Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN GIÁM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN GIÁM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HÙNG LINH THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực kết nghiên cứu riêng Các tài liê ̣u, số liệu sử dụng luận văn thu thập từ báo cáo đơn vị, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đươ ̣c công bố Các trić h dẫn luâ ̣n văn đề u đã được chỉ rõ nguồ n gố c Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Hoàng Văn Giám i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Hùng Linh trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi định hướng đề tài, hướng dẫn việc tiếp cận khai thác tài liệu tham khảo bảo cho tơi q trình tơi viết luận văn hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý Giáo dục, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô, đồng nghiệp Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin tư liệu quý giá cho trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn bạn bè, người thân gia đình đã ủng hộ tạo điều kiện hỗ trợ tơi học tập hồn thành luận văn Tác giả Hoàng Văn Giám ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Dạy nghề 10 1.2.3 Lao động nông thôn 11 1.2.4 Dạy nghề cho lao động nông thôn 12 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 18 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 12 1.3.1 Đặc điểm công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 12 1.3.2 Mục tiêu hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 16 1.3.3 Vai trò hoạt động dạy nghề cho LĐNT 17 iii 1.3.4 Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 18 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 25 1.4.1 Yếu tố chủ quan 25 1.4.2 Yếu tố khách quan 27 Tiểu kết chương 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GDNN GDTX HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 29 2.1 Khái quát huyện Ngân Sơn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 29 2.1.1 Khái quát dân số, lao động, cấu ngành nghề huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 29 2.1.2 Khái quát Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 31 2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân 35 2.2.1 Thực trạng công tác tuyển sinh 35 2.2.2 Thực trạng chương trình, giáo trình dạy nghề 37 2.2.3 Thực trạng hoạt động dạy nghề giáo viên 38 2.2.4 Thực trạng hoạt động học nghề học viên 43 2.2.5 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy nghề 45 2.3 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 48 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh 48 2.3.2 Thực trạng quản lý chương trình, giáo trình dạy nghề 50 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác dạy nghề giáo viên học nghề học viên 52 iv 2.3.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị dạy nghề 55 2.4 Thực trạng lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 57 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy nghề 57 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy nghề 60 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy nghề 61 2.4.4 Thực trạng kiểm tra hoạt đông dạy nghề cho LĐNT 63 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN- GDTX huyện Ngân Sơn 66 2.5.1 Yếu tố khách quan 67 2.5.2 Yếu tố chủ quan 67 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN-GDTX huyện Ngân Sơn 68 2.6.1 Những mặt tích cực 68 2.6.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 69 Tiểu kết chương 71 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN NGÂN SƠN 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 73 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN-GDTX huyện Ngân Sơn 74 v 3.2.1 Phát triển chương trình dạy nghề phù hợp với xu chuyển dịch lao động 75 3.2.2 Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp 78 3.2.3 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý cán giáo viên theo hướng nâng cao kỹ nghề 81 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạy nghề 84 3.2.5 Chú trọng đầu tư quản lý sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy nghề 87 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH CBGV, NV CBQL CĐ CNH - HĐH CSVC CTĐT DN ĐH ĐTN ĐVSDLĐ GDNN - GDTX GV HV Kđ KHCN KT KTXH LĐ LĐNT LĐTB XH LLLĐ LLSX LTTP NN&PTNT PPDH PTDH SCMNN SL TB TC THCS TT UBND : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội : Cán giáo viên, nhân viên : Cán quản lý : Cao đẳng : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa : Cơ sở vật chất : Chương trình đào tạo : Doanh nghiệp : Đại học : Đào tạo nghề : Đơn vị sử dụng lao động : Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên : Giáo viên : Học viên : Không đạt : Khoa học công nghệ : Kỹ thuật : Kinh tế xã hội : Lao động : Lao động nông thôn : Lao động - Thương binh Xã hội : Lực lượng lao động : Lực lượng sản xuất : Lương thực thực phẩm : Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Phương pháp dạy học : Phương tiện dạy học : Sửa chữa máy nơng nghiệp : Số lượng : Trung bình : Trung cấp : Trung học sở : Trung tâm : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Tình hình dân số lao động huyện Ngân Sơn giai đoạn 2014-2016 29 Bảng 2.2 Cơ cấu nghề nghiệp lao động huyện Ngân Sơn 30 Bảng 2.3 Thực trạng cấu giáo viên dạy nghề trung tâm GDNN GDTX huyện Ngân Sơn 39 Bảng 2.4 Kết giảng dạy giáo viên năm trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 40 Bảng 2.5 Phân loại đánh giá công tác dự giáo viên từ 2014 đến 2016 trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 42 Bảng 2.6 Kết học nghề học viên trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 44 Bảng 2.7 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề trung tâm GDNN GDTX huyện Ngân Sơn 46 Bảng 2.8 Kết đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 58 Bảng 2.9 Kết đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 60 Bảng 2.10 Kết đánh giá thực trạng đạo hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 62 Bảng 2.11 Kết thực trạng kiểm tra hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn 64 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN-GDTX huyện Ngân Sơn 66 Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN GDTX huyện Ngân Sơn 91 v Bảng 3.2 Tổng hợp đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn Rất đồng TT Nội dung Phát triển chương trình dạy nghề phù hợp với xu chuyển dịch lao động Đổi hình thức đào tạo phương pháp dạy - học theo hướng tiếp cận ý Đồng ý SL(%) SL(%) Không đồng ý SL(%) Rất không Đánh giá mức độ Xếp đồng ý SL(%) 10 10 (40,5) (40,5) (13,1) 14 (60,9) (30,4) (8,7) 15 (65,2) (21,7) (13,1) 11 (47,8) (34,8) (17,4) 15 (65,2) (34,8) X thứ bậc 3,17 3,43 3,39 3,13 3,91 Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Tổng cộng X = 3,61 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Nhận xét: Theo khảo nghiệm kết cho thấy, biện pháp đề xuất khả thi với điểm trung bình từ 3,13/5 trở lên Mặc dù vậy, cịn vài ý kiến cho biện pháp khả thi Biện pháp được ý kiến đánh giá khả thi “Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên ” với điểm trung bình cao 3,91/5 khơng có ý kiến đánh giá không đồng ý Đây biện pháp khơng có ý kiến đánh giá khơng đồng ý 93 Biện pháp được đánh giá khả thi “Đổi công tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạy nghề” với số điểm trung bình 3,43 Biện pháp đứng thứ ba “Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp” với điểm trung bình 3,39/5 Biện pháp đứng thư tư “Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy nghề” có số điểm trung bình 3,13 biện pháp thứ “Phát triển chương trình dạy nghề phù hợp với xu chuyển dịch lao động” có số điểm trung bình 3,17 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn sau gán điểm tính trung bình ( X ), được thể bảng 3.3 sau: Bảng 3.3 Tổng hợp đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn Tính cần thiết TT Nội dung khảo sát Xếp X Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạy nghề Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy nghề thứ bậc Xếp thứ X bậc Phát triển chương trình dạy nghề phù hợp với xu chuyển dịch lao động Tính khả thi Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên 3,60 3,17 3,65 3,43 3,56 3,39 3,52 3,13 3,78 3,91 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 94 Qua bảng 3.3, chúng tơi thấy: có 100% CBQL, GV thống đánh giá cao mức độ cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN- GDTX huyện Ngân Sơn Kết phản ảnh cụ thể sau: Các biện pháp (1), (2), (3), (4), (5) có kết đánh giá tương đối lớn (có X từ 3,13 đến 3,91) điều cho thấy CBQL, GV có quan điểm thống cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN- GDTX huyện Ngân Sơn mà tác giả đề xuất 95 Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận chương thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN- GDTX huyện Ngân Sơn chương 2, tác giả luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN- GDTX huyện Ngân Sơn nhằm phù hợp với xu dịch chuyển cấu kinh tế - cấu lao động, là: - Phát triển chương trình dạy nghề phù hợp với xu chuyển dịch lao động - Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên - Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo - Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy nghề - Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Qua khảo nghiệm, 05 biện pháp đề xuất được cán quản lý, giáo viên đánh giá cần thiết được thực có tính khả thi cao 