Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Tuần 19

20 3 0
Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Tuần 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài ghi đề bài A/ Luyện đọc: Chuyện bốn mùa LUYỆN HS ĐẠI TRÀ Một em HS giỏi đọc lại toàn bài Hướng dẫn đọc Lớp theo dõi n[r]

(1)Giáo án Lớp Thứ Buổi Sáng Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TUẦN 19 Năm học: 2010 - 2011 Từ ngày / 01 / 2010 đến ngày / 01 / 2010 Tiết Môn Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc Toán TD KC LT Việt TNXH Chính tả L Toán Toán T dục T đọc LTVC LTV Toán ÂN Tập viết LT Việt TC TL văn MT C tả LToán HĐNG Toán LT Việt HĐTT Chiều sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Tên bài dạy Giữ gìn trật tự,vệ sinh nơi công cộng (T2) Tổng nhiều số Chuyện bốn mùa (T1) // (T2) Phụ đạo học sinh yếu Phép nhân TC“Bịt mắt bắt dê – Nhanh lên bạn ơi” Chuyện bốn mùa (T3) Luyện đọc : Chuyện bốn mùa Đường giao thông TC: Chuyện bốn mùa Luyện Tổng nhiều số - Phép nhân Thừa số tích TC “Nhóm ba nhóm bảy” Thư trung thu Từ ngữ các mùa Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? LViết Sinh hoạt chuyên môn Bảng nhân Trên đường đến trường Chữ hoa P Từ ngữ các mùa Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Cắt gấp thiệp chúc mừng Trang trí lớp học Đáp lời chào, lời tự giói thiệu Vẽ tranh đề tài Trong chơi N-V: Thư trung thu Gọi tên các thứa số, tích – Bảng nhân An toàn các phương tiện giao thông Luyện tập Đáp lời chào, lời tự giói thiệu SH Sao Lop2.net (2) Giáo án Lớp Tiết 2: Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Soạn 25 /12 /2010 Giảng T2/ 27/ 12/ 2010 Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I / Mục tiêu : - Biết: Khi nhặt rơi phải tìm cách trả lại cho người - Biết: Trả lại rơi cho người là người thật thà người quý trọng - Quý trọng người thật thà không tham rơi - GDKNS: Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) Kĩ giải vần đề tình nhặt rơi - KT: Thảo luận nhóm Động nảo Đống vai Xữ lí tình II /Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động - Tiết Phiếu học tập - Các mảnh bìa cho trò chơi “ Nếu thì “ Phần thưởng III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Bài mới:  Hoạt động Phân tích tình - Yêu cầu : Học sinh biết định đúng - Học sinh biết định đúng khi nhặt rơi nhặt rơi - GV đưa tranh -quan sát tranh và cho biết nội dung + Tranh : Cảnh em cùng với trên tranh đường; hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi đất - Nêu nội dung tranh - Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có cách giải nào? - Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Nhận xét bổ sung đưa kết luận - các nhóm nêu cách giải * Kết luận : - Khi nhặt rơi cần tìm nhóm mình lớp theo dõi nhận xét bổ cách trả lại cho người maát điều đó mang sung lại niềm vui cho họ và cho chính mình - Tranh giành nhau, chia đôi, dùng làm Hoạt động Nhận xét hoạt động từ thiện , tìm cách trả lại cho người - Phát phiếu cho các nhóm mất, - Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài - Hai em nhắc lại tập đã ghi sẵn phiếu Điền Đ hay S vào trước các ý - Các nhóm thảo luận -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp a/ (Đ) Trả lại rơi là thật thà , tốt bụng - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh b/ (S) Trả lại rơi là ngốc ngếch và đưa kết luận chung cho các nhóm c/ (S)Chỉ trả lại rơi món đồ đó *Kết luận : Các ý kiến a,c là đúng Các ý kiến giá trị b,d,đ là sai Lop2.net (3) Giáo án Lớp Tuần 19  Hoạt động Củng cố - Cho HS hát bài bà Còng - Bạn Tôm, Bạn Tép bài hát có ngoan không? Vì sao? *Kết luận :Bạn Tôm, bạn Tép nhặt rơi trả lại người là thật thà người yêu mến Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp Tiết 3: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng d/ ( S) Không cần trả lại rơi -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - Hát bài hát bà Còng - Bạn Tôm, Bạn Tép bài hát ngoan, Vì các bạn nhặt tiền Bà Còng đã trả lại cho bà Toán : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ A/ Mục tiêu : Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số - Bài (cột 2) Bài (cột 1,2,3) Bài 3(a) - HSKT Biết tính tổng số phạm vi 20 không nhớ B/ Chuẩn bàị : - Các hình vẽ phần bài học C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Chữa bài KT 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hôm chúng ta tìm hiểu cách “ -Vài em nhắc lại tựa bài Tìm tổng nhiều số “ a) Khai thác bài: -Hướng dẫn thực +3 + = - Nhẩm cộng ; cộng - Bước : - GV viết : Tính + 3+ lên - Báo cáo kết : + + + bảng -Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết ? - cộng cộng - Tổng , , - Vậy + + ? - Đặt tính và nêu cách thực phép tính - Tổng , , ? * Yêu cầu em nhắc lại các ý vừa nêu - Viết viết xuống viết xuống Sao cho , ,4 phải thẳng - Mời em lên bảng đặt tính và tính theo cột với Viết dấu cộng và kẻ dấu gạch cột dọc - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách ngang - Tính cộng ; cộng 9viết tính - Đọc 12 cộng 34 cộng 40 -Hướng dẫn thực 12 +34 + 40 = 86 -Tổng 12 , 34 và 40 - GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng - em lên bảng làm , lớp làm vào nháp -Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ 12 viết 12 viết 34 12 sau đó cách đặt tính và tính để tìm kết ? + 34 ù viết tiếp 40 xuống 34 cho 40 các số hàng đơn vị , ,0 thẳng cột Lop2.net (4) Giáo án Lớp Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 86 với , các số hàng chục , , thẳg cột với Viết dấu cộng kẻ dấu gạch ngang - Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục 12 * cộng ; cộng + 34 viết 40 *1 cộng ; cộng 86 viết * Vậy 12 cộng 34 cộng 40 86 - Vậy 12 + 34 + 40 ? Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính * Khi đặt tính cho tổng có nhiều chữ số ta đặt tính tổng số Nghĩa là đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực tính -Khi thực tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ? * Yêu cầu em nhắc lại các ý vừa nêu - Mời em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính -Hướng dẫn thực 15 + 46 + 29 + = 98 - GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự ví dụ trên c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm bài vào -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Mời em khác nhận xét bài bạn - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời : - Tổng , , bao nhiêu ? - Tổng , , bao nhiêu ? - Tổng , , bao nhiêu ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu nêu cách tìm tổng các số - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm học sinh - Lớp nhận xét bài bạn trên bảng - Một hai em nhắc lại cách thực - Lớp thực đặt tính và tính tương tự ví dụ trên Khi thực tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị - Một em đọc đề bài :Tính - Một em đọc bài mẫu - Làm bài vào - Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi kiểm tra bài - Tổng , , 14 - Tổng , , 18 - Tổng , , 20 - Em khác nhận xét bài bạn -Tính - Thực vào - em lên bảng thực và nêu cách tính Lop2.net (5) Giáo án Lớp Tuần 19 Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực phép tính - Mời em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài tập Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Làm bài vào - Nhận xét bài bạn - Một em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và thực các phép tính vào 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg l + l +5 l +5 l = 20 l - Một em lên làm bài trên bảng - Một em khác nhận xét bài bạn - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập - Về học bài và làm các bài tập còn lại Tiết 4,5: Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu : Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa có vẽ đẹp riêng, có ích cho sống (TL câu hỏi 1,2,4) - GDMT: GV nhấn mạnh : mùa xuân, hạ, thu, đông có vẽ đẹp riêng gắn với người Chúng ta có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày càng them đẹp đẽ ( KT gián tiếp nội dung bài) - HSKT: Theo dõi bạn đọc đọc theo tên các mùa II / Chuẩn bị Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Nhận xét kết bài KTHKI 2.Bài a) Phần giới thiệu GV giĩi thiệu chủ điểm Sách Tiếng ViệtL2 -Hôm chúng ta tìm hiểu vẻ -Vài em nhắc lại tựa bài đẹp và ích lợi mùa năm qua bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” b) Luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm bài văn Giọng đọc nhẹ -Lớp lắng nghe đọc mẫu Đọc chú nhàng Chú ý phân biệt giọng các nhân thích - Chú ý đọc đúng giọng các hân vật có vật ( Xuân, Hạ, Thu, Đông, giọng bà Đất) -Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi cảm bài giáo viên lưu ý * Đọc câu : - Yêu cầu đọc câu , nghe và chỉnh sửa - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ Lop2.net (6) Giáo án Lớp Tuần 19 lỗi cho học sinh -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn bài -Tìm các từ có hỏi , ngã , -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó - Yêu cầu đọc câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh * Đọc đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh HD cách ngăt nghỉ câu dài, và cụm từ khĩ đọc Trường Tiểu học Lý Tự Trọng đầu hết bài -Rèn đọc các từ : , phá cỗ , giấc ngủ ,tinh nghịch , -Lần lượt nối tiếp - em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng - Đọc nối tiếp câu từ đầu hết bài lần HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài - Lần lượt em đọc đoạn theo yêu cầu - Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm chăn // Sao lại có người không thích em ?