Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LA THANH HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Oánh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả luận văn La Thanh Hiền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh mình, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình Giảng viên Bộ mơn tài chính, khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình Giảng viên TS Nguyễn Quốc Oánh trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt qua trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Sở, Phòng chuyên môn đồng nghiệp Sở Công Thƣơng tỉnh Bắc Giang nơi công tác tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu cho tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, ngƣời thân giúp đỡ tơi vật chất lẫn tinh thần động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả luận văn La Thanh Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trị cụm cơng nghiệp .9 2.1.3 Đặc điểm cần thiết cụm công nghiệp 10 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp .13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc Cụm công nghiệp .16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý cụm công nghiệp số quốc gia .18 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý cụm công nghiệp số địa phƣơng iii nƣớc 22 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang .28 Phần Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .33 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .38 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu 38 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin .40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc cụm cơng nghiệp 42 4.1.1 Tình hình phát triển cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 42 4.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 53 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp 71 4.2.1 Chế độ, sách quản lý chung nhà nƣớc CCN .71 4.2.2 Trình độ lực máy quản lý CCN .73 4.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phƣơng 75 4.2.4 Chất lƣợng nguồn nhân lực 76 4.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Gắc Giang 76 4.3.1 Quan điểm, định hƣớng 76 4.3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 78 Phần Kết luận kiến nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 5.2.1 Đối với Bộ/Ngành Trung ƣơng 88 5.2.2 Đối với cấp tỉnh .88 Tài liệu tham khảo 89 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCT Bộ công thƣơng CC Cơ cấu CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CĐCN Cụm điểm cơng nghiệp GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp Héc ta HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KH&ĐT Kế hoạch đầu tƣ QĐ Quyết định QHCT Quy hoạch chi tiết QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất tỉnh Bắc Giang qua năm 2014 - 2016 .32 Bảng 3.2 Tình hình dân số tỉnh Bắc Giang qua năm 2014 - 2016 34 Bảng 3.3 Giá trị ngành sản xuất tỉnh Bắc Giang qua năm 2014 - 2016 37 Bảng 3.4 Đối tƣợng mẫu điều tra 39 Bảng 4.1 Biến động số lƣợng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang qua năm 44 Bảng 4.2 Chủ đầu tƣ xây dựng CSHT cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang .48 Bảng 4.3 Các cụm cơng nghiệp có địa bàn tỉnh Bắc Giang 54 Bảng 4.4 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệp số lƣợng CCN địa bàn tỉnh 57 Bảng 4.5 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệp quy mô CCN địa bàn tỉnh 57 Bảng 4.6 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệp phân bố, vị trí quy hoạch CCN địa bàn tỉnh 58 Bảng 4.7 Tổng hợp hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014 - 2016 .60 Bảng 4.8 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệpvề số lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN địa bàn tỉnh .62 Bảng 4.9 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệp chất lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN địa bàn tỉnh .63 Bảng 4.10 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệp quảng bá đầu tƣ vào CCN địa bàn tỉnh .63 Bảng 4.11 Kênh thông tin doanh nghiệp tiếp cận đến hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN địa bàn tỉnh 64 Bảng 4.12 Thực trạng lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý CNN địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn (2014 - 2016) 66 Bảng 4.13 Đánh giá cán quản lý thời gian lớp tập huấn nâng cao lực cán quản lý CCN .67 Bảng 4.14 Đánh giá cán quản lý số lƣợng lớp tập huấn nâng cao lực cán quản lý CCN .67 vi Bảng 4.15 Đánh giá cán quản lý chất lƣợng lớp tập huấn nâng cao lực cán quản lý CCN .68 Bảng 4.16 Danh sách cụm công nghiệp vi phạm năm 2014 - 2016 .69 Bảng 4.17 Đánh giá doanh nghiệp lực cán thanh, kiểm tra 70 Bảng 4.18 Đánh giá doanh nghiệp số lƣợng lần thanh, kiểm tra 71 Bảng 4.19 Đánh giá cán doanh nghiệp mức ảnh hƣởng sách tới hoạt động quản lý CCN .73 Bảng 4.20 Đánh giá cán doanh nghiệp mức ảnh hƣởng trình độ lực cán quản lý tới hoạt động quản lý CCN 74 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ địa lý tỉnh Bắc Giang 29 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ máy quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp 49 Biểu đồ 4.1 Kênh thông tin doanh nghiệp tiếp cận đến hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN địa bàn tỉnh 65 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: La Thanh Hiền Tên luận văn: “Quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Quy hoạch phát triển cụm cơng nghiệp tỉnh Bắc Giang đƣợc xây dựng, phê duyệt năm 2009 đƣợc sửa đổi bổ sung 12/2016 Đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bắc Giang có 40 cụm cơng nghiệp nằm quy hoạch với diện tích 1.258 ha; có 33 cụm cơng nghiệp hình thành với diện tích 803,75 ha; diện tích đất công nghiệp theo quy hoạch chi tiết 468,6 ha; diện tích đất cơng nghiệp cho th 289,17 ha, có 220 dự án đăng ký đầu tƣ với tổng số vốn đầu tƣ dự án khoảng 2.539,69 tỷ đồng 79,50 triệu USD, số vốn thực đầu tƣ 1.327,39 tỷ đồng 86,35 triệu USD đạt sấp sỉ 53%; tỷ lệ lấp đầy đất cơng nghiệp đạt 61,70 % bình qn cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Mặc dù có nhiều thuận lợi nhƣng công tác quản lý cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang cịn có nhiều bất cập cần đƣợc khắc phục đáp ứng đƣợc mục tiêu tỉnh đặt đến 2020 phấn đấu lấp đầy diện tích cụm công nghiệp đƣợc thành lập thành lập để đạt 40 cụm công nghiệp theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài là: đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc cụm cơng nghiệp, phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý Nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Từ đề giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc cụm cơng nghiệp năm tới Để hồn thành đƣợc mục tiêu chung, đề tài có số mục tiêu cụ thể: góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc; Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang; Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp; Đề xuất số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc cụm ix mún không tập trung hiệu thấp, bƣớc đổi công nghệ công tác quản lý tạo điều kiện để kinh tế tƣ nhân với thành phần kinh tế khác khai thác tiềm tài nguyên, đất đai cho phát triển kinh tế địa phƣơng Chú trọng nâng cao suất lao động, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá CCN Tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại địa bàn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu, sản phẩm Tăng cƣờng mối liên kết kinh tế doanh nghiệp CCN với doanh nghiệp CCN; doanh nghiệp CCN với thị trƣờng Để tăng cƣờng mối liên kết kinh tế doanh nghiệp CCN CCN địa bàn xây dựng đề án trình UBND tỉnh cho phép doanh nghiệp CCN thành lập Câu lạc Hội doanh nghiệp CCN nhằm hỗ trợ sản xuất trực tiếp tiêu thụ sản phẩm nhau, tạo nên thị trƣờng nội vững quan điểm hợp tác phát triển Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để doanh nghiệp tham gia chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, hội chợ, triển lãm thƣơng mại quốc tế nƣớc Quy hoạch gắn với định hƣớng thu hút đầu tƣ để phát triển hạ tầng hợp lý CCN; vừa tăng lƣợng, vừa hoàn thiện chất Công tác xúc tiến đầu tƣ đƣợc xác định từ công tác quy