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lao động nông thôn chiếm đại đa số tổng nguồn lao động, có ảnh hưởng lớn tới ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội địa phương Dạy nghề cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất lao động, tạo hội việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động Đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ triển khai thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá quê hương, đất nước Nhu cầu dạy nghề lao động nông thôn huyện Ngân sơn lớn Tuy nhiên, số lượng lao động nông thôn qua đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đề do: Công tác dạy nghề, quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn thiếu tính quy hoạch, kế hoạch, phát triển tự phát, cịn mang tính phong trào, nhận thức người lao động dạy nghề cho lao động nông thôn cịn hạn chế; cơng tác tổ chức quản lý dạy nghề thiếu giám sát chặt chẽ từ khâu tuyển sinh, giáo trình, chất lượng giáo viên, thời gian giảng dạy, kiểm tra, đánh giá chất lượng đến việc bằng, chứng nghề nghề ngắn hạn Trên sở lý luận sở thực tiễn, tác giả nhận thấy, để nâng cao hiệu hoạt động công tác dạy nghề, quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn cần áp dụng đồng biện pháp sau: - Đổi phương pháp rà soát nhu cầu học nghề - Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên 97 - Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp - Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạy nghề Những kết khảo nghiệm đồng biện pháp trên, đã chứng tỏ mục đích khảo nghiệm được hồn chỉnh, kết khảo nghiệm phù hợp với giả định đã nêu Kết khảo nghiệm khẳng định, việc áp dụng đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn đã nêu có tính khả thi Nâng cao chất lượng công tác dạy nghề, quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thơn GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách bền vững Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bắc Kạn, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn - Tăng cường đầu tư các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cho công tác đào tạo cho lao động nông thôn - Giao đủ tiêu biên chế CBQL, giáo viên dạy nghề cho trung tâm 2.2 Đối với UBND huyện, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phịng ban chức huyện Ngân Sơn - Tăng cường đạo các quan, đơn vị liên quan phối hợp với Trung tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu học nghề dân cư địa bàn - Ban hành danh mục nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển nhân lực huyện đến năm 2020 - Chỉ đạo các sở sử dụng lao động tham gia tư vấn, hỗ trợ Trung tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu 98 2.3 Đối với Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn - Tập trung phát triển đội ngũ CBQL giáo viên dạy nghề để cao lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đầu tư đổi chương trình đào tạo, đầu tư mua sắm khai thác thiết bị dạy học nghề - Chuẩn bị các điều kiện để nâng cao lực đào tạo kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo nghề trung tâm 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2017), Quản lí giáo dục, Nxb ĐHSPHN, tr 10 C.Mác - Lê nin (1978), Chủ nghĩa xã hội quản lý, NXB Khoa học xã hội, H, tr.17 Cao Văn Sâm 2009, Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.; 24-29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội Hồng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng HaroldKontz Cyril Odonell Heinz Weihrich (1987), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2016), Nghị số 23/NQHĐND ngày 27 tháng năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn khóa XIII, kỳ họp thứ việc “Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Luật Giáo dục nghề nghiệp - Luật số 74/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2015 Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, khóa 11, kỳ họp thứ 10, có hiệu lực 01 tháng năm 2017 10 Lê Du Phong (2007), Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị cho nhu cầu cơng cộng, lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.; tr 25 – 90 11 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội Hà Nội; tr 25-42] 12 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 13 Nguyễn Quang Huề, Nguyễn Tuấn Doanh (1999), Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Thơng tin thị trường lao động, số – 1999, Hà Nội.; tr 35-39 14 Nguyễn Đinh Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tú Anh (2016), Dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lí luận quản lí giáo dục - Trường Cán quản lý giáo dục, H., 1984, tr.5 17 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên - 2006), Tiến tới XHHT Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội., tr 18 Trương Văn Phúc (2000), Thực trạng lực lượng lao động 1996 – 2000 số vấn đề cầ quan tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2001 – 2005, Tạp chí Lao động – Xã hội số 11/2000, Hà Nội.; tr 32-36 19 Trần Tuyết Oanh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Taylor F.W (1911), Những nguyên tắc khoa học quản lý 21 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-112009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/ 6/ 2010 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020”, Hà Nội 23 Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 2001 24 Phạm Đức Thành, Lê Doãn Khải (2000), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Bắc Bộ nước ta, NXB Lao động- Hà Nội.; tr 55-62 101 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật lao động 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2011), Quyết định số 24/QĐ- UBND ngày 06/01/2011 Ủy ban nhân tỉnh Bắc Kạn việc Phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, Bắc Kạn 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2012), Quyết định số 1274/2012/QĐ-UBND ngày 01/6/2012 Ủy ban nhân tỉnh Bắc Kạn việc "Hỗ trợ tiền ăn cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Kạn học nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ", Bắc Kạn 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2012), Quyết định số 1460/QĐ- UBND ngày 15/6/2012 UBND tỉnh Bắc Kạn phân công tổ chức thực dạy nghề cho lao động nông thôn học nghề theo Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Bắc Kạn 102 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để đánh giá thực trạng lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nơng thơn góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá qua bảng đây: (Đánh dấu x vào phù hợp) Mức độ thực việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm thời gian qua: TT A Nội dung Việc lập kế hoạch dạy nghề cho LĐNT Kế hoạch có tính đồng Kế hoạch có tính khả thi B C Kế hoạch phù hợp thời gian với thực tiễn địa phương Kế hoạch phù hợp với đối tượng Thực trạng tổ chức thực kế hoạch dạy nghề cho LĐNT Tổ chức thực có phối hợp các đơn vị Tổ chức thực huy động được nguồn lực cần thiết Tổ chức thực bám sát kế hoạch dạy nghề Công tác đạo tổ chức thực kế hoạch dạy nghề Rất đồng ý Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý TT Nội dung Chỉ đạo gắn với thực tiễn Chỉ đạo có tính khả thi Chỉ đạo có tính kịp thời D Rất đồng ý Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý Chỉ đạo góp phần nâng cao chất thực trạng cơng tác dạy nghề Chỉ đạo có tầm nhìn định hướng cho thực tiễn Việc kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy nghề Đánh giá góp phần nâng cao hiệu thực tiễn Đánh giá đã kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết Đánh giá được thực tất cấp quản lý Đánh giá sử dụng nhiều hình thức khác Đánh giá được tổ chức thường xuyên liên tục Xin Ông (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin thân Họ tên:…………………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Trình độ:………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá nội dung đây: (Đánh dấu x vào ô phù hợp) Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN-GDTX huyện Ngân Sơn TT Nội dung A Các yếu tố khách quan Nhận thức người lao động địa phương Trình độ học vấn người học nghề Các chế sách dạy nghề cho LĐNT nhà nước, cấp B Các yếu tố chủ quan Nhận thức cán quản lý tầm quan trọng công tác dạy nghề Năng lực trình độ quản lý cán quản lý Tính cách uy tín cán quản lý Rất ảnh Ảnh Không Rất không hưởng hưởng ảnh hưởng ảnh hưởng Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Đổi phương pháp rà soát nhu cầu học nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề Đổi công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn TT Nội dung Đổi phương pháp rà soát nhu cầu học nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Chỉ đạo tổ chức đổi phương pháp dạy - học theo hướng tiếp cận nghề nghiệp Quản lý đầu tư khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề Đổi công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo Rất đồng ý Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin thân Họ tên:…………………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Trình độ:………………………………………………………………………… ... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GDNN GDTX HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 29 2.1 Khái quát huyện Ngân Sơn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. .. quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn, tỉnh. .. dựng sở lý luận thực trạng hoạt động dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn - Điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn