1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng: - Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc ở đỉnh hoặc ở đáy của một tam giác cân.. - Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều.[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 36 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức tam giác cân và hai dạng đặc biệt tam giác cân Kĩ năng: - Có kĩ vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân - Biết chứng minh tam giác cân; tam giác - HS làm quen với các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận và đảo hai mệnh đề và hiểu có định lí không có định lí đảo Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, compa, thước thẳng - HS: Compa, thước thẳng III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích - Phương pháp thảo luận nhóm IV/ Tổ chức học: Ổn định tổ chức: Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) * HS1: HS1: Trả lời câu hỏi GV và làm bài 46a B ? Định nghĩa tam giác cân Phát biểu định lí và định lí tính chất tam giác cân + Chữa bài tập 46a SGK - 127 // \\ A * HS2: ? Định nghĩa tam giác Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác + Chữa bài tập 46b SGK – 127 C HS2: Trả lời câu hỏi GV và làm bài 46b A \ B / | 3cm C - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động: Tính số đo góc tam giác cân ( 14phút ) - Mục tiêu: HS tái lại các kiến thức tam giác cân, vận dụng vào tính số đo góc tam giác cân - Đồ dùng: Bảng phụ bài 49 - Tiến hành - Cho HS làm bài tập 49 - HS làm bài tập 49 Dạng 1: Tính số đo góc HS đọc yêu cầu bài toán tam giác cân ? Bài 49( SGK - 127 ) AA  B A C A ? - HS trả lời: A 1800  400 1800 - A A  a)C = B =  A A ?C A ? B 1800 - A A  2 C = B = A A  BAC  ?  C = B = 70 A  + BAC = 180  2B ? Từ đó tính các góc tam - HS lên bảng thực hiện, HS A = 1800  2B  giác ABC nào b) BAC khác làm vào - Gọi HS thực hiện; giáo viên A = 1800  2.400  1000  BAC đánh giá và bổ sung - HS nhận xét HS lắng nghe Lop6.net (2) Hoạt động2: So sánh các góc tam giác, kết luận tam giác ( 14phút ) - Mục tiêu: HS so sánh các góc tam giác dựa vào hai tam giác - Đồ dùng: Thước thẳng; compa - Tiến hành: Dạng 2: So sánh các góc tam giác, kết luận tam giác - GVgọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài toán Bài 51 ( SGK - 128 ) toán A - Gọi HS vẽ hình và ghi GT, - HS vẽ hình và ghi GT, KL \ / KL bài toán bài toán E D  ABC cân (AB = AC) I D  AC; E AB; GT AD = AE 1 2 C BD cắt CE tai I B * Chứng minh: A a) So sánh ABD và KL A ? Muốn so sánh ABD vµ A ta làm nào ACE A ACE b) Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? - HS so sánh: A A ABD = ACE  ABD = ACE (c.g.c)  AB = AC (gt); A chung A a) XÐt ABD vµ ACE cã: AB = AC (gt); A chung; A AD = AE (gt)  ABD = ACE (c.g.c) A A  ABD = ACE ( góc tương ứng) AD = AE (gt) - GV gọi HS trình bày cách chứng minh ? Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? - HS trình bày cách chứng minh - HS: Tam giác IBC là tam giác cân IBC c©n  2 = C A2 B  1 = C A1 B A Mà ABC =A ACB (vì ABC cân ) A 1 = ACB A A1  ABC -B -C A A b) Ta có ABD = ACE (chứng minh câu a) 1 = C A1 Hay B A A mµ ABC = ACB (v× ABC c©n) A 1 = ACB A A1  ABC -B -C 2 = C A2  B Vậy  IBC cân (định lí tính chất tam giác cân) - Giáo viên gọi HS trình bày bảng cách chứng minh bài - HS trình bày bảng, HS khác toán làm vào - GV nhận xét và đánh giá - GV chốt lại nội dung bài học - HS nhận xét HS lắng nghe Tổng kết và hướng dẫn nhà ( 2phút ) - Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác Cách chứng minh tam giác là tam giác cân, là tam giác Lop6.net (3) - Bài tập nhà: 52 ( SGK - 128 ); 67;68;69 ( SBT - 106 ) + Hướng dẫn bài 52: làm tương tự bài 51 - Đọc trước bài "Định lí Pytago" Lop6.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w