1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 1

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,7 KB

Nội dung

Tiết 2: - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong - Học sinh đọc và t[r]

(1)Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Tập đọc: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ - Hiểu nội dung : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tôt ( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1,2,4)- c©u dµnh cho HS kh¸ giái II Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “tự thuật” và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối đọc câu, - Đọc câu, đoạn đoạn - Giải nghĩa từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - Học sinh đọc phần chú giải - Hướng dẫn đọc bài - Học sinh lắng nghe - Đọc theo nhóm - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Thi đọc bài - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết 2: - Cả lớp đọc đồng bài lần * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn bài để trả lời các câu hỏi - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên sách giáo khoa * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Các nhóm học sinh thi đọc bài * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Cả lớp cùng nhận xét bình chọn nhóm đọc hay - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Toán : LUYỆN TẬP Lop2.net (2) I Mục tiêu: - Biết quan hệ dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trường hợp đơn giản - Nhận biết độ dài dm trên thước thẳng - Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Thước thẳng có vạch chia cm và 10 cm - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Học sinh làm miệng a) Tìm trên thước thẳng vạch dm a) 10 cm = dm; dm = 10 cm b) vẽ đoạn thẳng AB dài dm - Học sinh tự tìm trên thước thẳng vạch dm Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm - Vẽ đoạn thẳng vào bảng Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bảng - Học sinh tìm trên thước thẳng vạch dm dm = 20 cm - Học sinh làm vào bảng dm = 10 cm; dm = 20 cm 30 cm = dm; 60 cm = dm Bài 4: Yêu cầu học sinh làm miệng 70 cm = dm * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Học sinh làm miệng - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) Lop2.net (3) I Mục tiêu: - BiÕt cïng cha mÑ lËp thêi gian biÓu h»ng ngµy cña b¶n th©n - Thùc hiÖn thêi gian biÓu II Đồ dùng học tập: - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Giáo viên phát cho học sinh bìa màu - Học sinh nhận bìa giáo viên phát qui định: Đỏ là tán thành, màu xanh là không tán thành, màu trắng là không biết - Giáo viên đọc ý kiến để học sinh bày - Học sinh bày tỏ thái độ - Học sinh nhắc lại tỏ ý kiến - Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giấc có lợi cho sức khoẻ và việc học tập cho thân em * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Giáo viên chia nhóm - Học sinh đọc kết luận - Kết luận: Việc học tập sinh hoạt đúng giúp chúng ta học tập kết hơn, thoải mái Vì học tập sinh hoạt đúng là cần thiết * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi - Giáo viên chia đôi nhóm và giao nhiệm - Học sinh thảo luận nhóm vụ - Học sinh trình bày thời gian biểu - Kết luận chung: Cần học tập sinh hoạt - Học sinh nhắc lại đúng đảm bảo sức khoẻ và học hành mau tiến * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài Lop2.net (4) Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu ch©m, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ - Hiểu ý nghĩa : người, vật làm việc ; làm việc mang lại niềm vui.( trả lời c¸c c©u hái SGK ) II Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nối đọc câu, đoạn - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn - Học sinh đọc phần chú giải - Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng - Học sinh lắng nghe bừng - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Hướng dẫn đọc bài - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc theo nhóm - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay - Thi đọc bài - Cả lớp đọc đồng toàn bài lần * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn bài để trả lời các câu hỏi sách giáo khoa * Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Các nhóm học sinh thi đọc bài - Cả lớp cùng nhận xét To¸n Lop2.net (5) SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu: - BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiÖu - BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ, c¸c sè cã ch÷ sè kh«ng nhí ph¹m vi 100 - BiÕt gi¶i to¸n b»ng mét phÐp tÝnh trõ II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận - Học sinh đọc phép trừ: Năm mươi chín xét trừ ba mươi lăm hai mươi tư - Giáo viên viết phép trừ: 59 – 35 = 24 - Học sinh nhắc lại đồng + cá nhân lên bảng + Năm mươi chín là số bị trừ - Giáo viên vào số và nêu tên + Ba mươi lăm là số trừ + Hai mươi lăm là hiệu gọi: + 59 là số bị trừ + 35 là số trừ + 24 là hiệu - Học sinh đọc đề sách giáo khoa + 59 –35 gọi là hiệu - Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên * Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài đến bài các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, … * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Kể chuyện PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý tranh kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện Lop2.net (6) - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - KÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn ( BT 1,2,3) II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim” - Giáo viên nhận xét + ghi điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể đoạn theo tranh + Kể theo nhóm + Đại diện các nhóm kể trước lớp Giáo viên nhận xét chung - Kể toàn câu chuyện + Giáo viên cho các nhóm kể toàn câu chuyện + Sau lần học sinh kể lớp cùng nhận xét - Đóng vai: + Gọi học sinh lên kể người kể đoạn + Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh kể cho nhà cùng nghe Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát tranh - Nối kể nhóm - Cử đại diện kể trước lớp - Một học sinh kể lại - Các nhóm thi kể chuyện - Nhận xét - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai - Cả lớp cùng nhận xét để chọn nhóm đóng vai đạt Chính tả ( Tập chép): PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: “Phần thưởng” - Lµm ®­îc bµi tËp 3,4 ; BT c©u a / b II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Lop2.net (7) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Phần thưởng, lớp, yên lặng, … - Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Học sinh luyện bảng - Học sinh theo dõi - Học sinh chép bài vào - Soát lỗi - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài vào - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - Học sinh học thuộc 10 chữ cái vừa nêu - Học thuộc 29 chữ cái * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái ********************************************************************** Lop2.net (8) Thø ngµy 01 th¸ng n¨m 2010 Tập viết : CHỮ HOA: Ă, Â I Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - Ă Â), chữ và câu øng dông : ¡n ( dßng cì võa, dßng cì nhá ), ¡n chËm nhai kÜ ( lÇn ) II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập viết Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu lên bảng Ă, Â - Phân tích chữ mẫu - Hướng dẫn học sinh viết bảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng Ăn chậm nhai kỹ - Giải nghĩa từ ứng dụng - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng * Hoạt động 3: Viết vào tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Chấm, chữa * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Học sinh viết phần còn lại Toán : Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao các chữ - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa từ - Học sinh viết bảng chữ Ă, Â - Học sinh viết vào theo yêu cầu giáo viên - Sửa lỗi LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Lop2.net (9) - BiÕt trõ nhÈm sè trßn chôc cã hai ch÷ sè - BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí ph¹m vi 100 - BiÕt gi¶I bµi to¸n b»ng mét phÐp trõ II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Học sinh làm bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm - Nêu tên gọi các thành phần bài tập phép tính Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng - Học sinh đọc yêu cầu làm bài, nhẩm - Giáo viên cùng nhận xét từ trái sang phải nêu kết 60 – 10 – 30 = 20 Bài 2: Tính nhẩm 60 – 40 = 20 - Yêu cầu học sinh làm miệng 90 – 10 – 20 = 60 90 – 30 = 60 - Học sinh tự làm bài vào - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp cùng nhận xét Bài 3: Cho học sinh làm bài vào - Học sinh đọc yêu cầu tự tóm tắt giải vào Bài giải Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải Mảnh vải còn lại dài là: – = (dm): toán Giáo viên thu chấm, chữa bài Đáp số: dm * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Tự nhiên và xã hội : BỘ XƯƠNG I Mục tiêu: Nêu tên và vị trí các vùng xương chính xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Lop2.net (10) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng nêu số hoạt động người Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu số xương và khớp xương thể - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Học sinh quan sát tranh xương, khớp xương - Giáo viên đưa tranh vẽ xương và nói - Học sinh nêu tên số xương trên mô tên số xương đầu, xương sống, … hình - Yêu cầu học sinh quan sát so sánh các - Học sinh so sánh và vì trí bả vai, xương trên mô hình với các xương trên cổ tay khuỷu tay, … thể mình - Học sinh kiểm tra cách gập đầu gối Có thể gập, duỗi quay lại Giáo viên kết luận: Các vì trí bả vai, - Nhắc lại kết luận cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, …ta có thể gập, duỗi, quay được, người ta gọi là khớp xương * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò xương Giáo viên cho học sinh thảo luận theo cặp - Học sinh thảo luận theo cặp - Đại diện các nhóm báo cáo Kết luận: Nhờ có xương, phối hợp - Cả lớp cùng nhận xét điều khiển hệ thần kinh mà chúng - Học sinh nhắc lại kết luận ta cử động * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại bài Mỹ Thuật : XEM TRANH THIẾU NHI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế - Nhận biết vẽ đẹp tranh qua xếp hình ảnh, mảng chính, mảng phụ và cách vẽ màu - Hiểu tình cảm bạn bè, biết thường thúc và trân trọng cái đẹp II.CHUẨN BỊ: - Vở tập vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp - Cho học sinh hát 10 Lop2.net (11) Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh - Kiểm tra số bài học sinh chưa hoàn thành tuần trước H Có độ đậm nhạt? Bài mới: - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài - Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Xem tranh - Giáo viên cho học sinh xem tranh, giới thiêu tranh Đôi bạn tranh sáp màu và bút bạn Phương Liên và gợi ý cho học sinh tìm hiểu H Trong tranh vẽ gì? - Học sinh tìm hiểu tranh thiếu nhi Việt Nam và tranh thiếu nhi Quốc tế H Hai bạn tranh làm gì? H Em hãy kể màu sử dụng - Tranh vẽ hình ảnh đôi bạn học bài tranh? vườn H Màu nào chiếm phần lớn tranh? - Hai ban đọc sách - Màu sử dụng tranh màu H Trong tranh này hình ảnh nào là chính, vàng, màu xanh lá cây, màu hồng nhạt, màu hình ảnh nào là phụ? tím, H Em có thích tranh này không? Vì sao? - Màu vàng là màu chiếm phần lớn - Giáo viên hệ thống lại nội dung và cố thên tranh - Hình hai bạn học bài là chính còn hình xung ý kiến học sinh + Tranh vẽ đôi bạn bạn Phương Liên, cảnh quanh là hình phụ chính nằm cảnh phụ xung quanh : cỏ, - Học sinh nêu cảm nhận riêng bướm, hoa, gà, + Cảnh chính hai bạn đọc sách - Học sinh nghe giảng + Màu thì có màu đậm và màu nhạt, có sáng, tối + Đây là tranh đẹp nội dung lẫn màu sắc - Giáo viên vừa giảng vừa lên bài cho học sinh thấy - Bức tranh thứ hai Hai bạn Han Sen và GơRi-Ten tranh vẽ màu bột thiếu nhi Cộng hoà Liên Bang Đức H Trong tranh này bạn vẽ cảnh gì? H Những cảnh vật xung quanh là cảnh nào? H Hình ảnh nào là chính? - Học hinh quan sát và nghe giảng H Hình ảnh nào là phụ? - Tìm hiểu tranh thứ hai H Trong tranh có màu nào? - Tranh vẽ cảnh hai bạn cầm tay trên đường phố H Màu nào chiếm phần lớn tranh? - Cảnh đường, hàng cây, hàng quán - Hình ảnh hai bạn cầm tay là chính tranh H Em có thích tranh này không? Vì sao? - Giáo viên dựa vào câu trả lời học sinh để - Cảnh phụ là đường, góc phố và cảnh cố thêm: hàng cây 11 Lop2.net (12) + Đây là tranh hai bạn chơi với trên đường, cảnh hai bạn là chính, còn cảnh vật xung quanh là phụ + Cảnh vật sinh động, màu sắc tươi sáng, bố cục chặt chẻ hình ảnh chính bật tranh + Hình ảnh phụ sinh động + Màu sắc tươi sáng, có màu đậm và màu nhạt H Trong hai tranh này có điểm gì giống nhau? H Còn điểm gì khác hai tranh các bạn? H Qua xem tranh các bạn em đã học hỏi gì? H hai tranh này em thích tranh nào? Vì sao? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Khen ngợi số học sinh tích cực phát biểu bài - nhận xét tiết học hôm - Tranh sử dụng màu vàng, màu đỏ, màu tím, - Màu nâu chiếm phần lớn tranh - Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng - Học sinh nghe giảng - Giống vẽ đôi bạn - Hình ảnh hai bạn hai tranh khác địa điểm, hình chính và hình phụ,khác màu sắc, - Tình đoàn kết bạn bè, hình ảnh, bố cục, màu sắc tranh - Học sinh chọn theo cảm nhận riêng * Dặn dò: - Quan sát lá cây - Chuẩn bị lá cho tuần học sau - Học sinh nghe giảng ************************************* 12 Lop2.net (13) Chính Thø n¨m ngµy 27 th¸ng n¨m 2009 tả (nghe viÕt): LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôI - Biết thực đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự b¶ng ch÷ c¸i ( BT3) II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, học sinh lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết - Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc lại Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo theo nội dung bài viên - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: làm việc, quét nhà, nhặt rau, - Học sinh luyện bảng luôn luôn, … - Hướng dẫn học sinh viết vào - Đọc cho học sinh chép bài vào - Học sinh theo dõi - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em - Học sinh chép bài vào chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm và chữa bài - Soát lỗi * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài vào tập vào - Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm nhanh các chữ bắt đầu g gh - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Học sinh học thuộc bảng chữ cái - Giáo viên nhận xét học - Học sinh viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số phạm vi 100 - Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước 13 Lop2.net (14) - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí ph¹m vi 100 - BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm miệng: a) 40, 41, 42, ……………50 b) 68, 69, 70, ……………74 c) 10, 20, 30, ……………90 Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm làm bài Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền - Học sinh làm bài + Số không có số liền trước trước liền sau số + Số là số bé Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính - Học sinh làm bài vào tính 32 + 43 = 75 95 – 65 = 30 21 + 57 = 78 35 + 24 = 59 87 – 34 = 52 64 + 32 = 96 Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt - Học sinh giải vào giải vào Bài giải Tóm tắt Số học sinh hai lớp có là: 2a: 18 học sinh 18 + 21 = 39 (Học sinh): 2b: 21 học sinh Đáp số: 39 học sinh Cả lớp: … học sinh ? Giáo viên thu bài chấm, chữa * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DÊU CHÊM HáI I Mục tiêu: - T×m ®­îc c¸c tõ ng÷ cã tiÕng häc, cã tiÕng tËp ( BT1) - Đặt câu với từ tìm (BT2) ; biết xếp lại trật tự các từ câu để tạo câu (BT3) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4) 14 Lop2.net (15) II Đồ dùng học tập: - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài học trước Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng - Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu học hành, học tập, tập đọc, tập viết, … lên bảng Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc câu mình - Học sinh đọc lại các từ vừa nêu - Giáo viên cùng học sinh lớp cùng - Học sinh tự đặt câu vào nháp - Đọc câu mình vừa đặt nhận xét sửa sai Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh làm bài vào - Giáo viên nhận xét – sửa sai - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài vào - Một số học sinh đọc bài làm mình + Bác Hồ yêu thiếu nhi + Thiếu nhi yêu Bác Hồ + Thu là bạn thân em + Bạn thân em là thu - Học sinh đọc yêu cầu Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Đây là câu gì ? - Đây là câu hỏi - Sau câu hỏi chúng ta phải dùng dấu - Dùng dấu hỏi chấm câu gì ? - Giáo viên thu số bài để chấm - Học sinh viết lại các câu này vào * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại bài Thủ công : GẤP TÊN LỬA (Tiết 2) I Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp tªn löa - Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II Đồ dùng học tập: 15 Lop2.net (16) - Giáo viên: Mẫu tên lửa giấy - Học sinh: Giấy màu, kéo, … III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn - Gợi ý cho học sinh nắm hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa * Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước sách giáo khoa - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng * Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành - Cho học sinh làm theo nhóm - Đánh giá sản phẩm học sinh * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học - Học sinh tập gấp lại Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh theo dõi - Học sinh nhắc lại các bước gấp tên lửa - Học sinh tập làm theo hướng dẫn giáo viên - Trưng bày sản phẩm - Thi phóng tên lửa ************************************************ 16 Lop2.net (17) Thø s¸u ngµy 02 th¸ng n¨m 2010 Tập làm văn: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu b¶n th©n (BT1, BT2) - ViÕt ®­îc mét b¶n tù thuËt ng¾n (BT3) II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ; III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Trả lời câu hỏi thân - Học sinh theo dõi - Giáo viên làm mẫu - Từng cặp học sinh nối nói lời chào + Con chào mẹ học ạ! + Em chào cô ! + Chào cậu ! Chào bạn ! - Cả lớp nhận xét Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời - Học sinh làm miệng câu hỏi: + Tranh vẽ ? - Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút thép và Mít + Bóng nhựa và bút thép chào mít và tự - Chúng tớ là Bóng nhựa và Bút thép giới thiệu nào ? + Mít chào Bóng nhựa và Bút thép và tự - Chào hai cậu tớ là Mít thành phố tí giới thiệu nào ? hon Giáo viên nhận xét cách chào hỏi và tự giới thiệu nhân vật tranh Bài 3: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh làm vào - Một số bạn đọc tự thuật mình * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Cả lớp cùng nhận xét - Nhận xét học - Học sinh học bài và chuẩn bị bài sau 17 Lop2.net (18) Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - BiÕt sè h¹ng ; tæng - BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiÖu - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí ph¹m vi 100 - BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp trõ II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập IIII Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết các số theo mẫu - Học sinh làm miệng Giáo viên nhận xét sửa sai 25 = 20 + 5; 99 = 90 + 62 = 60 + 2; 87 = 80 + Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Một số học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét sửa sai Số hạng 30 52 22 Số hạng 60 14 10 14 Tổng 90 66 19 36 Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào bảng - Học sinh làm bảng Bài 4: Hướng dẫn học sinh giải - Học sinh nhận xét kết lẫn Tóm tắt - Học sinh giải vào Mẹ và chị: 85 Bài giải Mẹ hái: 44 Số cam chị hái là: Chị hái: …quả ? 85 – 44 = 41 (quả): Đáp số: 41 cam * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Học Hát Bài: THẬT LÀ HAY (Nhạc Và Lời: Hoàng Lân) I Muc tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách bài hát II Chuẩn bị Giáo viên: 18 Lop2.net (19) - Hát chuẩn xác bài hát Thật là hay - Tranh ảnh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS tư ngồi học hát Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại số bài hát lớp (hai đến ba bài kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Cho HS nghe băng hát mẫu - Nghe băng mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - Tập đọc lời ca theo GV + GV đọc mẫu + HS đọc theo - Dạy hát câu câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Bài hát gồm có câu hát có chung âm hình tiết tấu: - Chú ý tư ngồi hát ngắn - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và gia điệu bài hát - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng - Sửa cho HS các em hát chưa đúng với yêu cầu Nhận xét + Hát đồng * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ: + Hát cá nhân - Hát kết hợp với vỗ (Gõ) đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ (Gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý chỗ có dấu lặng không gõ phải giữ nhịp - Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp cách nhịp nhàng + Hát theo dãy, nhóm - Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn GV * Củng cố – dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát? - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn Gv - Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng - Trả lời: - Dặn HS nhà ôn lại bài hát vừa tập - HS ghi nhớ - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò 19 Lop2.net (20) Sinh hoạt lớp tuần I/Nhận xét tuần -Các tổ nhận xét nề nếp học tập tổ -Giáo viên nhận xét chung lớp,tuyên dương học sinh đạt điểm tốt,nhắc nhở học sinh còn mắc khuyết điểm II/Sinh hoạt văn nghệ: Lớp phó điều khiển 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 04:25

w