GV: thống nhất kết quả từ đó y/c HS HS làm việc cá nhân và đưa ra kết luận, thực hiện câu hỏi C2 HS : Trả lời C2 GV: Cho HS thảo luận câu hỏi C3 HS : Trả lời C3 GV: Từ nhận xét của HS GV[r]
(1)Ngày giảng: Tiết 13: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I Mục tiêu bài : Kiến thức: - HS nhớ lại công thức tính trọng lượng riêng vật Kỹ năng: - Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn - Biết cách tiến hành bài thực hành vật lý Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II Chuẩn bị thầy và trò : GV: - SGK HS: - Chuẩn bị cho nhóm học sinh : - Một cái cân có ĐCNN 10g 20g - Một bình chia độ có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml - Một cốc nước - 15 hòn sỏi cùng loại - Giấy lau , khăn lau - Một đôi đũa ( Dùng để đưa nhẹ hòn sỏi vào thành bình ) III Các hoạt động dạy học : *Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A Lớp 6B Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (5') 1) Khối lương riêng vật là gì ? Công thức tính khối lượng riêng ? bài tập 10.2 2) trọng lượng riêng là gì ? công thức trọng lượng riêng ? bài tập 10.4 ? Bài Hoạt động 1: (2') Chuẩn bị Nội dung chính I Chuẩn bị : - Một cái cân có ĐCNN 10g - Một bình chia độ có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml GV: y/c các nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị sỏi - Một cốc nước , nước , cân , khăn lau, đũa , báo cáo thực - 15 hòn sỏi cùng loại - Giấy lau , khăn lau hành nhóm mình Giáo viên phát BCĐ - Một đôi đũa ( Dùng để đưa nhẹ hòn cho các nhóm sỏi vào thành bình ) Lop6.net (2) Hoạt động 2: (30') Thực hành : II Thực hành : GV: y/c HS đọc các bước thực hành TN theo hướng dẫn SGK sau đó thảo luận nhóm để xây dựng các bước tiến hành TN ch khoa học HS : Xây dựng các bước thực hành đo - Bước 1: Chia 15 hòn sỏi phần , dùng cân để xác định khối lượnh phần sỏi - Bước 2: Dùng bình chia độ đo thể tích sỏi - Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức D = m/V - Bước 4: Hoàn thành kết vào báo cáo 1) Đo khối lương sỏi tính g và kg 2) Đo thể tích sỏi Tính cm3 và m3 3) Tính khối lượng riêng sỏi : Dụa vào công thức : D m V Kết TN : lần m V D 3 đo g kg cm m kg/m3 GV: y/c HS các nhóm báo cáo kết , sau đó điền vào bảng kết kẻ sẵn (Treo bảng phụ ) GV: Dựa vào bảng ghi kết GV điều khiển Giá trị trung bình khối lượng HS thảo luận nhận xét nhóm làm đúng , riêng sỏi là : sai , phân tích có kết sai , sau đó đánh giá điểm theo thang điẻm qui định kg / m Dtb= Hoạt động 3: (5') Thảo luận kết thực hành : 3 Củng cố : (2') - GV Nêu lại các bước tiến hành bài thực hành vật lí - Nhận xét thực hành Hướng dãn học sinh học nhà: (1') Những nhóm kết chưa chính xác viết lại báo cáo TN vào * Chuẩn bị sau: - lực kể có GHĐ từ đến 5N - nặng 2N Lop6.net (3) Ngày giảng: Tiết 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu bài dạy : Kiến thức: - Kể tên số máy đơn giản thường dùng Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật trực phương thẳng đứng Thái độ: - Ngiêm túc, yêu thích môn học tích cực hoạt động nhóm II Chuẩn bị thầy và trò : GV: - Tranh vẽ tohình 13.1 , 13.2 , 13.5 , 13.6 ( SGK ) HS: Chuẩn bị nhóm HS: - lực kể có GHĐ từ đến 5N, nặng 2N III Các hoạt động dạy học : * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A Lớp 6B Hoạt động thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động 1: (2') TC tình học tập GV: giới thiệu tình học tập SGK , sau đó t/c cho HS tìm các phương án để giải tình nừa nêu? Hoạt động 2: (18') I Kéo vật lên theo phương thẳng Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương đứng : thẳng đứng GV: Cho HS quan sát H 13.2 sau đó yêu cầu dự Đặt vấn đề : đoán Nếu dùng dây , liệu có thể kéo vật lên ( SGK ) theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật không ? HS : - Không - Lực trọng lượng vật - lực lớn trọng lượng vật GV: T/c cho HS kiểm tra dự đoán GV: giới thiệu dụng cụ TN , y/c HS quan sát H 13 3, 13.4 sau đó tiến hành TN và ghi kết TN Lop6.net (4) lực cường độ P vật N Tỏng hợp F kéo vật N Thí nghiệm : a Chuẩn bị : b Tiến hành đo : - đo trọng lượng vật - kéo vật lên từ từ GV: điều khiển các nhóm thảo luận kết TN , sau đó đưa nhận xét HS: Trả lời C1 GV: thống kết từ đó y/c HS HS làm việc cá nhân và đưa kết luận, thực câu hỏi C2 HS : Trả lời C2 GV: Cho HS thảo luận câu hỏi C3 HS : Trả lời C3 GV: Từ nhận xét HS GV đưa cách khắc phục khó khăn trên loại phương tiện đó là máy đơn giản Hoạt động 3: (10') T/C cho HS bước đầu tìm hiểu máy đơn giản GV: Trong thực tế hãy cho biết người ta thường làm nào để khắc phục khó khăn nêu trên ? GV cho HS quan sát hình 13.4 , 13.5 , 13.6 GVgiới thiệu các máy đơn giản Qua đó y/c HS nhận dạng các loại máy thực tế , lấy ví dụ Sau đó trả lời C4 HS : Trả lời C4 Hoạt động4: (10') Vận dụng GV: y/c HS trả lời C5, C6 ? HS : Trả lời C5 HS : Trả lời C6 * Kết TN : C1 C2 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít trọng lượng vật C3 - Rất rễ ngã - Rễ đứt dây - Tốn nhiều sức II Các máy đơn giản : - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc C4 a Máy đơn giản là dụng cụ giúp thực côngviệc dễ dàng b Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy đơn giản III Vận dụng: C5 m = 200kg thì P = 2000N Bốn người kéo lực F = 400 = 1600N F<P Vậy bốn người không thể kéo vật lên Củng cố: (4') GV: Yêu cầu HS kể tên máy đơn giản thường gặp Hướng dẫn HS học nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 13 * Chuẩn bị sau: - Khối trụ kim loại có trục quay , nặng 2N - Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao Lop6.net F=P (5) Lop6.net (6)