Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
836,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Văn Cường QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Văn Cường QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tháp HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu q thầy cơ, Phịng Quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhà khoa học, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, góp ý, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, giáo viên, em Học sinh trường THPT địa bàn Thành Phố Điện Biên Phủ nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Quang Tháp - Người tận tình giúp đỡ hướng dẫn, động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót luận văn, tơi kính mong nhận ý kiến đóng thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Điện Biên Phủ, tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Văn Cường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCLL Cao cấp lý luận CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GD & ĐT Giáo dục đào tạo HPCM Hiệu phó chuyên môn HĐHT Hoạt động học tập KT - XT Kinh tế - xã hội KQTH Kết tổng hợp PHT Phiếu học tập QLHĐHT Quản lý hoạt động học tập QL Quản lý QLHĐHT Quản lý hoạt động học tập TP Thành phố THPT Trung học phổ thông TBDH Thiết bị dạy học TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô số lớp, số học sinh cấp THPT năm gần Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ giáo viên Trường THPT Phan Đình Giót, THPT Thành phố……………………………… Bảng 2.3: 41 Tình hình đội ngũ giáo viên Trường THPT Phan Đình Giót, THPT Thành phố……………………………… Bảng 2.4: 39 43 Kết xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh toàn trường…………………………………………… 45 Bảng 2.5: Phân bổ học sinh dân tộc từ năm 2011 – 2014…… 47 Bảng 2.6: Vài nét đội ngũ cán quản lý trường THPT địa bàn TP Điện Biên Phủ……………………… 51 Bảng 2.7: Đánh giá quản lý hoạt động khóa……………… 54 Bảng 2.8: Bảng đánh giá quản lý hoạt động phụ đạo…………… 55 Bảng 2.9: Bảng đánh giá quản lý hoạt động tự học……………… 57 Bảng 2.10: Đánh giá quản lý hoạt động ngoại khóa hình thức học tập khác…………………………………… 58 Bảng 2.11: Bảng đánh giá quản lý kỷ cương nề nếp……………… 59 Bảng 2.12: Bảng đánh giá quản lý phối hợp với phó hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đồn niên, gia đình, xã hội quản lý hoạt động học tập học sinh Bảng 2.13: Đánh giá quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động học tập………………………………………………… Bảng 2.14: 61 62 Điểm trung bình đánh giá kết thực mặt QL HĐHT học sinh trường THPT địa bàn TP Điện Biên Phủ ……………………………… Bảng 3.1: 63 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp……………………………………… 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỉ lệ học sinh đỗ ĐH, CĐ trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ qua năm……………… 46 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu thị tỉ lệ học sinh giỏi qua năm……… 47 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khái niệm quản lý 11 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Chu trình quản lý 13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ biện pháp quản lý hoạt động học tập……… 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc trọng hàng đầu Chính phủ cơng tác đổi hệ thống GD-ĐT, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Việt Nam từ nước có kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang chế thị trường, có quản lý nhà nước, đặc biệt giai đoạn với tốc độ công nghiệp hố, đại hố diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn toàn quốc, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển GD-ĐT, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Nghị Hội nghị lần thứ khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ: “Giáo dục Đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước” Cùng với lịch sử phát triển ngành giáo dục, việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập coi nhiệm vụ bản, đầu tiên, quan trọng nhà trường, điều kiện để mơ hình nhà trường tồn phát triển Thực chất công tác quản lý nhà trường việc quản lý hoạt động học tập học sinh công việc tiến hành thường xuyên, liên tục, điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Trong năm gần đây, với trình đổi đất nước, đổi chất lượng giáo dục cấp THPT chất lượng giáo dục đào tạo nói chung nước ta có khởi sắc, đạt thành tựu định Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên giáo viên nâng cao, chất lượng giáo dục đại học bước nâng lên, đào tạo đội ngũ đông đảo cán khoa học kỹ thuật, có cống hiến quan trọng hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội Mặc dù đạt thành tựu trên, hệ thống Giáo dục Đào tạo nước ta nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH-HĐH Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khố VIII khẳng định:“Giáo dục nước ta nhiều yếu bất cập quy mô lẫn cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để giải tồn đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục, điều đồng nghĩa với việc phải trọng nâng cao trách nhiệm quản lý tăng cường biện pháp quản lý, có quản lý hoạt động học tập nhà trường Mặt khác giáo dục phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH quốc gia Đặc biệt thời đại ngày nay, với tốc độ phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, việc nhanh chóng hồ nhập vào cộng đồng khu vực giới, đòi hỏi giáo dục phổ thơng phải có bước tiến mạnh mẽ, giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, biết "giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam" Chính vậy, quản lý nhà trường đặc biệt quản lý hoạt động học tập đòi hỏi phải chặt chẽ, đồng phù hợp với đối tượng, hiệu mang lại chất lượng giáo dục cao cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn lực người thời kỳ CNH-HĐH Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục nói chung quản lý hoạt động học tập trường THPT nói riêng có nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu áp dụng vào thực tế, song xét từ nhiều góc độ, nhiều phương diện chưa đề cập cách đầy đủ sâu sắc Việc quản lý hoạt động học tập trường THPT tỉnh Điện Biên chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Là người trực tiếp tham gia công tác quản lý trường THPT khu vực Thành phố Điện Biên Phủ, gắn bó với nghiệp giáo dục - đào tạo em đồng bào dân tộc thiểu số, nắm đặc điểm tâm lý học sinh, nhận thức tính cấp thiết việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp CNH - HĐH quê hương miền núi Điện Biên Cá nhân người viết trăn trở nhiều chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng học tập học sinh Trong năm qua khối nhà trường THPT Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành, cấp tỉnh quan tâm đầu tư, Sở GD & ĐT có nhiều chủ trương, biện pháp đạo nhằm nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo nhà trường, song chất lượng dạy học - giáo dục nhà trường chưa thực nâng lên tầm cao mới, chưa đáp ứng với yêu cầu chung Một nguyên nhân biện pháp quản lý hoạt động học tập nhà trường thiếu hệ thống đồng Từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn vấn đề : "Quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu; hy vọng góp phần vào việc xây dựng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động dạy học trường THPT thuộc khu vực thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tác giả luận văn đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động động học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh THPT 3.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.3 Đề xuất số giải pháp công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT khu vực thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh THPT nào? Nội dung quản lý hoạt động học tập nhà trường THPT nên lựa chọn theo hướng nào? Biện pháp sử dụng để quản lý có hiệu hoạt động học tập học sinh trường THPT khu vực Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên? Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT có ý nghĩa định đến chất lượng giáo dục Áp dụng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo biện pháp quản lý hoạt động học tập trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, Ban giám hiệu thầy cô nhắc nhở em về động cơ, thái độ học tập nào? Tập thể lớp em có tinh thần đồn kết, giúp học tập Việc phát động thực xây dựng nhà trường theo tinh thần “trường học thân thiện, học sinh tích cực”’ Các bạn hứng thú với nội dung học tập, có phương pháp kết quảhọc tập Việc chuẩn bị dụng cụ, tài liệu học tập bạn việc thông báo để HS chuẩn bị kiểm tra nhà trường nào? II Hoạt động học phụ đạo Tốt Nhà trường có kế hoạch thơng báo việc tổ chức phụ đạo cho HS Việc học phụ đạo kiểm tra quản lý số phận nhà trường Các phận nhà trường có quan tâm việc học phụ đạo 111 Khá TB Yếu Em đánh việc thực kỷ cương nề nếp, tinh thần thái độ kết việc phụ đạo bạn trường em nay? Trước học phụ đạo em kiểm tra phân loại khả học tập Cách tổ chức dạy học phụ đạo phù hợp với đối tượng HS Thầy cô môn giảng dạy với nội dung thiết thực chất lượng Thầy cô kiểm tra việc học làm nhà tiết học phụ đạo Trong tiết phụ đạo 10 em cảm thấy động viên, hướng dẫn giúp đỡ để tiến Các em tạo điều kiện 11 vật chất cho việc học học sinh khó khăn miễn giảm học phí phụ đạo III Việc thực kỷ cương nề nếp học tập HS Tốt Ban Giám Hiệu có thơng 112 Khá TB Yếu báo kế hoạch quản lý kỷcương nềnếp, nội quy học sinh Thầy cô chủ nhiệm, thầy cô mơn, Đồn trường…đều có tham gia quản lý việc thực kỷ cương nề nếp Việc thực kỷ cương nề nếp HS thầy cô chủ nhiệm, thầy mơn, Đồn trường quản lý chặt chẽ Nhà trường thường xuyên kiểm tra việc thực nội quy, kỷcương nề nếp học tập IV Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập Tốt Ban Giám Hiệu có thơng báo kế hoạch xây dựng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản sử dụng, vật chất phục vụ học tập Nhà trường có quan tâm tổ chức xây dựng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản sử dụng, vật chất phục vụ học tập Nhà trường kịp thời bổ sung sửa chữa sở vật chất 113 Khá TB Yếu Hiệu trưởng kiểm tra việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản sử dụng, vật chất phục vụ học tập V Hoạt động tự học HS Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Nhà trường có thơng báo kế hoạch quản lý việc tự học HS Thầy cô môn quản lý việc chuẩn bị HS Thầy mơn có phương pháp quản lý, hướng dẫn hoạt động tự học nhà HS Thầy cô môn kiểm tra việc tự học , Ban Giám Hiệu nắm tình hình học tập HS thông qua dự Hoạt động học nhóm, hoạt VI động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác Hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác nhà trường thông báo triển khai thực có kế hoạch Thầy mơn, thầy cơchủ 114 nhiệm, Đồn niên … tham gia tổ chức hoạt động học tập Hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác tổ chức nào? Ban Giám Hiệu, Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác nào? Sự phối hợp phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, VII giám thị, bảo vệ, Đoàn Tốt niên, gia đình, xã hội quản lý hoạt động học tập học sinh Hiệu trưởng có thơng báo kế hoạch phối hợp phận nói cho HS Trách nhiệm cụ thểcủa phận Các phận nói thường xuyên thực phối hợp 115 Khá TB Yếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động học tập trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, đề xuất biện pháp (nội dung biện pháp xem đính kèm theo phiếu này), xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến đ/c) Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Mức độ Tính cần thiết Các biện pháp Rất cần (%) Cần (%) Không cần (%) Nhóm giải pháp QL HĐHT khố Nhóm giải pháp quản lý học phụ đạo Nhóm giải pháp quản lý kỷ cương nề nếp Nhóm giải pháp quản lý sở vật chất phục vụ HĐHT học sinh Quản lý hoạt động tự học học sinh Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác Nhóm giải pháp quản lý 116 Tính khả thi Điểm Rất trung khả bình thi (%) Khả thi (%) Khơng Điểm khả trung thi bình (%) phối hợp phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đồn niên, gia đình, xã hội quản lý hoạt động học tập học sinh // 117 LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu q thầy cơ, Phịng Quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhà khoa học, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, góp ý, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, giáo viên, em Học sinh trường THPT địa bàn Thành Phố Điện Biên Phủ nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Quang Tháp - Người tận tình giúp đỡ hướng dẫn, động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót luận văn, tơi kính mong nhận ý kiến đóng thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Điện Biên Phủ, tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Văn Cường i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCLL Cao cấp lý luận CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GD & ĐT Giáo dục đào tạo HPCM Hiệu phó chuyên môn HĐHT Hoạt động học tập KT - XT Kinh tế - xã hội KQTH Kết tổng hợp PHT Phiếu học tập QLHĐHT Quản lý hoạt động học tập QL Quản lý QLHĐHT Quản lý hoạt động học tập TP Thành phố THPT Trung học phổ thông TBDH Thiết bị dạy học TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng .vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Quản lý chức quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 17 1.2.4 Hoạt động dạy học 18 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động học tập trường THPT 20 1.3.1 Bản chất hoạt động học 20 1.3.2 Hình thành hành động học 23 1.3.3 Một số quan niệm hoạt động dạy học nhà trường25 1.3.4 Những hình thức hoạt động học tập học sinh 27 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động học tập trường THPT 29 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng giáo viên THPT 29 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập học sinh 31 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập học sinh THPT 31 1.4.4 Yêu cầu chất lượng giáo dục trung học giai đoạn 33 Tiểu kết chương 36 iii Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 38 2.1.1 Một số nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Điện Biên Phủ 36 2.1.2 Khái quát giáo dục thành phố Điện Biên Phủ 38 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục THPT Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 41 2.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh Trường THPT địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ 42 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên hoạt động dạy học 42 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 46 2.2.3 Thực trạng việc lập kế hoạch học tập thực kế hoạch học tập cho học sinh 50 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 52 2.3.1 Khái quát trình khảo sát 54 2.3.2 Quản lý hoạt động học khố 55 2.3.3 Quản lý học phụ đạo 57 2.3.4 Quản lý hoạt động tự học 58 2.3.5 Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác 59 2.3.6 Quản lý kỷ cương nề nếp học tập 60 2.3.7 Quản lý phối hợp phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đồn niên, gia đình, xã hội quản lý hoạt động học tập học sinh 62 2.3.8 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động học tập 63 iv 2.3.9 Kết khảo sát thực trạng QL HĐHT học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 64 Tiểu kết chương 67 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 70 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 70 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lý hoạt động học tập khố 71 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý học phụ đạo 77 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý kỷ cương nề nếp 78 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý sở vật chất phục vụ HĐHT học sinh 80 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý hoạt động tự học 81 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khố, tham quan hình thức học tập khác 84 3.2.7 Biện pháp 7: Quản lý phối hợp phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đồn niên, gia đình, xã hội quản lý hoạt động học tập học sinh 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 87 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 87 Kết luận chương 92 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô số lớp, số học sinh cấp THPT năm gần Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ giáo viên Trường THPT Phan Đình Giót, THPT Thành phố……………………………… Bảng 2.3: 41 Tình hình đội ngũ giáo viên Trường THPT Phan Đình Giót, THPT Thành phố……………………………… Bảng 2.4: 39 43 Kết xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh toàn trường…………………………………………… 45 Bảng 2.5: Phân bổ học sinh dân tộc từ năm 2011 – 2014…… 47 Bảng 2.6: Vài nét đội ngũ cán quản lý trường THPT địa bàn TP Điện Biên Phủ……………………… 51 Bảng 2.7: Đánh giá quản lý hoạt động khóa……………… 54 Bảng 2.8: Bảng đánh giá quản lý hoạt động phụ đạo…………… 55 Bảng 2.9: Bảng đánh giá quản lý hoạt động tự học……………… 57 Bảng 2.10: Đánh giá quản lý hoạt động ngoại khóa hình thức học tập khác…………………………………… 58 Bảng 2.11: Bảng đánh giá quản lý kỷ cương nề nếp……………… 59 Bảng 2.12: Bảng đánh giá quản lý phối hợp với phó hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, quản lý học sinh, bảo vệ, Đồn niên, gia đình, xã hội quản lý hoạt động học tập học sinh Bảng 2.13: Đánh giá quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động học tập………………………………………………… Bảng 2.14: 61 62 Điểm trung bình đánh giá kết thực mặt QL HĐHT học sinh trường THPT địa bàn TP Điện Biên Phủ ……………………………… Bảng 3.1: 63 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp……………………………………… vii 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỉ lệ học sinh đỗ ĐH, CĐ trường THPT khu vực TP Điện Biên Phủ qua năm……………… 46 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu thị tỉ lệ học sinh giỏi qua năm……… 47 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khái niệm quản lý 11 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Chu trình quản lý 13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ biện pháp quản lý hoạt động học tập……… 86 viii ... pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TẬP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1... sở lý luận việc quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Chương 3: Biện pháp quản. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên