1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Đề vật lí 9 tham khảo

7 438 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ( THAM KHẢO ) Bài 1: Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 Ω được quấn bằng dây Nikêlin có tiết diện là 0,1mm 2 và có điện trở suất là 0,4 .10 -6 Ω m . 1/. Tính chiều dài của dây Nikêlin 2/ Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là 5 Ω và đặt vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu điện thế là 3V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đó Bài 2: Hai bóng đèn có HĐT định mức là: U 1 = 1,5V và U 2 =6V . Khi hai đèn này sáng bình thường thì chúng có điện trở tương ứng là R 1 = 1,5 Ω và R 2 = 8 Ω . Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào HĐT U= 7,5 V để hai đèn này sáng bình thường. 1/ Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên 2/ Tính điện trở của biến khi đó Bài 3: Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất ghi (30 V -10 W ) và bóng thứ hai ghi ( 30 V -15 W ) 1/ Tính điện trở của mỗi bóng đèn 2/ Khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế 60 V thì hai bóng đèn đó có sáng bình thường không ? Tai sao ? 3/. Muốn cả hai đèn đều sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một điện trở R theo sơ đồ sau và tính giá trị điện trở R đó Bài 4 Cho mạch điện như hình vẽ trên bóng đèn ghi 12V-18W , điện trở R 1 = 9 Ω; Hiệu điện thế U AB không đổi, điện trở của đèn Đ và điện trở của R 1 không thay đổi theo nhiệt độ, điện trở của dây nối không đáng kể 1/. Tính điện trở của đèn Đ và điện trở của đoạn mạch AB 2/ Biết đèn sáng bình thường, hãy tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ của đoạn mạch 3/ Nếu mắc thêm điện trở R 1 song song với R thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào ? Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ.Biết U AB = 24V không đổi; bóng đèn có ghi :15V- 24W mắc nối tiếp với biến trở R b có phần điện trở của biến trở tham gia là R b = 10,625 Ω .Điện trở của ampe kế không đang kể , điện trở của vôn kế rất lớn 1/ Tính điện trở bóng đèn và điện trở của đoạn mạch AB 2/ Tìm số chỉ của ampe kế? Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB? 3/ Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? 4/ Muốn đèn sáng bình thường thì phải dịch con chạy C về phía nào và phần điện trở của biến trở tham gia là bao nhiêu? Bài 6:Dây may-so của một bếp điện có chiều dài 5m; tiết diện 0,1mm 2 và điện trở suất 0,4.10 -6 Ωm 1/ Tính điện trở của bếp điện 2/ Tính công suất tiêu thụ của bếp khi mắc bếp vào lưới điện có hiệu điện thế U= 120V 3/ Dùng bếp điện đó để đun sôi 1,2 lít nước ở 25 0 C thì mất bao lâu nếu hiệu suất của bếp điện H= 75% . Biết nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kg.K • • Đ 1 X X Đ 2 R X R Đ • • B A A A + B - Ě C Ě Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 ghi 12V-18W, đèn 2 ghi 6V - 3W Hiệu điện thế U AB không đổi . Điện trở các đèn không thay đổi theo nhiệt độ . Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường hãy tìm: 1/Điện trở của các đèn 2/ Hiệu điện thế toàn mạch . Điện trở tương đương của toàn mạch 3/ Điện năng của phần biến trở tham gia vào mạch điện trong thời gian 3 phút 4/ Khi chuyển con chạy C về phía B các đèn sáng như thế nào? Tại sao ? Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ : Đèn Đ có ghi 6V- 3W, điện trở R 1 =12 Ω hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch AB là 15V ( không đổi) , phần điện trở tham gia của biến trở là R 2 =24 Ω .Am pe kế và dây nối có điện trở không đáng kể a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b/ Tìm số chỉ của ampekế và nhiệt lượng toả ra của toàn mạch trong 5phút c/ Để đèn sáng bình thường phải kéo con chạy về phía nào ? Tính phần điện trở tham gia của biến trở lúc này Bài 9 Cho mạch điện như hình vẽ: Biết đèn Đ (6V- 3W); R 1 = 8Ω khi biến trở có giá trị R x =6Ω thì Ampekế chỉ 1A a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MB. b. Tính công suất của đèn Đ lúc đó và HĐT giữa hai đầu đoạn mạch MB. c. Để đèn sáng bình thường ta phải dịch con chạy về phía nào? Tính phần tham gia biển trở lúc này Bài 10: Trong mùa đông một lò sưởi điện có ghi 220V - 880w được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày . 1/ Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó 2/ Tính nhiệt lượng mà lò sưởi tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị KJ 3/ Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông tổng cộng là 30 ngày, cho rằng giá tiền điện là 1000 đ/ KW.h  A A R 1 Đ X D C R 2 B M N   A B C  D  M R 1 X R A BA X D C Đ 1 Đ 2 X R x Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA Câu 1: Cách nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng? a. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn b. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn c. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín d. Đưa một cục pin từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín Câu 2: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? a. Khi cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm b. Khi thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây c. Khi thanh nam châm chuyển động lại gần cuộn dây d. Cả a,b,c đầu đúng Câu 3 : Khi cho thanh nam châm chuyển động lại gần ống dây kín, dòng điện trong ống dây có gì khác với trường hợp cho thanh nam châm chuyển động ra xa ống dây? a. Không thay đổi b. Đổi chiều c. Thay đổi cường độ d. câu b và c đúng Câu 4: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ đi qua tiết diện của cuộn dây : a. Không thay đổi b. Biến thiên c. Lớn d. Nhỏ Câu 5: Khi đưa đầu ống dây kín lại gần cực bắc của nam châm cố định thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây biến thiên như thế nào ? a. Tăng b. Giảm c. Không xác định được d.Không thay đổi Câu 6: Điền vào chổ trồng : Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi . của xuyên qua tiết diện của cuộn dây Câu 7: Hãy trình bày cách tạo ra dòng điện cảm ứng? . Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA Câu 1: Cách nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng? a. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn b. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn c. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín d. Đưa một cục pin từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín Câu 2: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? a. Khi cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm b. Khi thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây c. Khi thanh nam châm chuyển động lại gần cuộn dây d. Cả a,b,c đầu đúng Câu 3 : Khi cho thanh nam châm chuyển động lại gần ống dây kín, dòng điện trong ống dây có gì khác với trường hợp cho thanh nam châm chuyển động ra xa ống dây? a. Không thay đổi b. Đổi chiều c. Thay đổi cường độ d. câu b và c đúng Câu 4:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ đi qua tiết diện của cuộn dây : a. Không thay đổi b. Biến thiên c. Lớn d. Nhỏ Câu 5: Khi đưa đầu ống dây kín lại gần cực bắc của nam châm cố định thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây biến thiên như thế nào ? a. Tăng b. Giảm c. Không xác định được d.Không thay đổi Câu 6: Điền vào chổ trồng : Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi . của xuyên qua tiết diện của cuộn dây Câu 7: Tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín theo những cách nào? . . MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ( THAM KHẢO ) Bài 1: Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 Ω được quấn bằng. thường phải kéo con chạy về phía nào ? Tính phần điện trở tham gia của biến trở lúc này Bài 9 Cho mạch điện như hình vẽ: Biết đèn Đ (6V- 3W); R 1 = 8Ω

Ngày đăng: 22/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho mạch điện như hình vẽ - Tài liệu Đề  vật lí 9 tham khảo
ho mạch điện như hình vẽ (Trang 2)
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 ghi 12V-18W, đèn 2 ghi 6V - 3W    Hiệu điện thế  UAB không đổi  - Tài liệu Đề  vật lí 9 tham khảo
i 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 ghi 12V-18W, đèn 2 ghi 6V - 3W Hiệu điện thế UAB không đổi (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w