// -Yêu cầu -5 em đọc đoạn bài - - em đọc cá nhân lớp đọc đồng - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Bài này có giọng đọc luyện đọc phân - Luyện đọc phân biệt giọng các biệt giọng đọc nhân vật - Gọi HS đọc lại đoạn - em đọc đoạn bài - Yêu cầu HS đọc đoạn -Đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại câu : - Cháu có công ấp ủ mầm sống / để cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước xuân / cây cối đâm chồi nảy lộc // -Các em khác lắng nghe và nhận xét lớp -GV và lớp theo dõi nhận xét bạn đọc - Các nhóm bạn đọc bài - Chia nhóm yêu cầu đọc nhóm các bạn nhĩm theo dõi sửa sai cho bạn */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng -Yêu cầu đọc đồng đoạn , 2, Tiết : Tìm hiểu bài : c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1, , - GV đọc lại bài lần -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa nào năm ? - Nàng Đông nói Xuân nào ? - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng và cá nhân đọc - Lớp đọc đồng đoạn 1, 2, -Lắng nghe giáo viên đọc bài -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa xuân, hạ, thu, đông - Xuân là người sung sướng Lop2.net (7) Giáo án Lớp Tuần 19 - Bà Đất nói Xuân ? - Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? - Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ? -Hãy tìm câu văn bài nói mùa Hạ? - Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ? - Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì ? - Mùa nào năm làm cho trời xanh cao - Mùa thu còn có nét đẹp nào ? - Hãy tìm nàng Thu tranh minh hoạ ? - Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp nàng - Em thích mùa nào ? Vì ? * Mỗi năm có mùa xuân , hạ , thu , đông Mùa nào có vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng, gắn bố với người Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho sống người ngày càng thêm đẹp đẽ c/ Luyện đọc truyện theo vai -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm nhóm cử em với các vai truyện Tự luyện đọc theo vai nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt đ) Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài -Câu chuyện em hiểu điều gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài Trường Tiểu học Lý Tự Trọng yêu quí Xuân vì Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc - Bà Đất nói Xuân làm cho cây cối tốt tươi - Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi - Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ -Tìm và đọc to các câu văn đó - Có nắng làm cho trái hoa thơm , HS nghỉ hè -Nàng tiên mặc áo vàng, cầm quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng -Là mùa thu - Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu - Chỉ là nàng nâng mâm hoa trên tay - Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là mang ánh lửa nhà sàn bập bùng , giấc ngủ ấm chăn cho người và có công ấp ủ mầm sống cho xuân cây lá tốt tươi - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân em HS nhắc lại giọng đọc - Lớp phân các nhóm nhóm em gồm : Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu Đông - bà Đất Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp - Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm thắng -Câu chuyện nói mùa năm , mùa có vẻ đẹp và ích lợi riêng - Hai em nhắc lại nội dung bài Lop2.net (8) Giáo án Lớp Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Soạn 25 /12 /2010 Giảng T3/ 27/ 12/ 2010 Tiết 1: Toán : PHÉP NHÂN A/ Mục tiêu : - Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc và viết kí hiệu phép nhân - Biết tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - HSKT Biết tính tổng số phạm vi 20 không nhớ - BT1, BT2 B/ Chuẩn bị : - miếng bìa miếng gắn hình tròn các hình minh hoạ bài tập và C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi em lên bảng làm bài tập nhà -Hai em lên bảng em làm phép -Tính 12 + 35 + 45 tính 56 + 13 + 27 + 12 + 35 + 45 = 92 - Nhận xét ghi điểm em 56 + 13 + 17 + = 95 -Giáo viên nhận xét đánh giá -Học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu “Phép * Lớp theo dõi giới thiệu bài nhân” -Vài em nhắc lại tựa bài a) Khai thác bài: -Giới thiệu phép nhân : - GVgắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: - Có chấm tròn -Có chấm tròn ? - Gắn tiếp lên bảng đủ bìa chấm tròn và nêu bài toán : - Suy nghĩ và trả lời có tất 10 chấm - Có bìa có chấm tròn tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu chấm - Vì + + + + = 10 - Đọc lại phép tính theo yêu cầu troøn ? * Yêu cầu em đọc lại phép tính - Là tổng số hạng bài toán trên - Các số hạng tổng này -Vậy cộng cộng cộng cộng là tổng số hạng ?Các số hạng và tổng nào với ? - Như tổng trên có số hạng số hạng , tổng này còn gọi là phép nhân, nhân viết là x Kết tổng chính là kết phép nhân nên ta có nhân - Hai em đọc : nhân 10 10 ( vừa giảng vừa viết bài lên Lop2.net (9) Giáo án Lớp Tuần 19 bảng lớp ) Yêu cầu HS đọc phép tính - Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân - Yêu cầu viết phép tính x = 10 vào bảng - Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng - là gì tổng + + + + ? - là gì tổng + + + + ? * Chỉ có tổng nhiều số hạng giống ta chuyển thành phép nhân Khi chuyển tổng số hạng số hạng thành phép nhân thì phép nhân x Kết phép nhân chính là kết tổng c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu em nêu đề bài - Mời em đọc bài mẫu - Vì từ phép cộng + = ta lại chuyển thành phép nhân x = ? -Yêu cầu lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần còn lại -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Mời em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Viết lên bảng :4 + + + + = 20 Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng - Tại ta lại chuyển tổng cộng cộng cộng cộng 20 thành phép nhân nhân 20 ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại - Nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm Bài 3:( GT) d) Củng cố - Dặn dò: *Theo em tổng nào có thể chuyển thành phép nhân ? -Nhận xét đánh giá tiết học Lop2.net Trường Tiểu học Lý Tự Trọng HS viết phép tính x = 10 vào bảng - là số hạng tổng - là số các số hạng tổng - Lắng nghe giáo viên - Chuyển tổng các số hạng thành phép nhân - Một em đọc bài mẫu + = ; x =8 - Vì tổng + là tổng số hạng , các số hạng là , lấy hai lần nên ta có phép nhân x = - Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi kiểm tra bài b/ x = 15 c/ x = 12 - Em khác nhận xét bài bạn -Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước - Đọc cộng cộng cộng cộng 20 - Phép nhân là x = 20 - Vì tổng + + 4+ 4+ = 20 là tổng số hạng số hạng là ( hay lấy lần ) -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào - Nhận xét bài bạn - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học - Những tổng mà có các số hạng thì chuyển thành phép nhân tương ứng - Về học bài và làm các bài tập còn lại (10) Giáo án Lớp Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng -Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2: Thể dục THẦY CƯỜNG DẠY Tiết 3: Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu : Dựa vào tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1); Biết kể nối tiếp chuyện (BT2) HSKT: Biết lắng nghe bạn kể chuyện II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa Bảng ghi các câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học - 1/ Bài cũ : Trong bài tập đọc “Chuyện bốn - Có các nhân vật Xuân , Hạ ,Thu mùa” có nhân vật nào ? ,Đông , bà Đất - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? -Câu chuyện nói mùa năm , - Nhận xét ghi điểm học sinh mùa có vẻ đẹp và ích lợi riêng 2.Bài a) Phần giới thiệu : Hôm chúng ta kể lại câu chuyện đã học tiết tập đọc trước “Chuyện bốn mùa “ -Vài em nhắc lại tựa bài * Hướng dẫn kể đoạn : - Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa “ GV kể mẫu toàn câu chuyên dựa vào tranh * Bước : Kể theo nhóm - Quan sát và kể lại phần câu chuyện -6 em kể em kể - Chia lớp thành nhóm nhóm em tranh đoạn nhóm -Treo tranh - Các bạn nhóm theo dõi bổ - Yêu cầu học sinh kể nhóm sung * Bước : Kể trước lớp - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - Mỗi em kể đoạn câu chuyện - GV có thể gợi ý các câu hỏi - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể * Bước : Kể lại đoạn hay - Bà Đất nói gì bốn mùa ? -Lần lượt số em kể lại đoạn -Một số em kể lại lời bà Đất nói với * Bước : Kể lại toàn câu chuyện nàng tiên - Hướng dẫn HS nói lại câu mở đầu truyện -Yêu cầu kể nối đoạn - Tiếp nối kể lại đoạn và đoạn ( kể vòng ) - Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo - Tập kể nhóm và kể trước lớp vai - em kể lại câu chuyện - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Tập nhận xét lời bạn kể - Nhận xét ghi điểm em -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người e) Củng cố dặn dò : khác nghe -Giáo viên nhận xét đánh giá 10 Lop2.net (11) Giáo án Lớp Tuần 19 - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe Trường Tiểu học Lý Tự Trọng -Học bài và xem trước bài Tiết 4: Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng sau các câu , các cụm từ dài - Hiểu qua câu chuyện nàng tiêntượng trung cho mùa, tác giả muốn nói với chúng ta mùa nào năm củng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho sống II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài ghi đề bài A/ Luyện đọc: Chuyện bốn mùa LUYỆN HS ĐẠI TRÀ Một em HS giỏi đọc lại toàn bài Hướng dẫn đọc Lớp theo dõi nhận xét GV sửa lỗi hướng dẫn đọc đúng HS nối tiếp đọc câu lần GV nhận xét bổ sung 2HS đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc HS nhắc lại giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật : lời Đông nói với Xuân trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh Giọng Đông vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Luyện đọc nhóm Luyện đọc nhóm đôi ( 5’) Thi đọc Các nhóm thi đọc Nhận xét đánh giá Cá nhân , đồng Theo dõi nhận xét bạn đọc LUYỆN HS KHÁ GIỎI Đọc phân vai GV và lớp theo dõi nhận xét tìm Các nhóm cử đại diện lên thi đọc phân vai HS thi đọc diễn cảm người đọc hay ghi điểm tuyên - Câu chuyện ca ngợi vẻ đẹp các mùa dương trước lớp Qua câu chuyện này em thấy câu năm Nhận xét bạn đọc chuyện ca ngợi điều gì? Theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay IIICủng cố dặn dò: Về nhà rèn đọc nhiều tập kể lại toàn câu chuyện Tiết học sau kể tốt BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tự nhiên xã hội : ĐƯỜNG GIAO THÔNG A/ Mục tiêu - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông 11 Lop2.net (12) Giáo án Lớp Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Nhận biết số biển báo giao thông - Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường - GDKNS: Kĩ kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông Kĩ tư phê phán: phê phán hành vi sai quy định các phương tiện giao thông Kĩ làm chủ thân: có trách nhiệm thực đúng các quy định các phương tiện giao thông - KT: Thảo luận nhóm Trò chơi Chúng em biết - HSKT: Biết đúng bên lề đường phải B/ Chuẩn bị :  Giáo viên : tranh ảnh sách trang 40 , 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh : Bầu trời xanh , sông , biển , đường sắt , ngã tư đường phố Năm bìa : ghi chữ đường , ghi đường sắt , ghi đường thủy , ghi đường hàng không Sưu tầm các tranh ảnh đường giao thông C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: -Trả lời nội dung bài học -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Giữ gìn bài : ” Giữ gìn trường lớp đẹp ” đã trường lớp đẹp “ -Gọi học sinh trả lời nội dung học tiết trước -Nhận xét đánh giá chuẩn bị bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ -Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài -Hoạt động :Nhận biết các loại đường giao - Lớp quan sát các hình treo trên thông bảng và nêu * Bước : Dán tranh khổ giấy A3 lên -Hình Cảnh bầu trời xanh bảng H2 Vẽ sông , H3 Vẽ biển , - Yêu cầu quan sát hình vẽ trên cho biết H4 Vẽ đường ray , H5 Vẽ ngã hình đó vẽ gì ? tư đường phố * Bước : - Gọi em lên bảng phát cho em bìa đã ghi sẵn tên các loại đường - Gắn bìa vào tranh cho yêu cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại phù hợp đường đó - Nhiều em nhắc lại : Đường sắt , * Bước : - Kết luận đây là loại đường giao đường , đường thủy và đường thông hàng không -Hoạt động : Nhận biết các phương tiện - Các cặp quan sát hình trang 40 giao thông -Yêu cầu làm việc theo cặp -Chỉ cho các bạn nhóm xem - Treo ảnh trang 40 H1 và H2 -Cử đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp - Bức ảnh chụp phương tiện gì ? -Ô tô - Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào - Đường ? 12 Lop2.net (13) Giáo án Lớp Tuần 19 - Bức : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên đường sắt ? - Hãy kể tên phương tiện hàng không ? - Kể tên số loại tàu thuyền trên sông , trên biển mà em biết ? -Làm việc lớp : - Ngoài các phương tiện nêu trên em còn biết loại phương tiện nào khác ? Nó dành cho loại đường nào ? - Cho biết tên loại đường giao thông có địa phương ? Hoạt động : Nhận biết số loại biển báo - Treo loại biển báo lên bảng - Yêu cầu và nêu tên loại nhóm biển báo - Biển báo này có hình gì ? Màu gì ? - Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh ? - Loại biển báo nào thường có màu đỏ ? - Bạn phải làm gì gặp loại biển báo này ? * Bước : Liên hệ thực tế : -Trên đường học em có thấy các loại biển báo không - Hãy nói tên các loại biển báo này ? - Theo em chúng ta cần nhận biết các loại biển báo trên đường giao thông ? Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Đường sắt dành cho tàu hỏa - Máy bay , tên lửa , vũ trụ - Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền thúng , thuyền có mui , ca nô , xà lan , - Các đại diện lên thi với trước lớp ( tên các loại đường và tên các phương tiện địa phươg, em biết ) -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nhóm chiến thắng - Quan sát tranh - Lớp tiến hành trao đổi theo cặp - Cử đại diện trả lời - Học sinh nêu các loại biển báo trên đường mà em nhìn thấy - Nhằm bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông , chúng ta cần biết các loại biển báo để thực tốt nhằm tránh tai nạn cho thân và cho người - Hai em nêu lại nội dung bài học -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước bài Tiết 2: Chính tả : CHUYỆN BỐN MÙA A/ Mục tiêu :- Chép chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT(2) a/b BT(3) BTCT phương ngữ GV tự soạn B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : - Gọi em lên bảng - Ba em lên bảng viết các từ thường mắc - Đọc các từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp lỗi tiết trước 13 Lop2.net (14) Giáo án Lớp Tuần 19 viết vào giấy nháp - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Hôm các em viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt bài “ Chuyện bốn màu “chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã b) Hướng dẫn tập chép : 1/ HD học sinh chuẩn bị : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép trên bảng -Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp đọc thầm theo -Đọan văn là lời ? - Bà Đất nói với các mùa nào ? Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Nhận xét các từ bạn viết - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời bà Đất - Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốt tươi , mùa hạ làm cho hoa thơm trái , thu làm cho trời xanh cao , HS nhớ ngày tựu trường , mùa đông có công ấp ủ mầm sống cho mùa xuân cây lá tốt tươi 2/ Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có câu ? - Trong bài có tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng bài còn phải viết hoa chữ nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS - Có câu - Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu Đông - Ngoài còn viết hoa các chữ cái đầu câu - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - trái , trời xanh , mầm sống , đâm 4/Chép bài : - Treo bảng phụ cho học sinh chồi nảy lộc nhìn bảng chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , - Nhìn bảng và chép bài vào tự bắt lỗi 6/ Chấm bài : -Nghe và tự sửa lỗi bút chì -Thu học sinh chấm điểm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm từ 10 – 15 bài c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Treo bảng phụ Gọi em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài Điền vào chỗ trống l hay n - Mời em lên làm bài trên bảng - Ba em lên bảng làm bài -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng -Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 14 Lop2.net (15) Giáo án Lớp Tuần 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Ngày tháng mười chưa cười đã tối *Bài : - Treo bảng phụ Cho HS chơi trò - Các em khác nhận xét chéo - Chia thành nhóm chơi “ Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có bài“Chuyện - Các nhóm thảo luận sau phút bốn mùa” - Mỗi nhóm cử bạn lên bảng làm bài - Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình -Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng bày yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Tuyên dương nhóm thắng - Thanh ngã : phá cỗ , - Các nhóm khác nhận xét chéo d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc lại nội dung bài học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp -Về nhà học bài và làm bài tập -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước sách bài Tiết 3: Luyện Toán LUYỆN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ, PHÉP NHÂN I / Mục tiêu Củng cố cho HS - Bước đầu làm quen với phép nhân mối quan hệ với tổng các số hạng - Nắm cách tính kết phép nhân - HSKT Biết tính tổng số phạm vi 20 không nhớ II / Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Giới thiệu bài Luyện phép nhân Vận dụng , thực hành - Gọi HS nêu cách tính tổng số hạng bằng các nhanh Hoạt động học - Nhắc lại đề bài *Tổng số hạng hai là: Lấy X = 10 Vì:Ta chuyển từ phép cộng sang phếp nhân - HS đặt tính tính Vận dụng kiến thức để làm bài tập Dạy HS đại trà Bài : Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước: - Viết lên bảng :4 + + + + = 20 Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng - Tại ta lại chuyển tổng cộng cộng cộng cộng 20 thành phép nhân nhân 20 ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn -Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước - Đọc cộng cộng cộng cộng baèng 20 - Pheùp nhaân laø x = 20 - Vì toång + + 4+ 4+ = 20 laø toång cuûa soá haïng moãi soá haïng là ( hay lấy lần ) 15 Lop2.net (16) Giáo án Lớp Tuần 19 lại + + + = 24 + + = 15 + + + + = 15 - Nhận xét đánh giá - Chấm , sửa lỗi Dạy HS khá giỏi Bài 1: Mỗi thùng đựng lít dầu Hỏi thùng đựng bao nhiêu lít dầu? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết thùng có lít dầu ta làm nào? Trường Tiểu học Lý Tự Trọng -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào - + + + = x = 24 x = 15 x = 15 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn HS tự sửa bài em đọc lại đề Bài toán cho biết: thùng: lít thùng : lít Ta lấy số dầu nhân với số thùng Tự làm bài Bài giải: thùng đựng số dầu là: x 16 ( l ) Đáp số : 16 lít dầu Thu bài chấm nhận xét III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm Nhận xét tiết học Nộp chấm sửa lỗi Soạn 25 /12 /2010 Giảng T4/ 27/ 12/ 2010 Tiết 1: Toán : THỪA SỐ - TÍCH AMục tiêu : - Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - BT1 (b,c) BT2 (b) BT3 - HSKT Biết tính tổng số phạm vi 20 không nhớ B/ Chuẩn bị : - miếng bìa ghi Thừa số Thừa số Tích C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Bài cũ : -Gọi em lên bảng làm bài tập nhà -Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng : + + + + = 7+7 +7+7= - Nhận xét ghi điểm em Hoạt động học -Hai em lên bảng em làm phép tính + + + + = x = 15 + + + = x = 28 -Học sinh khác nhận xét 16 Lop2.net (17) Giáo án Lớp Tuần 19 -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu tên gọi các thành phần phép nhân : “ Thừa số - Tích “ a) Khai thác bài: -Giới thiệu Thừa số - Tích : - Viết lên bảng x = 10 * Yêu cầu em đọc lại phép tính trên -Trong phép nhân x = 10 thì gọi là thừa số gọi là thừa số và 10 gọi là tích - ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp bài học SGK ) - gọi là gì phép nhân x = 10 ? -5 gọi là gì phép nhân x = 10 ? -10 gọi là gì phép nhân x = 10 ? - Thừa số là gì phép nhân ? - Tích là gì phép nhân ? - nhân bao nhiêu ? - 10 gọi là tích và x gọi là tích - Yêu cầu học sinh nêu tích x = 10 c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu em nêu đề bài - Viết lên bảng : + + + + Yêu cầu học sinh đọc Tổng trên có số hạng ? Mỗi số hạng bao nhiêu ? - Vậy lấy lần ? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ? - nhân bao nhiêu ? -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Mời các em khác nhận xét bài bạn , và đưa kết luận - Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết các phép nhân vừa lập -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Viết lên bảng : x Yêu cầu HS đọc lại - nhân còn có nghĩa là gì ? - Vậy x tương ứng với tổng nào ? - cộng ? 17 Lop2.net Trường Tiểu học Lý Tự Trọng * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài - nhân 10 - gọi là thừa số ( em trả lời ) - gọi là thừa số ( em trả lời ) - 10 là tích ( em trả lời ) - Thừa số là các thành phần phép nhân - Tích là kết phép nhân - nhân 10 - Tích là 10 ; Tích là x - Viết các tổng dạng tích - Một em đọc phép tính - Tổng trên có số hạng và số hạng - lấy lần - Một em lên bảng viết phép tính , lớp viết vào nháp : x - nhân 15 - Hai em làm bài trên bảng , lớp làm vào a/ + + = x = 27 b/ + + + = x = c/ 10 + 10 + 10 = 10 x = 30 - Em khác nhận xét bài bạn -Viết các tích dạng tổng các số hạng tính - Đọc nhân - Có nghĩa là lấy lần - Tổng + (18) Giáo án Lớp Tuần 19 - Vậy nhân ? - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại - Nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là và , tích là 16 - Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép tính còn lại vào - Gọi em khác nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: *Thừa số là gì phép nhân ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Tích là gì phép nhân cho ví dụ minh hoạ ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - cộng 12 - nhân 12 -6x2=6+6 -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào -5x2 =5+5 ; 3x4=4+4+4 - Nhận xét bài bạn - Một em đọc đề - Suy nghĩ nêu cách viết - Một em lên làm bài trên bảng : x = 16 b / x = 12 c/ 10 