hoạch phát triển CCN, quy hoạch trƣớc bƣớc, nhằm phát huy lợi để biến thành nguồn lực phát triển CCN; Đồng thời với định hƣớng phát triển ngành cơng nghiệp nào? Có tạo lập cơng nghiệp mũi nhọn khơng? Mơ hình cho CCN? Cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ cần tập trung vào dự án FDI; Xác định đối tƣợng mới, xây dựng tiêu chí để xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng tạo lập cụm công nghiệp phụ trợ CCN Nhƣ vậy, phải điều chỉnh tiêu kế hoạch hàng năm, năm theo hƣớng phải giảm tiêu số lƣợng dự án cấp mới, gia tăng suất đầu tƣ/ha vào ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng tâm ngành công nghiệp điện tử Để tăng thu ngân sách cần làm tốt công tác quản lý sắc thuế, chống hoạt động chuyển giá làm giảm lợi nhuận 81 Đề xuất với quan có thẩm quyền nghiên cứu điều chỉnh sách ƣu đãi theo nguyên tắc: Các dự án FDI đƣợc hƣởng ƣu đãi cao kết cấu hạ tầng, thuế, dịch vụ công phải tham gia vào xây dựng hạ tầng xã hội, trƣớc hết phục vụ ngƣời lao động doanh nghiệp CCN địa bàn đầu tƣ Thu hút đầu tƣ nên tập trung vào ngành công nghiệp mũi nhọn Thu hút đầu tƣ phải đảm bảo hợp lý đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc Để tiếp tục thu hút đầu tƣ vào CCN thời gian tới, thông qua diễn đàn này, tỉnh Bắc Giang gửi thông điệp tới nhà đầu tƣ Tiếp tục mời gọi doanh nghiệp có lực quan tâm đến dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN, đô thị; ƣu tiên phát triển giao thông vận tải, cấp nƣớc, xử lý môi trƣờng, công nghệ thông tin Các dự án sản xuất kinh doanh: Ƣu tiên thu hút dự án đầu tƣ lớn vào ngành có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu; xác định dự án ƣu tiên thu hút đầu tƣ theo hƣớng tạo lập ngành công nghiệp mũi nhọn với số nhà sản xuất có thƣơng hiệu khu vực tồn cầu, thiết lập hệ thống công nghiệp phụ trợ, trƣớc hết cơng nghiệp điện tử, khí xác, sau vật liệu mới, chế biến công nghệ cao Tham gia chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực lao động có trình độ kỹ thuật cao với mơ hình Trƣờng - Nhà đầu tƣ - Nhà nƣớc Triển khai chủ trƣơng xây dựng nhà cho ngƣời lao động CCN, vừa tạo việc làm mới, vừa hỗ trợ đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động Tham gia dịch vụ hỗ trợ nhằm ổn định an sinh xã hội, đảm bảo sống cho ngƣời lao động hai khu vực nông nghiệp nông thôn ngƣời lao động CCN 4.3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý CCN Từ thực tế nguồn cung lao động thực tế công tác tuyển dụng, sử dụng lao động doanh nghiệp CCN thời gian qua, cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc lao động đủ số lƣợng, đáp ứng chất lƣợng: a Giải pháp mang tính dài hạn Phát triển nguồn lao động đủ số lƣợng đáp ứng chất lƣợng cho doanh nghiệp CCN giải pháp quan trọng hàng đầu Muốn cần thực tốt nội dung sau: 82 - Có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo lao động trực tiếp hỗ trợ chƣơng trình đào tạo có địa trƣờng dạy nghề cung cấp lao động cho CCN tỉnh Bắc Giang - Hồn thiện sách thu hút lao động ngƣời địa phƣơng làm việc doanh nghiệp CCN địa bàn tỉnh tốt nghiệp trƣờng cao đẳng, đại học - Quy hoạch quỹ đất hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hệ thống sở hạ tầng xã hội theo phƣơng thức nhà nƣớc doanh nghiệp làm nhƣ xây dựng nhà cho ngƣời lao động, dịch vụ y tế, trƣờng học, bệnh viện (hỗ trợ việc dành quỹ đất cho việc xây dựng sở hạ tầng xã hội) phục vụ CCN Mặt khác, cần có sách “giữ chân” ngƣời lao động ngoại tỉnh, coi họ nhƣ công dân tỉnh - Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ thành lập xây dựng trƣờng cao đẳng, đại học, dạy nghề địa bàn tỉnh Thực tốt nội dung này, nguồn lao động tỉnh Bắc Giang đƣợc bổ sung phận sinh viên từ tỉnh khác đến học lại làm việc Bắc Giang b Các giải pháp ngắn hạn Bên cạnh giải pháp dài hạn trên, để hỗ trợ doanh nghiệp CCN thực có hiệu cơng tác tuyển dụng lao động cần thực tốt giải pháp sau: Một là, tư vấn doanh nghiệp công tác tuyển dụng: Thực chất công tác tƣ vấn doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động nhằm giúp doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc lao động đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng Để thực tốt công tác tƣ vấn tuyển dụng cho doanh nghiệp trƣớc hết cần hƣớng dẫn doanh nghiệp xây dựng cấu tuyển dụng lao động Đồng thời phải cung cấp cho họ thơng tin xác nguồn lao động từ địa phƣơng Từ hai nguồn thông tin trên, tƣ vấn cho doanh nghiệp địa điểm liên hệ tuyển dụng, hình thức cung cấp thông tin tuyển dụng Để xác định rõ nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp thực qua cách sau: Cách 1: Yêu cầu doanh nghiệp nêu rõ nhu cầu lao động hồ sơ đăng ký đầu tƣ 83 Cách 2: Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp nhu cầu lao động tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng Đối với lao động thời vụ sử dụng nguồn lao động có độ tuổi từ 35-45 Hiện nguồn lao động chƣa đƣợc sử dụng nhiều doanh nghiệp CCN cho dù họ cịn sức khỏe, lực có kinh nghiệm làm việc tốt Hai là, hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ với địa phương, sở đào tạo tỉnh: Ngoài việc hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thông tin tuyển dụng qua phƣơng thiện thông tin đại chúng cần thiết phải hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng mối liên hệ với sở đào tạo tỉnh để tuyển dụng lao động từ học sinh, sinh viên trƣờng; phối hợp liên kết công tác đào tạo, gắn đào tạo tập trung trƣờng với địa doanh nghiệp thông qua hợp đồng đào tạo tuyển dụng Ba là, bổ sung thông tin tuyển dụng lao động: Bổ sung thông tin tuyển dụng lao động doanh nghiệp CCN vào chƣơng trình hƣớng nghiệp dạy nghề trƣờng phổ thông trung học cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 Bốn là, nâng cao hiệu đổi phương thức hoạt động: Nâng cao hiệu đổi phƣơng thức hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm; tiếp tục thực chƣơng trình hỗ trợ chi phí xây dựng trang Website cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy trung tâm giới thiệu việc làm nơi cung cấp thông tin tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng ngƣời lao động, việc vấn tuyển dụng thi tuyển doanh nghiệp thực hiện, điều làm lãng phí tốn nhiều thời gian cho doanh nghiệp ngƣời lao động Hoạt động sàn giao dịch đƣợc tổ chức theo định kỳ, số lƣợng lao động đến để giao dịch nhiều nhƣng doanh nghiệp lại tuyển đƣợc khơng đáp ứng nhu cầu; hoạt động trung tâm sàn giao dịch cần xây dựng kho dự liệu nguồn lao động để doanh nghiệp khai thác qua mạng Áp dụng hình thức ngƣời lao động doanh nghiệp kết nối với thông qua trang Web mà không cần tốn nhiều thời gian 84 4.3.2.5 Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp cụm công nghiệp Việc đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, đại tạo điều kiện quan trọng để doanh nghiệp triển khai đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng tổ chức sản xuất kinh doanh Từ đó, đƣa dự án vào hoạt động tiến độ, nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, CCN Công tác đầu tƣ hạ tầng, triển khai dự án đòi hỏi doanh nghiệp phải tập trung lƣợng vốn lớn, cần thiết phải có hỗ trợ vốn đầu tƣ từ ngân hàng từ sách thuế, tiền thuê đất, bồi thƣờng giải phóng mặt Nhà nƣớc Thời gian qua ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ Tuy nhiên, điều kiện để doanh nghiệp đƣợc vay vốn cịn nhiều khó khăn, doanh nghiệp thực vay vốn ngân hàng nhƣ: vấn đề tài sản chấp, việc toán khoản vay, lãi suất khoản vay Do đó, ngân hàng cần có điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, triển khai dự án tổ chức sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, doanh nghiệp thực cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt thƣờng ứng trƣớc kinh phí bồi thƣờng giải phóng mặt để tốn tiền cho diện tích đất th, ngồi diện tích đất Nhà nƣớc giao cho ngƣời dân quản lý sử dụng có phần diện tích đất thuộc quản lý Nhà nƣớc (đất chuyên dùng) Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khắc phục khó khăn ban đầu hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc để doanh nghiệp đƣợc nhận nợ khoản kinh phí thực tốn hồn trả ngân sách với thời gian thích hợp hồn trả thức ký hợp đồng th đất Trong năm qua, mối liên kết kinh tế doanh nghiệp CCN với với doanh