1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Đề cương ôn tập học kì 2

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 446,85 KB

Nội dung

Sự chuyển từ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc - Phần lớn các chất nóng chảyhay đông đặc ở một nhiệt độ xác định.. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chaûy cuûa caùc chaát.[r]

(1)Trường THCS Bùi Thị Xuân  HTKTVaät lí A-Lyù thuyeát : – Sự nở vì nhiệt chất rắn: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác - Sự nở vì nhiệt chất lỏng : - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác - Sự nở vì nhiệt nước đặc biệt Khi nhiệt độ tăng từ O0C đến 40C co lại không nở Chỉ nhiệt độ tăng từ 40C trở lên nước nở 3- Sự nở vì nhiệt chất khí: - Chất khí nở nóng lên , co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -So sánh nở vì nhiệt các chất: - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn - Sự nở vì nhiệt các chất tăng dần theo thứ tự :Rắn , lỏng , khí - Sự nở vì nhiệt các chất giảm dần theo thứ tự :Khí , lỏng , rắn - So sánh nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí : Gioáng Khaùc Các chất rắn, lỏng , khí nở Các chất rắn , lỏng khác nở vì nhiệt noùng leân, co laïi laïnh ñi khác , các chất khí khác nở vì nhieät gioáng 5- Một số ứng dụng nở vì nhiệt: - Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn - Hai kim loại có chất khác tán chặt vào tạo thành băng kép - Băng kép bị đốt nóng hay làm lạnh thì cong lại : 1) Khi hơ nóng băng kép bị cong kim loại có giãn nở vì nhiệt ít (thanh kim loại có giãn nở vì nhiệt nhiều nằm bên ngoài ) 2) Khi làm lạnh băng kép bị cong kim loại có giãn nở vì nhiệt nhiều (thanh kim loại có giãn nở vì nhiệt ít nằm bên ngoài ) - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt các chất Các nhiệt kế thường dùng là : Nhiệt kế rượu , nhiệt kế y tế , nhiệt kế thủy ngân , … 6- Nhieät giai : -Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ nước đá tan là O0C , nước sôi là 1000C - Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan là 320F , nước sôi là 2120F - Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác : VD : t0C = 320F + t.1,80F  ( F) x0F = ( x – 32 ) :1,8  ( C) - Sự nóng chảy và đông đặc: -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy Sự chuyển từ lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc - Phần lớn các chất nóng chảy(hay đông đặc ) nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chaûy cuûa caùc chaát - Nhiệt độ nóng chảy các chất khác thì khác - Trong thời gian nóng chảy ( hay đông đặc ) nhiệt độ vật không thay đổi - Có số chất ( thủy tinh , nhựa đường , ) bị nung nóng thì mềm nóng chảy dần nhiệt độ tiếp tục tăng :GV : Khoång Vaên Thaéng -trang1Lop6.net Naêm hoïc : 2008 - 2009 (2) Trường THCS Bùi Thị Xuân HTKTVaät lí  - Sự bay và ngưng tụ: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió , diện tích mặt thoáng và chất chất lỏng Noùng chaûy Raén Bay hôi Loûng Ñoâng ñaëc Hôi Ngöng tuï - Sự sôi : - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 10 - So sánh bay và sôi : - Sự bay xảy bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng chất lỏng - Sự sôi xảy nhiệt độ xác định Trong sôi chất lỏng bay mặt thoáng lẫn loøng chaát loûng 11 – So saùnh söï gioẫng vaø khaùc veă söï nôû vì nhieôt cụa caùc chaât raĩn ,loûng, khí : Caùc chaát Laøm noùng Laøm laïnh Gioáng nhau: Khối lượng và trọng lượng các chất không thay đổi Khaùc Raén ,loûng, Theå tích taêng Theå tích giaûm khí Khối lượng riêng giảm Khối lượng riêng tăng Trọng lượng riêng giảm Trọng lượng riêng tăng 12- Ròng rọc: - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật B- Baøi taäp: I –Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng : – Sự nở vì nhiệt các chất giảm dần theo thứ tự là: A Đồng , thủy ngân , không khí C Không khí , thủy ngân , đồng B Thủy ngân , đồng , không khí D Không khí , đồng , thủy ngân – Hiện tượng nào sau đây xảy đun nóng cầu đồng: A Trọng lượng cầu tăng C Trọng lượng riêng cầu tăng B Trọng lượng cầu giảm D Trọng lượng riêng cầu giảm 3-Hiện tượng nào xảy khối lượng riêng nước đun nước bình thủy tinh? A Khối lượng riêng nước tăng B Khối lượng riêng nước giảm C Khối lương riêng nước không thay đổi D Khối lượng riêng nước đầu giảm sau đó tăng –Hiện tượng nào xảy dùng tay áp chặt vào bình thủy tinh có nút chặt ? A Theå tích cuûa khoâng khí bình taêng B Khối lượng riêng không khí bình taêng C Khối lượng riêng không khí bình giảm D Cả ba tượng trên không xảy – Khi vật rắn làm lạnh thì: A khối lượng vật giảm B theå tích cuûa vaät giaûm ñi C trọng lượng vật giảm D trọng lượng vật tăng lên – Những quá trình chuyển thể nào đồng sử dụng việc đúc tượng đồng ? A Noùng chaûy vaø bay hôi B Noùng chaûy vaø ñoâng ñaëc C Bay hôi vaø ñoâng ñaëc D Bay hôi vaø ngöng tuï – Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến nóng chảy ? A Moät que kem ñang tan B Moät ngoïn neán ñang chaùy :GV : Khoång Vaên Thaéng -trang2Lop6.net Naêm hoïc : 2008 - 2009 (3) Trường THCS Bùi Thị Xuân  HTKTVaät D Một đèn dầu cháy lí C Một cục nước đá để ngoài nắng – Đặc điểm nào sau đây là bay A Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Xảy bất kì nhiệt độ nào chất lỏng C Xảy đồng thời trên mặt thoáng và lòng chất lỏng D Không phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng chất lỏng –Tốc độ bay nước đựng cốc hình trụ càng nhỏ : A Nước cốc càng nhiều B Nước cốc càng ít C Cốc đặt nhà D Cốc đặt ngoài nắng 10 – Trường hợp nào sau đây liên quan đến ngưng tụ? A Khi hà vào mặt gương thì mặt gương thấy mờ B Khi đun nước có làn khói trắng bay từ vòi ấm C Khi đựng nước chai đậy kín thì lượng nước chai không bị giảm D Cả ba trường hợp trên 11 – Đặc điểm nào không phải sôi ? A Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Xảy đồng thời trên mặt thoáng và lòng chất lỏng C Chỉ xảy trên mặt thoáng chất lỏng D Khi tượng xảy , nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 12 – Ở nhiệt độ phòng chất nào sau đây tồn thể ? A Chì B OÂ xi C Baêng phieán D Nước 13 – Đặc điểm nào không phải là bay ? A Phụ thuộc vào nhiệt độ C Xảy đồng thời trên mặt thoáng và lòng chất lỏng B Phụ thuộc vào mặt thoáng chất lỏng D Phụ thuộc vào gió 14 – Đặc điểm nào là sôi ? A Xảy bất kì nhiệt độ nào chất lỏng B Phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoángcủa chất lỏng C Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng D Chỉ xảy trên mặt thoáng chất lỏng 15 – Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A Chì B Nước C OÂ xi D Thuûy ngaân 0 16 – Một nhiệt kế thủy ngân có phạm vi từ -10 C đến 100 C Nhiệt kế này có thể đo nhiệt độ nóng chảy cuûa chaát naøo sau ñaây? A Chì C Baêng phieán B Keõm D Nước đá 17 – Nước đựng cốc bay càng chậm : A Nước cốc càng nóng C Nước cốc càng ít B Nước cốc càng lạnh D Nước cốc càng nhiều 18 – Chất nào tồn thể lỏng và điều kiện nhiệt độ phòng (200C đến 300C ) A Rượu và nước B Nước và thủy ngân C Rượu và thủy ngân D Rượu , nước và thủy ngaân 19 – Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng chính xaùc ? A Sự bay xảy trên mặt thoáng chất lỏng B Trong suốt quá trình diễn tượng bay , nhiệt độ chất lỏng không thay đổi C Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ chất lỏng không thay đổi mặc dù ta đun chất lỏng D Các chất lỏng khác sôi nhiệt độ khác 20 –Hai cốc A và B chứa cùng lượng nước Cốc A đậy kín Nếu để hai cốc ngoài nắng cùng thời gian thì lượng nước: A Trong cốc A đầy cốc B B Trong coác B seõ nhieàu hôn coác A :GV : Khoång Vaên Thaéng -trang3Lop6.net Naêm hoïc : 2008 - 2009 (4) Trường THCS Bùi Thị Xuân HTKTVaät lí  C Trong hai cốc không thay đổi D Trong hai cốc giảm 21- Câu nào đây nói tác dụng ròng rọc là đúng? A Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo B Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo C Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn lực kéo D Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo II – Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho các câu sau: Haàu heát caùc chaát ………………………… noùng leân, ……………………………khi laïnh ñi Chaát raén ……………………………… ít hôn chaát loûng, chaát loûng………………………………………………………………………….chaát khí Khi nhiệt độ tăng thì………………của vật tăng, còn khối lượng vật……………………do đó khối lượng riêng cuûa vaät…………………… Chất rắn co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể…………………………………………………… Vì mà chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa phải để……………………………………………… Khi vật rắn bị nung nóng hay làm lạnh thì khối lượng vật ấy………………………………… Mỗi chất nóng chảy và………………………………ở cùng …………………………… Nhiệt độ này gọi là……………………………… Trong đông đặc …………………………………nhiệt độ chất ………………………………mặc dù ta tiếp tục……………………………hoặc tiếp tục………………………………… Sự sôi là sự…………………………………đặc biệt.Trong sôi nước vừa………………… trên …………………………… , vừa………………………………….vào các…………………………………………………… Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên tượng …………………………………………………………của các chất III – Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành câu hoàn chỉnh và đúng: 1/ A B Keát quaû Laøm noùng chaát raén thì A theå tích cuûa noù giaûm + …… Hạ thấp nhiệt độ vật thì B nở vì nhiệt giống + …… Caùc chaát loûng khaùc C khối lượng riêng nó giảm + …… Caùc chaát khí khaùc D nở vì nhiệt khác + …… 2/ A B Keát quaû Sự chuyển từ thể lỏng sang thể A gọi là ngưng tụ + …… Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng B gọi là bay + …… Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn C gọi là đông đặc + …… Sự chuyển từ thể sang thể lỏng D gọi là nóng chảy + …… 3/ A B Keát quaû Nước sôi nhiệt độ A 327o C + …… Băng phiến nóng chảy nhiệt độ B 80o C + …… Nước đông đặc nhiệt độ C 100o C + …… Chì nóng chảy nhiệt độ D 0o C + …… 4/ A B Keát quaû Nước cốc để lâu ngày không còn A liên quan đến nóng chảy + …… Làm đá lạnh B liên quan đến bay + …… :GV : Khoång Vaên Thaéng -trang4Lop6.net Naêm hoïc : 2008 - 2009 (5) Trường THCS Bùi Thị Xuân Caùc gioït söông treân laù caây  C liên quan đến đông đặc Ngoïn neán ñang chaùy D liên quan đến ngưng tụ HTKTVaät lí + …… + …… 5/ Coät A Coät B Keát quaû Nhieät keá thuyû ngaân a.đo nhiệt độ thể + ……… Nhiệt kế rượu b đo nhiệt độ khí + ……… Nhieät keá y teá c đo nhiệt độ các thí nghiệm + ……… Nhiệt kế kim loại d đo nhiệt độ đồng nóng chảy + ……… IV/ Điền chữ Đ vào ô đúng , chữ S vào ô sai: Sự sôi xảy mặt thoáng chất lỏng Quá trình chất lỏng bay có thể nhìn thấy không nhìn thấy Chất lỏng sôi tiếp tục đun thì nhiệt độ chất lỏng đó tiếp tục tăng nhiệt độ Phần lớn các chất rắn nóng chảy nhiệt độ xác định Sự bay xảy chất khí Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác Để mở nút thủy tinh bị kẹt cổ lọ ta nên hơ nóng nút và cổ lọ Nhiệt độ nước đá tan là 00C Nhiệt độ nóng chảy băng phiến là 800C (Nhiệt độ 0C ) E D 100 10 Chất rắn , chất lỏng , chất khí nởû vì nhiệt V – Tự luận Ở hình vẽ bên biểu diễn thay đổi nhiệt độ 50 theo thời gian nước a Các đoạn BC , DE ứng với các quá trình nào ?Vì sao? B C b Trong các đoạn AB ,CD nước tồn thể nào? 10 Thời gian (phút) c Để đưa chất rắn tư ø -500C đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian ? -50 A d.Trung bình bao nhiêu phút để nhiệt độ chất rắn taêng leân 10C Vì tra khâu vào cán dao (hoặc liềm) người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? (Trả lời: Người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán vì : - Nung nóng khâu nở để dễ tra vào cán - Khi để nguội khâu co lại xiết chặt cán vào chuôi dao (hoặc liềm) làm cho cán chặt ) Vì chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa phải để khe hở ? (Trả lời: Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa phải để khe hở vì trời nóng ray nở và dài đó không để khe hở , nở vì nhiệt ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray ) Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc nào? (Trả lời: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố là nhiệt độ, gió , diện tích mặt thoáng và chất loại chất lỏng: - Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay càng lớn và ngược lại - Gió càng mạnh thì tốc độ bay càng lớn và ngược lại - Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay càng lớn và ngược lại - Tùy loại chất lỏng khác mà tốc độ bay lớn, nhỏ khác ) Tại rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ rót vào cốc thủy tinh mỏng? (Trả lời: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ rót vào cốc thủy tinh mỏng vì: - Nước nóng rót vào cốc thủy tinh dày tạo giãn nở không đồng Thành bên cốc thủy tinh dãn nhanh lớp ngoài cùng nên dễ bị rạn nứt :GV : Khoång Vaên Thaéng -trang5Lop6.net Naêm hoïc : 2008 - 2009 (6) Trường THCS Bùi Thị Xuân  HTKTVaät lí - Còn cốc thủy tinh mỏng , rót nước nóng vào , thành cốc có bề dày không đáng kể nên dãn nở tương đối đồng lớp thủy tinh bên và bên ngoài , khó tạo nên rạn nứt ) So sánh bay và ngưng tụ ? (Trả lời: - Sự bay xảy trên mặt thoáng chất lỏng và nhiệt độ nào chất lỏng - Sự sôi là hóa xảy đồng thời trên mặt thoáng và lòng chất lỏng Sự sôi chất lỏng xảy nhiệt dộ xác định ) Hãy tính xem : 100C , 150C ; 200C ; 250C ; 300C ; 420C ; -350C tương ứng với bao nhiêu 0F ? Hãy tính xem : 1200F , 1500F ; 1820F ; 1650F tương ứng với bao nhiêu 0C ? Hình vẽ sau cho biết thay đổi nhiệt độ theo thời gian nung nóng chất rắn nào đó Dựa vào đồ thị hãy cho bieát : a) Nhiệt độ nóng chảy chất rắn đó là bao nhiêu ? b) Đoạn AB biểu diễn quá trình nào? chất tồn thể nào ? c) Đoạn BC biểu diễn quá trình nào? chất tồn thể nào ? d) Đoạn CD biểu diễn quá trình nào? chất tồn thể nào ? e) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút f) Để đưa chất rắn từ 400C lên nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian ? Nhiệt độ (0C) 90 80 70 60 50 40A D C B 10 11 12 13 14 15 16 Thời gian (phút) 10 Hình vẽ sau cho biết thay đổi nhiệt độ theo thời gian làm nguội chất nào đó Dựa vào đồ thị hãy cho bieát : a) Nhiệt độ đông đặc chất rắn đó là bao nhiêu ? b) Đoạn AB biểu diễn quá trình nào? chất tồn thể nào ? c) Đoạn BC biểu diễn quá trình nào? chất tồn thể nào ? d) Đoạn CD biểu diễn quá trình nào? chất tồn thể nào ? e) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút f) Để đưa chất lỏng từ 900C xuống nhiệt độ đông đặc cần bao nhiêu thời gian ? Nhiệt độ (0C) 90 80 70 60 50 40 A B C :GV : Khoång Vaên Thaéng D 10 11 12 13 14 15 16 -trang6Lop6.net Thời gian (phút) Naêm hoïc : 2008 - 2009 (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w