạch năm học đơn vị nhà trường; Thống quan điểm quản lý HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC; Chỉ đạo khoa/ngành sinh hoạt, thảo luận quản lý HĐHT SV đào tạo theo HTTC; Chỉ đạo phận chức năng, tổ chức nhà trường ý thức sẵn sàng phối hợp thực quản lý HĐHT SV đào tạo theo HTTC Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 9: Theo thầy/cơ, việc quản lý nội dung học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? STT Nội dung Chuyển đổi chương trinh đào tạo từ niên chế sang HTTC Tốt Bình Chưa thường tốt Đảm bảo khối lượng kiến thức theo quy định TC ngành học Đề cương chi tiết phản ánh tập trung nội dung giảng dạy GV nội dung học tập SV GV thực đề cương chi tiết trình giảng dạy Giám sát trình thực nội dung giảng dạy-học tập GV SV Câu 10: Theo thầy/cô, quản lý kế hoạch học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? STT Nội dung Quản lý việc xác định mục tiêu kế hoạch học tập; Quản lý nội dung kế hoạch học tập; Quản lý cách thức xây dựng kế hoạch học tập; Quản lý kết dự kiến kế hoạch học tập; Quản lý việc thực kế hoạch học tập; Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 11: Theo thầy/cô, quản lý việc thực loại học SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? STT Nội dung Quản lý việc thực học lý thuyết Quản lý việc thực seminar Quản lý việc thực làm việc nhóm Quản lý việc thực tự học, tự nghiên cứu Quản lý việc thực học tư vấn Quản lý việc thực thực hành, thực tập Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 12: Theo thầy/cô, việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? Nội dung STT Tốt Bình Chưa thường tốt Ban hành Quy định công tác CVHT đào tạo theo HTTC Xây dựng đội ngũ CVHT Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CVHT Có sách đội ngũ CVHT Đảm bảo điều kiện cho công tác CVHT Câu 13: Theo thầy/cô, việc quản lý công tác CVHT đào tạo theo HTTC nào? Nội dung STT Quản lý điểm chuyên cần Quản lý điểm đánh giá học phần Quản lý điểm phần thực hành, thí nghiệm Quản lý điểm thi kết thúc học phần Quản lý thang điểm đánh giá Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 14: Theo thầy/cô, việc quản lý điều kiện học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC nào? STT Nội dung Quản lý không gian tự học, tự nghiên cứu SV; Quản lý phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo; Quản lý giáo trình tài liệu tham khảo; Quản lý phần mềm Quản lý thay đổi xây dựng lại chế độ, sách tài liên quan đến đào tạo theo HTTC Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 14: Theo thầy/cơ, mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? Ảnh Nội dung STT hưởng lớn Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Xu đổi hội nhập quốc tế giáo dục đại học Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học Nhận thức, tâm lý phụ huynh xã hội đào tạo theo HTTC Nhận thức, tâm lý, lực dạy học theo HTTC đội ngũ GV Năng lực quản lý HĐHT theo HTTC CBQL Nhận thức tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập SV * Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên……………………; Giới tính……… Đối tượng GV CBQL ; Số năm công tác Đơn vị công tác: …….… … .……………… Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Sinh viên) Để phục vụ cho việc tìm biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín tốt, xin anh/chị cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến anh/chị Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! Câu 1: Theo Anh/Chị, đặc trưng hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín gì? Nội dung STT vân đồng ý SV tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với nhu cầu, lực, điều kiện cá nhân Giờ học lý thuyết lớp giảm nửa so với trước; tăng cường học lớp, tự học Bắt buộc phải sử dụng phương pháp học tập tích cực Bắt buộc phải tự học, tự nghiên cứu Kết học tập SV đánh giá theo trình ý Không Hướng tới nhiều mục tiêu học tập khác Đồng Phân Có cố vấn học tập hỗ trợ SV hoạch định mục tiêu học tập; xây dựng thực kế hoạch học tập Điều kiện học tập thành tố quan trọng HĐHT * Đề nghị Anh/Chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên……………………; Giới tính ……… SV năm thứ ; Trường: …….… … .…………….… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để phục vụ cho việc xác định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín đề xuất, xin thầy/cô cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào cột dịng phù hợp với ý kiến thầy/cơ Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cô! -1 Xin thầy/cơ cho biết tính cấp thiết biện pháp Mức độ cần thiết biện pháp TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV quản lý HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC Quản lý kế hoạch học tập SV trường CĐ theo nhu cầu lực Xây dựng chế, sách quản lý loại học điều kiện hỗ trợ HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC Phát huy vai trò CVHT quản lý HĐHT SV Tổ chức bồi dưỡng kỹ tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC _ X Rất cần Cần Không cần (%) (%) (%) Xin thầy/cô cho biết tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi biện pháp TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi (%) (%) (%) Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV quản lý HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC Quản lý kế hoạch học tập SV trường CĐ theo nhu cầu lực Xây dựng chế, sách quản lý loại học điều kiện hỗ trợ HĐHT SV trường CĐ đào tạo theo HTTC Phát huy vai trò CVHT quản lý HĐHT SV Tổ chức bồi dưỡng kỹ tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC _ X * Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên……………………; Giới tính……… Đối tượng GV CBQL ; Số năm công tác Đơn vị công tác: …….… … .……………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG (Dành cho GV học phần thử nghiệm) Họ tên SV: lớp: TT Một số kỹ tự học Mức độ Biểu Khá  Trung bình  Kỹ lập kế hoạch tự học Yếu  Khá  Trung bình  Kỹ chọn lọc, sử dụng kiến thức Yếu  Khá  Kỹ đọc sách, giáo trình, tài liệu Trung bình  tham khảo Yếu  Khá  Kỹ giải tập tình Trung bình  Yếu  Khá  Kỹ làm việc nhóm Trung bình  Yếu  Khá  Kỹ tự kiểm tra đánh giá Trung bình  Yếu  Đà Nẵng, ngày tháng năm Giảng viên PHỤ LỤC STT Các trường CĐ Duyên hải Nam trung Công lập Trường CĐ Thương Mại x Trường CĐ Giao Thông Vận Tải Ii x Trường CĐ Kinh Tế - Kế Hoạch Đà Nẵng x Trường CĐ Lương Thực Thực Phẩm x Trường CĐ Công Nghệ TT Hữu Nghị Việt - Hàn x Trường CĐ Công nghệ - K.Tế Và Thủy lợi Miền Trung x Trường CĐ Điện Lực Miền Trung x Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Quảng Nam x Trường CĐ Y Tế Quảng Nam x 10 Trường CĐ Y Tế Đặng Thùy Trâm x 11 Trường CĐ Bình Định x 12 Trường CĐ Y Tế Bình Định x 13 Trường CĐ Cơng Nghiệp Tuy Hồ x 14 Trường CĐ Y Tế Phú Yên x 15 Trường CĐ Sư Phạm Trung Ương Nha Trang x 16 Trường CĐ Văn Hóa Nghệ Thuật DL Nha Trang x 17 Trường CĐ Y Tế Khánh Hoà x 18 Trường CĐ Sư Phạm Ninh Thuận x 19 Trường CĐ Cộng Đồng Bình Thuận x 20 Trường CĐ Y Tế Bình Thuận x 21 Trường CĐ Bách Khoa Đà Nẵng 22 Trường CĐ Đại Việt Đà Nẵng 23 Trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du - Đà Nẵng 24 Trường CĐ Lạc Việt - Đà Nẵng 25 Trường CĐ Phương Đông - Đà Nẵng 26 Trường CĐ Quốc Tế Pegasus 27 Trường CĐ Tư Thục Đức Trí - Đà Nẵng 28 Trường CĐ Cơng Kỹ Nghệ Đông Á - Quảng Nam 29 Trường CĐ Phương Đông - Quảng Nam 30 Trường CĐ Kỹ Thuật - Công Nghiệp Quảng Ngãi (Tổng hợp 01/01/2016 từ website BGDĐT website trường CĐ) PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG TRƯỜNG CĐ KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Số lượng trường Số lượng trường CĐ CĐ đã đào tạo theo HTTC Đà Nẵng 12 Quảng Nam 3 Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên 2 Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận TT Tỉnh/thành phố 30 12 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU CBQL, GV ĐƯỢC KHẢO SÁT (Đơn vị tính: người) Thơng tin Giới tính Đối tượng Thâm niên công tác CĐ CĐ KT- CĐ CN CĐ TM KT QN TUY HÒA LTTP CĐ KTKH Tổng Nam 31 23 20 19 22 115 Nữ 56 41 40 38 45 220 CBQL 23 16 17 15 19 90 GV 64 48 43 42 48 245 Dưới năm 14 10 48 Từ - 10 năm 51 29 39 36 37 192 Trên 10 năm 22 28 13 11 21 95 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU SV ĐƯỢC KHẢO SÁT (đơn vị tính: người) Thơng tin Giới tính SV năm Nam Nữ Thứ Thứ Thứ CĐ TM CĐ KTKT QN 41 60 36 35 30 39 33 19 31 22 CĐ CN TUY HÒA 32 31 24 25 14 CĐ LTTP CĐ KTKH Tổng 27 23 17 21 12 24 40 22 25 17 163 187 118 137 95 ... pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ... tố hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín 27 1.3.3 Đặc trưng hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 31 1.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng. .. đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.3.1 Khái niệm hoạt động học tập hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.3.1.1 Hoạt động học tập sinh viên cao đẳng Theo tâm lý học vật

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[2] Đặng Danh Ánh (1984), "Lý luận và thực tiễn vận dụng hệ thống dạy học nêu vấn đề trong trường dạy nghề Việt Nam", Tạp chí GDNN, số 12/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn vận dụng hệ thống dạy học nêu vấn đề trong trường dạy nghề Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 1984
[3] Mai Thị Lan Anh (2011), Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đào tạo theo học chế tín chỉ, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Mai Thị Lan Anh
Năm: 2011
[4] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
[5] Bahram Bekhradnia (2004), Nhận định chung về quá trình tích lũy và chuyển đổi tín chỉ, Tuyên bố Bologna Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định chung về quá trình tích lũy và chuyển đổi tín chỉ
Tác giả: Bahram Bekhradnia
Năm: 2004
[6] Ban Liên lạc các trường ĐH - CĐ Việt Nam (2006), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học cao đẳng Việt Nam, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học cao đẳng Việt Nam
Tác giả: Ban Liên lạc các trường ĐH - CĐ Việt Nam
Năm: 2006
[12] C.Mác và Ph.Ănghen (1993), C.Mác và Ph.Ănghen toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ănghen toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ănghen
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
[13] Cary J.Trexler (2010), "Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa và cơ chế hoạt động", Tạp chí giáo dục, số 229/2010 [14] Charles T.Towley (2005), Tập huấn đào tạo tín chỉ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa và cơ chế hoạt động
Tác giả: Cary J.Trexler (2010), "Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa và cơ chế hoạt động", Tạp chí giáo dục, số 229/2010 [14] Charles T.Towley
Năm: 2005
[15] Đào Ngọc Cảnh và Huỳnh Văn Đà (2012), "Nâng cao tính chủ động của sinh viên - giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng trong đào tạo theo học chế tín chỉ", Tạp chí Khoa học 2012:22b 71-79, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính chủ động của sinh viên - giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Đào Ngọc Cảnh và Huỳnh Văn Đà
Năm: 2012
[16] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
[17] Nguyễn Đức Chính (2007), Một vài điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện quy trình dạy - học theo phương thức tín chỉ, Sơ kết đào tạo theo phương thức tín chỉ, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện quy trình dạy - học theo phương thức tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2007
[18] Dewey, J.(2008), Dân chủ và giáo dục, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: Dewey, J
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
Năm: 2008
[19] Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
[20] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
[21] Trần Thị Minh Đức (2012), Xây dựng mô hình hoạt động của Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở trường Đại học Việt Nam, đề tài NCKH trường Đại học KHXH & Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình hoạt động của Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở trường Đại học Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2012
[22] Điều lệ Trường Cao đẳng, Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [23] Eli Mazur & Phạm Thị Ly (2006), Mục tiêu sư phạm của hệ thống đào tạo theo tín Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo" [23] Eli Mazur & Phạm Thị Ly (2006)
Tác giả: Điều lệ Trường Cao đẳng, Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [23] Eli Mazur & Phạm Thị Ly
Năm: 2006
[25] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[26] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1988
[27] Đặng Xuân Hải (2007), "Về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên và của giảng viên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ", Tạp chí giáo dục (Số 175 tháng 10/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên và của giảng viên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2007
[28] Đặng Xuân Hải (2006), "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: Vấn đề thực tiễn và triển khai", Tạp chí giáo dục, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: Vấn đề thực tiễn và triển khai
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w