x = 20 d / x = 20 - Các em khác nhận xét bài bạn - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học - Thừa số là thành phần phép nhân ví dụ thừa số và - Tích là kết phép nhân ví dụ 10 ; x - Về học bài và làm các bài tập còn lại Thể dục : TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” “NHÓM BA NHÓM BẢY” Thầy Cường dạy Tiết 3: Tập đọc THƯ TRUNG THU A/ Mục tiêu : Biết ngắt nghĩ đúng các câu văn bài , đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu ND: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Viêt Nam (trả lời các CH và học thuộc đoạn thơ bài ) - GD HS thấy tình cảm Bác Hồ thiếu nhi HS có ý thức tôn trọng và biết ơn Bác Hồ - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị thân, lắng nghe tích cực B/ Chuẩn bị - Một bì thư -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời - Hai em đọc bài “ Chuyện bốn mùa “ và câu hỏi nội dung bài “ Chuyện bốn mùa trả lời câu hỏi giáo viên “ 18 Lop2.net (19) Giáo án Lớp Tuần 19 2.Bài a) Phần giới thiệu : - Hôm chúng ta tìm hiểu bài :“Thư trung thu” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài văn:giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu * Đọc câu : Mỗi em đọc dịng thơ nối tiếp đến hết bài -Tìm chữ , từ khĩ phá âm, HS thường phát âm sai - Yêu cầu đọc câu bài lần * Luyện đọc đoạn: - Bài này chia làm đoạn? Trường Tiểu học Lý Tự Trọng -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu HS đọc nối tiếp em dòng thơ -Rèn đọc các từ : ngoan ngỗn, tuổi nhỏ, - Lớp đọc cá nhân, đồng - Mỗi em đọc dịng thơ , đọc nối tiếp từ đầu đến hết -Một HS đọc lại tồn bài lớp theo dõi nhận xét trả lời câu hỏi - Bài thơ chi làm đoạn - Đoạn1 : Phần lời thư; Đoạn 2: Lời bài thơ - Hai HS đọc nối tiếp hai đoạn lớp theo dõi -Lớp đọc ngắt nhịp thể thơ - Đoạn :Phần lời thư - Đoạn 2: Lời bài thơ - Đọc nối tiếp đoạn: - HD đọc ngắt nhịp cuối dịng thơ - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm */ Thi đọc –Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng –Yêu cầu đọc đồng bài c/ Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu nhi đồng? -Đọc đoạn bài nhóm -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng và cá nhân đọc - Lớp đọc đồng bài -Một em đọc thành tiếng Lớp đọc thầm bài - Mỗi tết trung thu Bác Hồ lại nhớ tới các cháu nhi đồng - “ Ai yêu nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí - Tết trung thu tổ chức vào ngày Minh?/Tính các cháu ngoan ngỗn,/ Mặt các cháu xinh xinh” tháng nào năm? -Tết trung thu tổ chức vào - Câu thơ cuả Bác là câu hỏi ? 15/8 âm lịch - “ Ai yêu nhi đồng, Bằng Bác Hồ Chí –Câu hỏi đĩ nĩi lên điều gì? Minh?” Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, khơng yêu 19 Lop2.net (20) Giáo án Lớp Tuần 19 GV: Giới thiêu tranh, ảnh Bác Hồ với thiêu nhi để học sinh thấy tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi đối vớ Bác Hồ -Bác khuyên các em làm điều gì? Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Hai em đọc lại bài - Bác khuyên thiêu nhi cố gắng thi đua học hành,tuổi nhỏ làm viêc nhỏ tùy theo sức mình,để tham gia kháng chiến và giữ gìn hồ bình, để xứng đáng là cháu Bác “Hơn các cháu / Hồ Chí Minh -:Kết thúc lá thư,Bác viêt lời chào nào? GV bình luận: Bác Hồ rât yêu thiếu nhi Bài thơ nào ,lá thư nào Bác viêt cho thiêu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu - Gọi em đọc lại bài iếm tình cảm cha với con, ơng với cháu HS đọc thuộc lịng bài thơ đ) Củng cố dặn dò : - Gọi em đọc lại bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà học bài xem trước bài - Dặn nhà học bài xem trước bài Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? \ A/ Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng năm(BT1) trình bày đúng hình thức bài thơ chử (BT1) Xếp các ý theo lời bà Đất chuyện bốn nùa phù hợp với tùng mùa năm - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nào (BT3) B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập Mẫu câu bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi em lên bảng đặt câu từ - Mỗi học sinh đặt câu đó có các đặc điểm vật nuôi gia đình từ đặc điểm loài vật nuôi nhà - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu từ - Nhắc lại tựa bài các mùa năm và tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thời gian theo mẫu : Khi nào ? b)Hướng dẫn làm bài tập: - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo * Bài tập : - Gọi em đọc đề bài - Lớp chia thành nhóm để thảo luận 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 04:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan