Môn: Toán Bài : Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết nhân chia nhận chia trong phạm vi bảng tính đã học Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ[r]
(1)Trường TH Định Thành A LỊCH BÁO G IẢNG :TUÂN 10 NGÀY MÔN THÁNG HAI SHDC 1/11 Tập đọc /kể ch Tập đọc - kể ch Toán Anh văn TD TIẾT BÀI GIẢNG SH Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Nhóm … BA 2/11 Chính tả Toán Anh văn Tự nhiên XH Đạo Đức Quê hương ruột thịt Thực hành đo độ dài TT Nhóm Các hệ gia đình Chia sẻ vui buồn cùng bạn t2 TƯ 3/12 Toán Luyện Từ & câu Âm nhạc Mĩ Thuật Tập viết Luyện tập chung So Sánh dấu chấm Ôn tập giữ kì Nhóm Nhóm Ôn chữ hoa G TT NĂM 4//13 Tập đọc Toán Tự nhiên XH Thể dục Thư gửi bà Kiểm tra kì Họ nội và họ ngoại Nhóm SÁU 5/14 Chính tả Toán Tập làm văn Thủ công SHL-ATGT NV quê hương Bài toán giải hai phép tính Tập viết thư và phòng bì Ôn tập chương 1chủ đề phối hợp ,gấp , cắt tt SHLBài Không chơi gần đường ray xe lửa t2 Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (2) Trường TH Định Thành A TUẦN 10 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày dạy : Thứ hai 01 tháng 11 năm 2010 Phân môn: Tập đọc-Kể chuyện Bài: Giọng quê hương I/ Mục tiêu: Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen trả lời câu hỏi 1,2,3,4 * HS khá giỏi trả lời câu hỏi -KC kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa * HS khá giỏi kể câu chuyện II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc và tranh kể chuyện ( phóng to có ) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: - GV trả bài kiểm tra và nhận xét 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Luyện đọc 1) Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt, với giọng thông thả, nhẹ nhàng, tình cảm 2) Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ a) đọc câu: - GV yêu câu HS đọc câu bài - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn: - GV yêu cầu HS đọc đoạn bài - GV theo dõi HS đọc và HD cho HS đọc câu khó - HS theo dõi - HS nhắc lại tựa bài - HS theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc câu nối tiếp ( đọc lần ) - HS luyện phát âm từ khó theo GV - Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp ( đọc lần ) - HS luyện đọc theo GV: + Xin lỗi.// Tôi thật chưa nhớ ra/ anh là …// ( giọng ngạc nhiên kéo dài cuối câu ) Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (3) Trường TH Định Thành A - GV giải nghĩa từ khó SGK c) Đọc theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS nhóm thi đọc trước lớp - GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc lại bài lần - GV đặt câu hỏi : + Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ? - GV nêu : Chuyện gì đã xảy quán ăn ven đường Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn + Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đống ngạc nhiên ? + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? + Hai anh đã cho tôi nghe lại/ giong nói mẹ tôi xưa …// ( giọng xúc động ) - 1HS đọc SGK - Mỗi nhóm 3HS luyện đọc theo nhóm và chỉnh sửa cho ( Mỗi HS đọc đoạn ) - đến nhóm thi đọc trước lớp -1HS khá đọc, lớp theo dõi SGK - HS trả lời: + Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ba niên - HS đọc đoạn và trả lời: + Lúc hai người lúng túng vì không mang theo tiền thì ba niên cùng ăn quán với họ đến gần xin trả tiền giúp hai người + Thuyên bối rối vì không nhớ người niên này là + Tôi muốn làm quen với hai anh + Anh niên trả lời Thuyên và Đồng nào ? - GV nêu : Vì anh niên muốn làm - HS đọc đoạn và trả lời: quen với Thuyên và Đồng chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn + Vì anh niên cảm ơn Thuyên và + Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến giọng nói Đồng ? người mẹ yêu quý càu anh Quê bà niềm Trung và bà đã qua đời tám năm + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vậtđối với quê hương ? + Người trẻ tuổi cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê + Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ + HS thảo luận nhóm đôi trả lời: hương ? Giọng quê hương là đặt trưng niềm quê và gần gũi, thân thiết người vùng quê đó Giọng quê hương gọi cho người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn… * Hoạt động 4: Luyện đọc lại Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (4) Trường TH Định Thành A - GV đọc mẫu lại toàn bài lần - GV yêu cầu HS luyện đọc theo vai - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 5: Kể chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện - GV yêu cầu HS xác định nội dung tranh minh hoạ - Gọi vài HS khá kể mẫu đoạn trước lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - GV chia nhóm, yêu cầu HS tập kể chuyện nhóm -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt - HS theo dõi - 3HS tạo thành nhóm và luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Thuyên và anh niên - đến nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét - 1HS đọc SGK - 3HS nêu: + Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn Trong quán có niên a9n vui vẻ + Tranh 2: Anh niên xin trả tiền cho Thuyên và Đồng + Tranh : Ba người trò chuyện, anh niên nói rõ lí muốn làm quen với Thuyên và Đồng - HS khá kể, lớp theo dõi nhận xét - Mỗi nhóm HS ( Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhóm ) - đến nhóm thi kể chuyện trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - GV hỏi : Nội dung câu chuyện này là gì? - Tình cảm gắn bó, thân thiết các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thư gửi bà * Củng cố, dặn dò: Môn: Toán Bài : Thực hành đo độ dài I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cacnhs đo và đọc kết đo đọ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút ,Chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học - Biết dùng mắt Ước lượng đọ dài ( tương đối chính xác ) II/Đồ dùng dạy-học: - Thước thẳng có vạch xăng-ti-mét - Thước 1m GV Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (5) Trường TH Định Thành A III/Các hoạt động day-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng - Yêu cầu HS thực hành vẽ - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV đưa bút chì và yêu cầu HS nêu cách đo bút chì này - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát lạithước mét để có biểu tượng vững độ dài 1mét - GV yêu cầu HS ước lượng độ cao tường lớp ( GV hướng dẫn HS : So sánh độ cao này với chiều dài thước 1mét xem thước ) - GV ghi tất kết HS đã nêu lên bảng, sau đó thực đo kiểm tra lại - GV tiến hành tương tự các phần còn lại - GV nhận xét và tuyên dương HS ước lượng tốt HOẠT ĐỘNG HỌC - HS làm bài, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - 1HS đọc SGK - Cả lớp theo dõi - HS lên bảng vẽ, lớp làm vào vở: AB = cm CD = 12 cm EG = dm 2cm = 12 cm - HS lớp nhận xét - 1HS đọc SGK - HS nêu : Đặt đầu bút chì trùng với điểm 0cm thước.Tìm điểm cuối bút chì ứng với số cm trên thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối bút chì - HS thực hành đo và báo cáo kết - 1HS đọc SGK - HS quan sát thước 1m - HS ước lượng và trả lời ( nhiều HS trả lời tự ) - HS quan sát - HS ước lượng và phát biểu * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà làm bài tập VBT Thực hành đo độ dài ( tt ) Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (6) Trường TH Định Thành A - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 16/ 10/2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Phân môn: Chính tả Nghe – viết: Quê hương ruột thịt I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài CT Trình bày đùng hình thức văn xuôi -Tìm và viết tiếng có vần oai/ oay BT2 - Làm đúng các bài tập hỏi/ ngã II/Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết chính tả - Giấy khổ to, bút III/Các hoạt động day-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng các từ: buồn, buôn bán, buồng, … - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn chính tả lần - Hỏi: Vì chị Sứ yêu quê hương mình ? b) Hướng dẫn cách trình bày: - Bài văn có câu ? - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa ? Vì ? - Những dấu câu nào sử dụng đoạn văn trên ? c) Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS viết các từ khó: ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ, Chị Sứ… - GV chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết bài chính tả: - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại cho HS dò bài Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS nhắc lại tựa bài - 1HS đọc lại, lớp theo dõi - Vì đó là nơi chi sinh và lớn lên, nơi có bài hát ru mẹ chị và chị lại hát ru bài hát ngày xưa - Bài văn có câu - Các chữ đầu câu phải viết hoa và tên riêng phải viết hoa - Dấu chấm, dấu phẩy,dấu ba chấm - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS đọc lai từ khó và phân tích từ khó - HS viết bài vào chính tả (7) Trường TH Định Thành A e) Soát lỗi và chấm bài: - GV mở bảng phụ hướng dẫn HS sửa lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét chữ viết HS * Hoạt động 3: Thực hành Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV phát giấy và bút cho HS - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV gọi nhóm trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 3: - GV lựa chọn bài 3a 3b tuỳ lỗi HS lớp mình b) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc nhóm - GV làm trọng tài, gọi HS lên bảng thi viết Mỗi lượt HS - HS tự dò lại bài - HS sửa lỗi bút chì - Từ đến 10 bài - 1HS đọc SGK - HS nhận đồ dùng - HS các nhóm tự làm bài - nhóm trình bày và đọc kết : - HS đọc lại các từ: + oai : củ khoai, khoang khoái, ngoài, bà ngoại, ngoái lại, xoài, thoải mái, loại bỏ, toại nguyện, phiền toái, choai choai, … + oay : xoay, gió xoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy, hó hoáy, nhoay nhoáy, ngoáy đầu, loay hoay, … - 1HS đọc SGK - HS đọc nhóm.Đại diện nhóm trình bày trước lớp - 3HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bài tập * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Nghe viết: Quê hương Môn: Toán Bài : Thực hành đo độ dài ( ) I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ : - Biết cách đo và cách ghi và đọc kết đo độ dài -Biết so sánh các độ dài II/Đồ dùng dạy-học: - Thước dài thước dây có vạch cm III/Các hoạt động day-học chủ yếu: HOẠT ĐÔNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (8) Trường TH Định Thành A - Gọi HS nhắc lại bài học hôn trước - GV nhận xét, cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng sau - GV yêu cầu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe - Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam ? - Muốn biết bạn nào cao ta phải làm nào ? - Có thể so sánh nào ? - GV yêu cầu HS tự so sánh theo cách trên Bài 2: - GV chia lớp thành các nhóm, nhóm khoảng đến 5HS - GV hướng dẫn : + Ước lượng chiều cao các bạn xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào giấy tổng hơp lại - GV gọi 2HS lên bảng thực đo cho lớp quan sát - GV yêu cầu HS thực hành đo - Yêu cầu HS bào cáo kết - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trận tự * Củng cố, dặn dò: - 1HS nhắc, lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - 4HS nối tiếp đọc trước lớp - 2HS ngồi cạnh đọc cho nghe - Bạn Minh cao : 1m 25cm - Bạn Nam cao : 1m 15cm - Ta phải so sánh số đo chiều cao các bạn với - Đổi tất số đo cm và so sánh - Số đo các bạn gồm mét và số cm, ta so sánh số cm với - HS tự so sánh và trả lời: + Bạn Hương cao + Bạn Nam thấp - HS chia nhóm - HS theo dõi - HS thực hành đo, lớp quan sát - HS thực hành đo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Môn: Tự nhiên và xã hội Bài 19 : Các hệ gia đình Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net (9) Trường TH Định Thành A I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu các hệ gia đình -Phân biệt các hệ gia đình *Biết giới thiệu các hệ gia đình mình II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý thảo luận - Ảnh chụp gia đình HS - Giấy khổ to, bút III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT HS - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học hôm trước - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Tìm hiểu gia đình - GV hỏi: Trong gia đình em là người nhiều tuổi ? Ai là người ít tuổi ? - GV kết luận: Như vây gia đình có nhiều người nhiều lứa tuổi khác Những người nhiều lứa tuổi khác ta gọi là các hệ gia đình - GV chia nhóm nhỏ yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ảnh gia đình : 1) Tranh vẽ có ? Kể tên người đó ? 2) Theo em là người nhiều tuổi và ít tuổi tranh ? 3) Gia đình tranh có hệ ? Mỗi hệ có bao nhiêu người ? - GV gọi đại diện nhóm trình bày Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net - 2HS mang VBT cho GV kiểm tra - 2HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - đến HS và trả lời.VD: + Ông bà là người nhiếu tuổi Em là người ít tuổi + Cha mẹ là người nhiều tuổi Em em là người ít tuổi - HS lắng nghe và ghi nhớ - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và nhắc lại - HS chia nhóm và thảo luận 1) Tranh vẽ người, đó là ông bà, bố mẹ, bạn Minh và em bạn Minh 2) Theo em gia đình ông là người nhiều tuổi Em Minh là người ít tuổi 3) Gia đình tranh có hệ Mỗi hệ có người (10) Trường TH Định Thành A - GV nhận xét và kết luận : Trong gia đình có thể có nhiều hệ ít hệ * Hoạt động 3: Gia đình các hệ - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận trả lời câu hỏi : 1/ Hình trang 38 vẽ gia đình ? Gia đình đó có bao nhiêu hệ ? 2/ Hình trang 39 vẽ gia đình ? Gia đình đó có bao nhiêu hệ ? - GV tổng hợp các ý kiến HS - GV hỏi : + Theo em gia đình có thể có bao nhiêu hệ ? + Có gia đình hệ không ? Nếu có lấy ví dụ chứng minh ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - Hs lắng nghe và ghi nhớ - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: 1/ Gia đình bạn Minh có người Gia đình có hệ 2/ Gia đình bạn Lan có người Gia đình có hệ - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Hs tự phát biểu, VD : + Hai hệ, ba hệ nhiều hệ cùng sinh sống + đến HS trả lời: Không có Có, VD : gia đình có vợ chồng chưa sinh - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét và kết luận : Như vậy, gia đình có thể có 1, nhiều hệ cùng sinh sống Gia đình hệ là gia đình có vợ chồng chưa sinh Gia đình hệ làgia đình có bố mẹ và cái Gia đình nhiều hệ là gia đình ngoài bố mẹ, cái còn có thêm ông bà … * Hoạt động 4: Giới thiệu gia đình mình - GV yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình mình theo cách sau : - HS lên bảng giới thiệu gia đình mình + Giới thiệu các thành viên gia đình + Nói xem gia đình mình có thấ hệ + Giới thiệu thêm số thông tin gia đình mình - GV tổng kết và khen HS kể gia đình mình đầy đủ thông tin Khuyến khích HS kể - HS theo dõi chưa tốt nhà kể lại * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập VBT - Chuẩn bị bài sau Họ nội, họ ngoại Môn: Đạo đức Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 10 (11) Trường TH Định Thành A Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết ) I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu +Biết bạn bè cần chia với có chuyện buồn Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày * Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II/ Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Đạo đức - Nội dung trò chơi “Xếp thành đoạn văn” - Phiếu thảo luận nhóm III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tựa bài học hôm trước - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận: PHIẾU THẢO LUẬN Đưa đáp án Đ hay S cho tình sau: a) Hỏi thăm, an ủi bạn có chuyện buồn b) Động viên, giúp đỡ bạn bị điểm kém c) Chúc mừng bạn điểm 10 d) Vui vẻ nhận phân công giúp đỡ bạn học kém đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để gíp đỡ các bạn nghèo lớp e) Thờ ơ, cười nói bạn có chuyện buồn g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo h) Ghen tức thấy bạn học giỏi mình - Gọi HS nhận xét Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net - 1HS nhắc lại tựa bài Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - HS chia nhóm và thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày trước lớp: a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng đ) Đúng e) Sai g) Đúng h) Sai - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( có ) - HS chú ý lắng nghe 11 (12) Trường TH Định Thành A - GV nhận xét câu trả lời HS và kết luận lại * Hoạt động 3: Liên hệ thân - GV yêu cầu HS nhớ và ghi giấy việc mình đã làm để chia sẻ vui buồn cùng bạn thời gian qua - GV nhận xét , tuyên dương HS biết chia sẻ vui buồn cùng bạn Nhắc nhở HS chưa biết chia sẻ vui buồn cùng bạn * Hoạt động 4: Trò chơi “ Xếp thành đoạn văn” - GV phổ biến luật chơi: Phát cho nhóm bìa, ghi chữ nội dung chính, nhóm ghép lại thành đoạn văn hoàn chỉnh là thắng - HS làm việc cá nhân, tự ghi giấy - đến HS tự nói việc chia sẻ vui buồn cùng bạn thân - Chẳng hạn : + Một lần bạn bị ốm em đưa bạn đến bác sĩ khám bệnh + Em chép bài hộ bạn bạn bị bệnh không đến lớp - HS nhận phiếu và tiến hành chơi: 1) Lan bị ngã; chép hộ bài; Hoa tự nguyện 2) Nam loay hoay sửa; bút hỏng; cho mượn bút mới; Thắng 3) Ông nội mất; Mai khóc và nhớ ông; bạn bè an ủi; động viên - GV tổng kết trò chơi * Củng cố, dặn dò: Thực hành kĩ học kì I - GV nhận xét tiết học - Chuận bị bài sau Ngày soạn : 16/10/ 2010 Ngày dạy : Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 Phân môn: Luyện từ và câu Bài: So sánh – Dấu chấm I/ Mục tiêu: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm bài.1 và bài - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn bài II/ Đồ dùng dạy-học: - Chép sẵn câu văn , câu thơ lên bảng lớp III/ Các hoạt đông dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC 12 (13) Trường TH Định Thành A * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS nhắc lại bài học tuần trước - GV nhận xét 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào ? - Qua so sánh trên em hình dung tiếng mưa rường cọ ? - GV giảng thêm : Lá cọ to, tròn, xòe rộng, mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm to và vang Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Gv gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn : Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các em cần đọc đoạn văn nhiều lần và ch1 ý chỗ ngắt giọng tự nhiên ví đó thường là vị trí các dấu câu - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - 1HS nhắc, lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - 1HS đọc SGK, lớp theo dõi - Nhiều HS trả lời: Tiếng mưa rừng cọ tiếng thác, tiếng gió - Tiếng mưa rừng cọ to, mạnh và vang - HS nghe giảng và làm bài vào - 1HS đọc SGK, lớp theo dõi - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: a) Tiếng suối tiếng đàn cầm b) Tiếng suối tiếng hát c) Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng - HS lớp nhận, sửa bài - 1HS đọc SGK - HS theo dõi - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Trên nương người việc Người lớn thì đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm - GV nhận xét và cho điểm HS Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 13 (14) Trường TH Định Thành A TN quê hương – Ôn tập câu Ai làm gì ? * Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phân môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa G ( ) I/ Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa : G, Ô, T, V, X ( dòng - Viết đúng, tên riêng: Ông Giống dòng Và câu ứng dụng:Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương lần chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu chữ hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp - Vở tập viết 3, tập III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: - GV chấm tập viết nhà - GV gọi HS lên bảng viết lại tên riêng : Gò Công và chữ hoa G - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát và nêu quy trình: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết hoa? - GV treo bảng chữ cái viết hoa: G, Ô, T và gọi HS nêu lại quy trình viết - GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết b) Viết bảng: - GV yêu cầu HS viết bảng các chữ hoa: Gi, Ô, T - GV theo dõi nhận xét và chỉnh sửa cho HS * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net - đến 8HS - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS nhắc lại tựa bài - Có chữ hoa: Ô, G, T, V, X - HS theo dõi và 3HS nêu lại quy trình đã học lớp - HS theo dõi GV viết mẫu - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - 1HS đọc SGK - HS lắng nghe 14 (15) Trường TH Định Thành A - GV giới thiệu: Ông Giống là nhânvật truyện cổ Thánh Giống đã đánh giặc ngoại xâm, để bảo vệ tổ quốc b) Quan sát và nhận xét: - Từ ứng dụng bao gồm chữ ? Là chữ nào ? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ chừng nào? c) Viết bảng: - GV yêu cầu HS viết bảng tên riêng: Ông Giống - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS * Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a) Giới thiệu : - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu ca dao tả cảnh đẹp và sống thành bình trên đất nước ta Trấn Vũ là đền thờ và Thọ Xương là địa điểm thuộc Hà Nội trước đây b)Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? c) Viết bảng: - GV yêu cầu HS viết bảng từ: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa cho HS * Hoạt động 5: Hướng dẫn viết vào tập viết - GV yêu cầu HS quan sát bài viết tập viết và yêu cầu HS viết bài TV yêu cầu - GV theo dõi và giúp đỡ HS - GV thu bài chấm điểm và nhận xét chữ viết HS * Củng cố, dặn dò: - Có chữ là: Ông và chữ Giống - Chữ hoa: G cao li, chữ Ô, g cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - Bằng khoảng cách viết chữ o - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS đọc SGK - HS theo dõi - Chữ hoa: G cao li, chữ h, g, L, T, V, X cao li rưỡi;chữ đ cao li; chữ t cao 1,5 li; chữ r cao 1,25 li; các chữ còn lại cao li - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS quan sát và ngồi đúng tư viết bài vào tập viết - đến 10 bài - HS lên bảng viết, lớp viết nháp Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 15 (16) Trường TH Định Thành A - Yêu cầu HS viết tên riêng Ông Giống - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Ôn chữ hoa G ( tt ) Môn: Toán Bài : Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết nhân chia nhận chia phạm vi bảng tính đã học Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài tập, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc SGK - HS nêu miệng, lớp làm vào vở: x = 54 28 : = x = 49 56 : = x = 56 36 : = 6 x = 18 48 : = x = 30 42 : = x = 35 40 : = - HS đọc SGK - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 15 30 42 105 108 210 24 04 Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 12 93 31 03 69 09 23 16 (17) Trường TH Định Thành A - GV nhận xét, cho điểm HS Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - 1HS đọc SGK - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 4m 4dm = 44 dm 1m 6dm = 16 dm 1m 14dm = 214 dm 8m 32cm = 832 cm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài Tóm tắt 25 cây - 1HS đọc SGK - Bài toán thuộc dạng toán gấp số lên nhiều lần - Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào : Bài giải Số cây tổ hai trồng là : 25 x = 75 ( cây ) Đáp số : 75 cây Tổ I Tổ II ? cây - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng CD nào so với độ dài đoạn thẳng AB ? - 1HS đọc SGK - Đoạn thẳng AB dài 12 cm - Độ dài đoạn thẳng CD độ dài đoạn thẳng AB - HS tính : Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : = cm - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD - 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở: dài 3cm 3cm C D - GV yêu cầu HS tìm độ dài đoạn tẳng CD - GV nhận xét và cho điểm HS * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kiểm tra định kì HKI Ngày soạn :7 / 10/ 2010 Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 17 (18) Trường TH Định Thành A Ngày dạy : Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010 Phân môn: Tập đọc Bài: Thư gửi bà I/ Mục tiêu: Bước đầu bộc lộ đươc tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn với quê hương và long yêu quý bà với cháu trả lời CH Trong SGK - Nắm hình thức trình bày thư - Hiểu nội dung thư: Tình cảm sâu sắc bạn nhỏ bà mình II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to có ) - Bảng phụ viết sẵn nôi dung hướng dẫn luyên đọc III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Giọng quê hương ” và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Luyện đọc 1) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Ngắt nghỉ rõ các phần thư 2) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu đến hết bài - GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện phát âm từ khó, dễ lẫn b) Đọc đoạn: - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Hải Phòng … cháu nhớ bà + Đoạn 2: Dạo này … ánh trăng + Đoạn 3: Còn lại - GV yêu cầu 3HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV theo dõi và hướng dẫn HS ngắt giọng đúng các câu dài Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng đọc, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - HS theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu nối tiếp (đọc lần) - HS sửa lỗi phát âm theo GV - HS chia đoạn SGK - HS nối tiếp đọc bài, HS đọc đoạn bài ( đọc lần ) - HS luyện đọc theo GV: + Dạo này bà có khỏe không ?// ( 18 (19) Trường TH Định Thành A - GV giải nghĩa từ khó c) Luyện đọc theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn bài - GV theo dõi và chỉnh sửa - Tổ chức cho HS thi đọc bài trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc lại bài trước lớp - GV hỏi: + Bạn Đức viết thư cho ? + Dòng đầu thư bạn viết nào ? - GV giảng : Đó là quy ước viết thư, mở đầu thư người viết thư viết địa điểm và ngày viết thư Khi viết thư thăm bạn bè, người thân chúng ta cần chú ý đến việc hỏi thăm sức khỏe, tình hình học tập, công tác họ - GV yêu cầu HS đọc thần lại bài và cho biết: + Đức kể với bà gì ? giọng nhẹ nhàng, ân cần ) + Cháu nhớ năm ngoái quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích trăng // ( giọng tha thiết chậm rãi thể nhớ mong ) - HS đọc chú giải SGK - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn bài và chỉnh sửa cho nhóm - đến nhóm thi đọc trước lớp - HS khá đọc, lớp theo dõi SGK - HS lần lược trả lời: + Đức viết thư cho bà + Dòng đầu thư bạn viết: Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 - HS chú ý lắng nghe - Cả lớp đọc thầm và trả lời: + Đức kể với bà tình hính gia đình và thân… - HS chú ý lắng nghe - GV nêu : Khi viết thư cho người thân, bạn bè, sau hỏi thăm, chúng ta cần thông báo tình hình gia đình và thân cho người - HS đọc và trả lời: đó biết - GV yêu cầu HS đọc phần cuối và cho biết : + Đức yêu bà và kính trọng bà Bạn + Tình cảm bạn Đức với bà nào ? hứa với bà cố gắng học giỏi, chăm ngoan để bà vui lòng Bạn cgúc bà khỏe mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại quê thăm bà - HS theo dõi - HS luyện đọc, theo dõi và chỉnh sửa * Hoạt động 4: Luyện đọc lại cho - GV đọc lại toàn bài lần - đến HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV yêu cầu HS luyện đọc lại theo nhóm đôi Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 19 (20) Trường TH Định Thành A - GV tổ chức thi đọc trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Đất quý, đất yêu * Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Môn: Toán Tiết 49: Kiểm tra định kì học kì I I/ Mục tiêu: - Kiểm tra lại kiến thức HS đảm bảo đủ năm mạch kiến thức: + Số học và biểu thức + Yếu tố đại số + Đại lượng, đo lường + Hình học + Giải toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy- học: - Đề kiểm tra phát cho HS - Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY *Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại học trươc1 - GV nhận xét 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học và ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 2: Kiểm tra - GV phát đề cho HS - GV đọc lại đề lần cho HS dò lại - GV nhắc nhở HS quy chế kiểm tra và yêu cầu HS trật tự làm bài - GV theo dõi HS làm bài - Đề bài : ( Nội dung nhà trường ) - GV thu bài HS nộp lại cho BGH * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2HS lại, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - HS nhận đề kiểm tra - HS dò lại đề - HS trật tự làm bài vào giấy kiểm tra - HS nộp bài kiểm tra Bài toán giải hai phép tính Môn: Tự nhiên và xã hội Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 Lop3.net 20 (21)