nghiệp, thành phần kinh tế bên CCN thấp Mối liên kết kinh tế doanh nghiệp CCN chủ yếu tập trung doanh nghiệp sản xuất mặt hàng điện tử; doanh nghiệp, thành phần bên chủ yếu thông qua việc cung cấp dịch vụ: vận tải, ăn uống, nhà nghỉ Điều làm cho thị trƣờng nội doanh nghiệp chƣa đƣợc phát triển Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh mối liên kết kinh tế thời gian tới cần thực vấn đề sau: 85 + Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp thông qua trang Website đơn vị quán lý CCN tỉnh Bắc Giang + Đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin doanh nghiệp CCN thông qua thành lập Hội Câu lạc doanh nghiệp CCN Việc thành lập Hội Câu lạc doanh nghiệp CCN mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển thị trƣờng nội tại, ổn định sản xuất, mặt khác giúp cho quan quản lý nhà nƣớc thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật đến doanh nghiệp nắm vững tình hình hoạt động doanh nghiệp Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn q trình hoạt động Đồng thời làm sở xây dựng kế hoạch thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc CCN, đẩy mạnh liên kết kinh tế doanh nghiệp CCN với thành phần kinh tế CCN, tạo thị trƣờng nội vững chắc, đạo doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng CCN điều chỉnh hình thức toán thành nhiều lần, thời gian dài cho thuê đất, để doanh nghiệp thứ cấp giảm bớt gánh nặng vốn đầu tƣ ban đầu thực triển khai đƣa dự án vào hoạt động tiến độ Đây chế tốt để nâng cao khả thu hút đầu tƣ vào CCN tỉnh, xây dựng chế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp từ ngân sách Nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, kể doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng CCN huy động tốt nguồn vốn, đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ xây dựng hạ tầng triển khai thực dự án 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp: Khái niệm quản lý; Quản lý nhà nƣớc; Cụm cơng nghiệp; Vai trị cụm công nghiệp; Đặc điểm cần thiết cụm cơng nghiệp Tính đến tháng 12/2016, địa bàn tỉnh có 33 CCN nằm quy hoạch với diện tích 803,75 ha; có 32 cụm cơng nghiệp thành lập với diện tích 790,65 (01 CCN lập hồ sơ thành lập với diện tích 13,1 ha); diện tích đất cơng nghiệp theo quy hoạch chi tiết 468,6 ha; diện tích đất cơng nghiệp cho thuê 289,17 ha; tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp cho th 61,70 % bình quân CCN địa bàn tỉnh (bao gồm số doanh nghiệp đăng ký thuê đất với CCN thành lập năm 2016) Đến 30/12/2016, 33 CCN địa bàn thu hút đƣợc 220 dự án với số vốn đăng ký đầu tƣ 2.539,69 tỷ đồng 79,50 triệu USD, số vốn thực đầu tƣ 1.327,39 tỷ đồng 86,35 triệu USD, có 126 dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh (111 dự án nước 15 dự án đầu tư nước ngoài) 54 dự án triển khai đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng; 12 dự án làm thủ tục thuê đất; dự án chƣa triển khai thực Hàng năm, nguồn ngân sách đƣợc cấp đƣợc dành cho việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền, phổ biến văn bản, quy định quản lý nhà nƣớc CCN Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nƣớc CCN chƣa đƣợc trọng, khơng nâng cao đƣợc lực quản lý trình độ chun mơn cán bộ, dẫn đến công tác quản lý nhà nƣớc CCN địa bàn tỉnh nói chung chƣa hiệu Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đƣợc phân tích: Chế độ, sách quản lý chung nhà nƣớc CCN; trình độ lực máy quản lý CCN; điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phƣơng; chất lƣợng nguồn nhân lực Từ thực trạng phân tích yếu tố đề tài có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý cụm công nghiệp: Hoàn thiện hệ thống chế quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp; nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch; đổi với hoạt động xúc tiến đầu tƣ; tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý CCN; tăng cƣờng hỗ trợ cho doanh nghiệp cụm công nghiệp 87 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Bộ/Ngành Trung ƣơng - Quy định rõ nội dung báo cáo định kỳ doanh nghiệp hoạt động CCN cho quan quản lý Nhà nƣớc Quy chế quản lý CCN - Bộ Công Thƣơng Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn cấu tổ chức máy, số lƣợng biên chế thành lập Trung tâm phát triển CCN, Ban quản lý CCN cấp huyện - Tiếp tục xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng CCN cho tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn có tỉnh Bắc Giang 5.2.2 Đối với cấp tỉnh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên, công chức nhân dân hiểu lợi ích việc phát triển CCN - Chỉ đạo cấp, ngành tỉnh thực nghiêm chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc CCN - Khẩn trƣơng kiện toàn máy Trung tâm phát triển CCN huyện, thành phố - Sớm ban hành chế, sách khuyến khích thu hút đầu tƣ vào CCN phù hợp với đặc thù tỉnh; - Tăng kinh phí hỗ trợ cho huyện, thành phố việc lập quy hoạch chi tiết, đầu tƣ xây dựng hạ tầng thiết yếu CCN nhằm thu hút đầu tƣ phát triển CCN bền vững - Chỉ chấp thuận dự án đầu tƣ sản xuất công nghiệp vào CCN, không chấp thuận dự án đầu tƣ sản xuất công nghiệp vào địa bàn CCN./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thƣơng (2009) Thông tƣ số 39/2009/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2009 quy định số nội dung Quyết định số 105/2009/QĐ -TTg ngày 19/8/2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp Bộ Công Thƣơng, (2017) Thông tƣ số 15/2017/TT-BCT ngày 31 tháng năm 2017 quy định, hƣớng dẫn thực số nội dung Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 Chính phủ quản lý, phát triển cụm công nghiệp Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2017) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2017 Chính phủ (2006) Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đỗ Ngọc An (2007) Phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Hà Tây Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Học viện Hành quốc gia (2011) Giáo trình Quản lý hành nhà nƣớc, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Thế Giới (2009) Tiếp cận lý thuyết CCN hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 1, trang 30 Nguyễn Mậu Tăng (2010) Hoàn thiện xây dựng CSHT CCN làng nghề cồng nghệ cao Tam Sem, Từ Sem, Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ kinh tế Nguyễn Quốc Bình (2004) Vận dụng kinh nghiệm nƣớc để định hƣớng phát triển KCN địa bàn Hà Nội, tạp chí Khoa học thƣơng mại, số 8/2004 10 Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Sơn (2013) Khoa học quản lý NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hải (2010) Tiêu chí đánh giá chất lƣợng cung ứng dịch vụ cơng quan hành nhà nƣớc Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, 3, 13-17 13 Phạm Đình Tuyển (2001) Quy hoạch KCN lựa chọn địa điểm xây dựng Xí nghiệp cơng nghiệp Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 89 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2009) Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2017) Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 Chính phủ quản lý, phát triển cụm công nghiệp 16 Trần Duy Đông (2015) Một số vấn đề sách phát triển KCN, KCX, KKT theo Luật Đầu tƣ 2014 định hƣớng sách đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Tạp chí KCN Việt Nam, số tháng 7/2015 17 UBND tỉnh Bắc Giang (2015) Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII, 2015 18 UBND tỉnh Bắc Giang (2016) Quyết định số 785/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 Về việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Vũ Hồng Sơn (2007) Quản lý quy hoạch xây dựng khu công nghiệp nông thơn Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 21 20 Vũ Quốc Tuấn Hoàng Thu Hà (2001) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nƣớc phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam NXB thống kê, Hà Nội Tiếng Anh 21 Follett, M P (1918) The new state: Group organization the solution of popular government Penn State Press 22 Kreitner, R., & Kinicki, A (1992) Organizational behavior Richard d Irwin 23 Koontz, H D (1952) Domestic Air Line Self-Sufficiency: A Problem of Route Structure The American Economic Review, 42(1) pp 103-125 24 Marshall, A (1920) Industry and trade: a study of industrial technique and business organization; and of their influences on the conditions of various classes and nations Macmillan 25 Porter, M E (1990) New global strategies for competitive advantage Planning Review, 18(3) pp 4-14 26 Sonobe, T., & Otsuka, K (2006) Cluster-based industrial development: An East Asian model Springer 90 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Ngày điều tra:……………… …….Ngƣời điều tra:………… Họ tên:……………………………………… Địa nơi ở:……………………………… Tuổi: ………… Giới tính: Nữ Nam Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp TC-CĐ-ĐH Số lao động doanh nghiệp:…………… (ngƣời) Năm thành lập doanh nghiệp:……………… Ngành, nghề kinh doanh, sản xuất chính:…………………………… Đánh giá ông/bà số lƣợng CCN địa bàn tỉnh? Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Thiếu Rất thiếu 10 Ơng/bà cho biết quy mơ CCN nay? Rất lớn Lớn Vừa đủ Nhỏ Rất nhỏ 11 Đánh giá việc phân bổ, vị trí quy hoạch CCN? Rất phù hợp Phù hợp Bình thƣờng Khơng phù hợp Rất không phù hợp 12 Đánh giá số lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN? Rất nhiều Nhiều Bình thƣờng Ít Rất 13 Đánh giá chất lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ? 91 Rất hiệu Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Rất không hiệu 14 Đánh giá quảng bá đầu tƣ? Rất hiệu Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Rất không hiệu 15 Kênh thông tin tiếp cận với hoạt động xúc tiến đầu tƣ? Internet, báo điện tử Truyền thanh, truyền hình Báo chí, pano Thƣ mời, thu ngỏ 16 Đánh giá lực cán kiểm tra? Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất 17 Đánh giá số lần kiếm tra? Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất 18 Ảnh hƣởng sách? Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Rất không ảnh hƣởng 19 Ảnh hƣởng trình độ lực cán bộ? Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Khơng ảnh hƣởng Rất khơng ảnh hƣởng 20 Kiến nghị ông/bà công tác quản lý CCN nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ Ngày điều tra:……………… …….Ngƣời điều tra:………… Họ tên:……………………………………… Địa nơi ở:……………………………… Tuổi: ………… Giới tính: Nữ Nam Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp TC-CĐ-ĐH Trình độ chun mơn? Trung cấp Cao đẳng Đại học Số năm cơng tác:……………… Làm có chun mơn khơng? Có Khơng Đánh giá ơng/bà số lƣợng CCN địa bàn tỉnh? Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Thiếu Rất thiếu 10 Ông/bà cho biết quy mô CCN nay? Rất lớn Lớn Vừa đủ Nhỏ Rất nhỏ 11 Đánh giá việc phân bổ, vị trí quy hoạch CCN? Rất phù hợp Phù hợp Bình thƣờng Khơng phù hợp Rất không phù hợp 12 Đánh giá số lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào CCN? Rất nhiều Nhiều 93 Bình thƣờng Ít Rất 13 Đánh giá chất lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ? Rất hiệu Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Rất khơng hiệu 14 Đánh giá quảng bá đầu tƣ? Rất hiệu Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Rất không hiệu 15 Đánh giá thời gian lớp tập huấn? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp 16 Số lƣợng lớp tập huấn? Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Rất 17 Chất lƣợng lớp tập huấn? Rất hiệu Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Rất khơng hiệu 18 Ảnh hƣởng sách? Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Khơng ảnh hƣởng Rất khơng ảnh hƣởng 19 Ảnh hƣởng trình độ lực cán bộ? Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Khơng ảnh hƣởng Rất không ảnh hƣởng 94 20 Kiến nghị ông/bà công tác quản lý CCN nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 95 ... triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 42 4.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 53 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp. .. CSHT cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang .48 Bảng 4.3 Các cụm công nghiệp có địa bàn tỉnh Bắc Giang 54 Bảng 4.4 Đánh giá cán quản lý doanh nghiệp số lƣợng CCN địa bàn tỉnh ... sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc; Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang; Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp;