1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

97 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG XUÂN QUANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thái Đại NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trương Xuân Quang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Thái Đại tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Trắc địa đồ, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, cơng chức Phịng Tài ngun Mơi trường, Phòng Thống kê, Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm, UBND xã Dương Hà, Phù Đổng, Đa Tốn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trương Xuân Quang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp .2 1.4.2 Ý nghĩa khoa học .2 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề thị thị hóa .3 2.1.1 Một số vấn đề đô thị 2.1.2 Một số vấn đề thị hóa .5 2.2 Q trình thị hóa giới Việt Nam .8 2.2.1 Q trình thị hóa giới học kinh nghiệm 2.2.2 Q trình thị hóa Việt Nam 14 2.3 Những ảnh hưởng q trình thị hóa Việt Nam 20 2.3.1 Những ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 20 2.3.2 Những ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất, phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam 24 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cưu 29 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 iii 3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 29 3.4.2 Thực trạng phát triển đô thị trình thị hóa huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 29 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 30 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31 3.5.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 31 3.5.5 Phương pháp so sánh 33 3.5.6 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Khái điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 36 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 42 4.2 Thực trạng phát triển đô thị thị hóa huyện Gia Lâm 43 4.2.1 Thị trấn Yên Viên 43 4.2.2 Thị trấn Trâu Quỳ 43 4.2.3 Q trình thị hóa địa phương khác huyện 43 4.2.4 Biến động sử dụng đất q trình phát triển thị thị hóa 45 4.3 Ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp 48 4.3.1 Ảnh hưởng thị hóa đến lao động nông nghiệp 48 4.3.2 Ảnh hưởng thị hóa đến diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp 50 4.3.3 Ảnh hưởng thị hóa đến chuyển đổi cấu trồng 52 iv 4.3.4 Ảnh hưởng thị hóa đến giá trị sản xuất nông nghiệp 55 4.3.5 Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình phát triển trang trại số mơ hình điển hình 58 4.3.6 Ảnh hưởng thị hóa đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 62 4.3.7 Đánh giá chung ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp 69 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố hà nội 72 4.4.1 Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân 72 4.4.2 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất 72 4.4.3 Trồng lúa chất lượng cao 73 4.4.4 Tuyên truyền sử dụng phân bón hóa học cách, tăng cường kiểm sốt xả thải nhà máy xí nghiệp 73 4.4.5 Hồn thiện cơng tác dồn điền đổi thửa, từ hình thành chuỗi liên kết sản xuất đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất 74 4.4.6 Duy trì, phát triển vùng chuyên canh định hướng thị trường tiêu thụ cho người nông dân 74 4.4.7 Khai thác, cải tạo quỹ đất chưa sử dụng nhằm mở rộng diện tích đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm 75 Phần Kết luận kiến nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH Cơng nghiệp hóa CPTG Chi phí trung gian DVNN Dịch vụ nông nghiệp GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã NĐ – CP Nghị định phủ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT - BNNPTNT Thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn UBND Ủy ban nhân dân XN Xí nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 32 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 33 Bảng 4.1 Tỷ lệ độ thị hóa địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2017 44 Bảng 4.2 Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 -2017 47 Bảng 4.3 Cơ cấu lao động nông nghiệp huyện Gia Lâm năm 2013 năm 2017 49 Bảng 4.4 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 -2017 50 Bảng 4.5 Diện tích suất gieo trồng số hàng năm địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2017 53 Bảng 4.6 Diện tích suất gieo trồng số loại lâu năm địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2017 55 Bảng 4.7 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 – 2017 56 Bảng 4.8 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 – 2017 57 Bảng 4.9 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 – 2017 57 Bảng 4.10 Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 – 2017 58 Bảng 4.11 Biến động số trang trại địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 20132017 59 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Gia Lâm 63 Bảng 4.13 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện Gia Lâm 66 Bảng 4.14 So sánh mức phân bón thực tế số trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Gia Lâm .34 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2017 45 Hình 4.3 Sự thay đổi số lượng lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 49 Hình 4.4 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm, giai đoạn 2013-2017 51 Hình 4.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 .56 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trương Xuân Quang Tên Luận văn: Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm; thực trạng phát triển đô thị trình thị hóa huyện Gia Lâm; đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu; đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu Các kết - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển địa phương, q trình thị hóa sử dụng đất nông nghiệp - Thực trạng phát triển đô thị q trình thị hóa huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Kết nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp cho thấy: Trong giai đoạn 2013 - 2017, số lao động nông nghiệp giảm 12290 người, tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm 10% Diện tích đất nơng nghiệp giảm 341,09 chuyển sang mục đích khác phục vụ phát triển kinh tế xã hội; diện tích đất phi nơng nghiệp tăng mạnh, diện tích đất tăng 294,05 Do ảnh hưởng trình thị hóa, cấu trồng địa bàn huyện có thay đổi, diện tích gieo trồng ix 3) Diện tích đất trồng hàng năm giảm phần diện tích bị thu hồi để chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp, phần chuyển sang trồng ăn hàng năm trồng chủ lực, chiếm tỷ lệ lớn cấu sử dụng đất nông nghiệp suất ngày tăng hiệu kinh tế cao Mặc dù diện tích giảm suất giữ vững nhờ đạo sát lãnh đạo huyện, ngành nông nghiệp huyện, đồng thời, nhận thức trình độ sản xuất người nơng dân ngày cao, bà mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh tăng suất Bên cạnh đó, diện tích suất gieo trồng số loại lâu năm (chủ yếu ăn quả) tăng Do theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm, huyện đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng cạn, ăn (cam đường, chuối, bưởi Diễn,…) 4) Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2017 cao gấp 1,5 lần so với năm 2013 Trong tăng trưởng cao ngành nông nghiệp với giá trị sản xuất năm 2017 đạt 1343,58 tỷ đồng, cao gấp 1,45 lần so với năm 2013 Ngành thủy sản năm 2017 cho giá trị sản xuất cao gấp 2,34 lần so với năm 2013, đạt 89,90 tỷ đồng vào năm 2017 5) Trong năm qua, số trang trại địa bàn huyện Gia Lâm có xu hướng tăng lên qua năm Năm 2017, số trang trại địa bàn huyện 54 trang trại, tăng 24 trang trại so với năm 2013 Số trang trại mở chủ yếu trang trại chăn nuôi chăn nuôi ngành sản xuất chính, cho hiệu kinh tế cao so với ngành trồng trọt, phương hướng huyện Gia Lâm trì ổn định vùng chăn nuôi tập trung, trọng điểm 6) Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lâu năm kiểu sử dụng đất chuyên màu cao huyện đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng sang trồng ăn rau màu thơng qua việc hình thành vùng sản xuất ăn chuyên canh canh tập trung chuối, ổi, cam, bưởi vùng sản xuất rau an tồn Nhìn chung, loại sử dụng đất cho mức hiệu xã hội mức trung bình Về hiệu mơi trường, lượng phân bón sử dụng chủ yếu phân hóa học, phân hữu sử dụng thấp so với khuyến cáo 4.3.7.2 Tồn nguyên nhân 1) Trong giai đoạn 2013-2017, số lao động nông nghiệp giảm rõ rệt, năm 2017 giảm 12.290 người so với năm 2013 tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 70 27,1% năm 2013 xuống 17,1% năm 2017 Do trình thị hóa thu hút nhiều niên nơng thôn độ tuổi lao động chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Hơn nữa, công lao động ngành nghề phi nông nghiệp mang lại giá trị ngày công cao nên lao động trẻ có xu hướng chuyển sang lao động phi nơng nghiệp 2) Q trình thị hóa diễn làm diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp Giai đoạn 2013 -2017, diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện giảm 341,09 ha, đất sản xuất nơng nghiệp giảm 340,79 Diện tích đất nơng nghiệp giảm chuyển mục đích sử dụng phục vụ cho phát triển đô thị giai đoạn gồm khu đô thị VinCity Gia Lâm, nhà máy nước mặt sông Đuống, tuyến đường Yên Viên – Đình Xuyên – Phù Đổng, xây dựng Bộ tư lệnh Hải quân, UBND xã Phù Đổng, trường học nhiều dự án khác 3) Giá trị sản xuất lúa xuân - lúa mùa mức trung bình, giá trị gia tăng thấp (vùng GTGT đạt 45,39 triệu đồng/ha, vùng đạt 57,54 triệu đồng/ha) , hiệu kinh tế thấp Hiệu xã hội thấp so với kiểu sử dụng đất khác, GTNC trung bình đạt 89,80 nghìn đồng/cơng Tuy nhiên trồng chủ lực đảm bảo an toàn lương thực vậy, phải trì phát triển 4) Qua nông hộ cho thấy, người nông dân đầu tư nhiều phân bón hóa học, sử dụng chưa quy trình, liều lượng, phân hữu sử dụng thấp so với khuyến cáo Trong việc sử dụng phân bón hố học người nơng dân lại quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm mà quan tâm đến việc sử dụng cân đối loại phân đạm, lân, kali nguyên tố vi lượng Một nguyên nhân dẫn đến suy giảm độ phì vùng thâm canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối N:P:K Do người nông dân biết hiệu trước mắt phân bón hóa học mà chưa nhận thức tác động tiêu cực đến sản xuất sức khỏe bón q liều lượng Bên cạnh đó, nguồn nước nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước tưới, nước tưới cho rau thị hóa kèm với nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên kèm với xả thải hệ thống thủy lợi (tình trạng nhiễm sơng Cầu Bây) 5) Việc thị hóa làm cho ruộng đất manh mún lại manh mún hơn, ảnh hưởng đến hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng từ người nơng dân sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, chưa có định hướng rõ ràng Hệ lụy kèm việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn sản xuất 71 6) Trên địa bàn huyện hình thành vùng chuyên canh nhiên chưa đáp ứng nhu cầu chưa đánh giá hết tiềm đất đai tiểu vùng sinh thái huyện, chưa bám sát nhu cầu thị trường,… qua nông hộ, nhiều người dân loay hoay với đầu thị trường tiêu thụ nông sản khơng ổn định, mùa giá, mùa giá 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn vào tồn nguyên nhân sử dụng đất nơng nghiệp bối cảnh thị hóa huyện Gia Lâm, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội sau: 4.4.1 Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân Để giải tồn số lao động nông nghiệp ngày giảm, cần tăng cường đào tạo nghề cho nông dân, cho niên nông thôn để nâng cao kiến thức, kỹ lao động, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo mơ hình sản xuất giỏi, có hiệu kinh tế cao Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân thông qua mở lớp tập huấn kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, thủy sản,…xây dựng nhân rộng mơ hình điển hình, có hiệu Để tương lai xây dựng đội ngũ lao động nơng nghiệp số lượng mạnh vể chất lượng Một số giải pháp cụ thể tổ chức hướng dẫn thực chuyển đổi trồng; tập huấn kỹ thuật vùng chuyên canh sản xuất rau, an toàn; mở lớp vệ sinh an tồn thực phẩm, lớp thơng tin thị trường; tập huấn phòng trừ sâu bệnh, dịch hại lúa vào thời kỳ cao điểm; hướng dẫn phòng trừ dịch hại cho ăn mơ hình bẫy bả protein trừ ruồi đục quả; tiếp tục tổ chức thực đào tạo nghề nông nghiệp vùng chuyển đổi trồng (hiện đào tạo cho 875 lao động nông thôn) 4.4.2 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất Việc thu hồi đất để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội điểu bất khả kháng Do đó, cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tận dụng tối đa nguồn lực đất đai (đưa giống mới, có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất; kiểm soát dịch bệnh trồng, cải tạo đất,…) Mặc dù diện tích đất bị 72 thu hẹp phải đảm bảo ổn định nâng cao suất Một số tiến khoa học kỹ thuật cần đưa vào sản xuất thời gian tới ứng dụng mơ hình bẫy bả chua phịng trừ sâu khoang, mơ hình feramol phịng trừ sâu tơ; thử nghiệm mơ hình bón bột đậu tương, phân hữu cơ; ứng dụng mơ hình cơng nghệ cao rau; nhân rộng mơ hình chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm xã Văn Đức… 4.4.3 Trồng lúa chất lượng cao Hiện nay, suất lúa đạt ngưỡng việc chuyển đổi cấu giống lúa để vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa đảm bảo định hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích cho nơng dân trở thành mục tiêu nhiệm vụ quan trọng Chọn lựa, sử dụng giống lúa chất lượng cao coi xu tất yếu sản xuất lúa gạo Trước đây, nơng dân tập trung gieo cấy giống lúa có suất cao, nông dân nên chuyển sang gieo cấy giống lúa có chất lượng cao, giá dễ tiêu thụ để có giá trị gia tăng cao Khi cấy giống lúa chất lượng, chi phí đầu tư người nơng dân thấp so với giống lúa cao sản Mặc dù suất thấp giá bán cao từ 30-50% Do vậy, sản xuất giống lúa chất lượng cao hiệu kinh tế cao giống lúa thiên suất Đây yếu tố thiết yếu để nông dân tha thiết với trồng lúa đảm bảo quyền lợi đáng họ sử dụng tư liệu sản xuất 4.4.4 Tuyên truyền sử dụng phân bón hóa học cách, tăng cường kiểm sốt xả thải nhà máy xí nghiệp Trạm khuyến nông, trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y cán khuyến nông sở tăng cường tuyên truyền, vận động người dân sử dụng phân bón cách Cân đối sử dụng phân bón hóa học phân bón hữu cơ, cân đối tỷ lệ N:P:K bón cho trồng Xây dựng mơ hình chuyển chăn nuôi xa khu dân cư, hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bể biogas, đệm lót sinh học chế phẩm sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi Tổ chức xử lý chất thải nguy hại theo quy định, tăng cường kiểm soát xả thải nhà máy, xí nghiệp đóng địa bàn, nhà máy xí nghiệp đóng sát hệ thống kênh mương 73 4.4.5 Hồn thiện cơng tác dồn điền đổi thửa, từ hình thành chuỗi liên kết sản xuất đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Hồn thiện cơng tác dồn điền đổi thửa, có sách khuyến khích tích tụ đất đai để sản xuất hàng hóa Đổi hình thức tổ chức sản xuất, xây dựng tổ hợp tác, củng cố HTX nông nghiệp Huyện cần giúp đỡ, tạo điều kiện hình thành mối liên kết hộ nông dân doanh nghiệp, với huyện phải có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp (về đất đai, vốn, thuế) Trong thời gian tới đầu tư hạ tầng theo quy hoạch vùng sản xuất gồm đầu tư xây dựng vùng sản xuất rau an toàn xã Yên Thường, xã Yên Viên; cải tạo, nâng cấp kênh tưới cấp III xã Lệ Chị, xã Kiêu Kỵ; xây dựng hệ thống đường giao thông, đường điện phục vụ sản xuất nông nghiệp xã Kim Sơn, xã Dương Quang 4.4.6 Duy trì, phát triển vùng chuyên canh định hướng thị trường tiêu thụ cho người nơng dân Rà sốt quy hoạch sử dụng đất, tổ chức nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiệu sử dụng đất loại trồng địa bàn huyện, làm sở cho quy hoạch phân vùng sản xuất nông nghiệp Một số vùng chuyên canh cần trì phát triển thời gian tới gồm: - Các vùng sản xuất rau an toàn chuyên canh tập trung xã Văn Đức (thôn Sơn Hô, Chử Xá, thôn Trung Quan); xã Yên Thường (thôn Xuân Dục, thôn Yên Khê, thôn Yên Thường, thơn Trùng Qn, thơn Lại Hồng); xã n Viên (thôn Lã Côi, thôn Yên Viên); xã Đặng Xá (thôn Đổng Xun, thơn Hồng Long, thơn Lời); xã Lệ Chị (thôn Cổ Giang) Các vùng chuyên canh xây dựng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ rau việc hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ gian hàng cho thuê, in tem bao bì, nhãn mác sản phẩm - Vùng sản xuất ăn chuyên canh canh tập trung ối, cam, bưởi phần diện tích đất bãi xã Cổ Bi, xã Phú Thị, xã Kim Sơn xã Đặng Xá Vùng trồng ổi xã Đơng Dư diện tích đất đồng bãi Vùng trồng cam xã Kiêu Kỵ thôn Báo Đáp, thôn Kiêu Kỵ, thôn Chu Xá thôn Trung Dương Các vùng chuyên canh hỗ trợ kinh phí khoan giếng, xây dựng bể chứa thuốc bảo vệ thực vật hỗ trợ công tác phòng trừ dịch hại - Vùng sản xuất hoa, cảnh chuyên canh tập trung trồng hoa giấy, hoa chậu xã Phù Đổng (trên phần diện tích ngồi bãi khu Cửa Đình, khu Học Tập), 74 xã Trung Mầu (các xứ đồng Khúc mèo, Bờ Cả, thôn Thịnh Liên) Trồng quất, hoa ly, hoa cúc xã Kim Lan (các xứ đồng Chăn nuôi, Gốc Đa, Đồng Vùng 1,2) Bên cạnh đó, thường xun cập nhật thơng tin thị trường nơng nghiệp, kịp thời có định hướng cho nông dân Tổ chức hội nghị xúc tiến ngành nông nghiệp nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu huyện Gia Lâm, tổ chức ký kết liên kết, bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp với đơn vị sản xuất huyện 4.4.7 Khai thác, cải tạo quỹ đất chưa sử dụng nhằm mở rộng diện tích đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm cần có kế hoạch đầu tư, khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư để đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đối với diện tích đất quy hoạch sử dụng vào mục đích nơng nghiệp ưu tiên giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản địa phương chưa giao đất thiếu đất sản xuất 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Gia Lâm huyện ngoại thành cửa ngõ phía Đơng Bắc thành phố Hà Nội với nhiều tuyến giao thơng quan trọng tạo điều kiện cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa làm thay đổi mặt huyện Gia Lâm với phát triển kinh tế, xã hội sở hạ tầng Tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng, ngành nông nghiệp giảm xuống Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện Đời sống người dân ngày nâng lên mặt Bên cạnh cịn số tồn diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp, dân số lao động nông nghiệp giảm Tốc độ tăng dân số tạo sức ép nhu cầu đất làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm Trong giai đoạn 2013-2017, q trình thị hóa địa bàn huyện Gia Lâm diễn mạnh mẽ, làm hình thành khu đô thị hạ tầng kinh tế kĩ thuật nâng cao chất lượng Cùng với diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp để dành quỹ đất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn này, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 344,02 đất nông nghiệp đất chưa sử dụng chuyển sang Kết nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2013-2017 cho thấy: - Dân số huyện tăng lên nhiên lao động nông nghiệp giảm rõ rệt, năm 2017 lao động nông nghiệp giảm 12290 người so với năm 2013 Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm 10% (từ 27,1% năm 2013 xuống 17,1% năm 2017) - Diện tích đất nơng nghiệp giảm 341,09 ha, tập trung chủ yếu vào đất sản xuất nơng nghiệp (giảm 340,79 ha), chuyển sang mục đích khác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng trì, phát triển trồng hàng năm giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng cạn, ăn (cam đường, chuối, bưởi) - Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2017 cao gấp 1,5 lần so với năm 2013 Trong tăng trưởng cao ngành nông nghiệp với giá trị sản xuất năm 2017 đạt 1343,58 tỷ đồng, cao gấp 1,45 lần so với năm 2013 Ngành thủy sản năm 2017 cho giá trị sản xuất cao gấp 2,34 lần so với năm 2013, đạt 89,90 tỷ đồng 76 - Số trang trại địa bàn huyện Gia Lâm có xu hướng tăng lên qua năm Năm 2017, số trang trại địa bàn huyện 54 trang trại, tăng 24 trang trại so với năm 2013 Số trang trại mở chủ yếu trang trại chăn nuôi chăn ni ngành sản xuất huyện Trên sở đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp, số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới là: Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất; trồng lúa chất lượng cao; tuyên truyền sử dụng phân bón hóa học cách, tăng cường kiểm soát xả thải nhà máy xí nghiệp; hồn thiện cơng tác dồn điền đổi thửa, có sách khuyến khích tích tụ đất đai từ hình thành chuỗi liên kết sản xuất đáp ứng yêu cầu thực tiễn; trì, phát triển vùng chuyên canh định hướng thị trường tiêu thụ cho người nông dân; khai thác, cải tạo quỹ đất chưa sử dụng nhằm mở rộng quỹ đất nông nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp bối cảnh thị hóa ngày mạnh, tác giả có số kiến nghị sau: xã, xác định rõ mạnh địa phương, trồng vật nuôi chủ lực, tiềm sản xuất, thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp Đối với huyện Gia Lâm, khảo sát, đánh giá việc thực văn pháp luật, kiến nghị đề xuất bổ sung điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tiễn Do thời gian thực luận văn nguồn lực có hạn, luận văn đề cập đến số yếu tố tác động q trình thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm Cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tác động sách hỗ trợ sản xuất, vai trị quyền địa phương hỗ trợ nơng dân chuyển đổi sản xuất, tác động thâm canh, tăng suất đến môi trường nông nghiệp, nông thôn, mối liên hệ thị hóa với phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới,… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Thơm (2016) Nghiên cứu biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Hoàng Bá Thịnh (2015) Đơ thị hóa Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Nhật (2010) Q trình thị hóa ảnh hưởng tới mơi trường nước khơng khí thành phố Việt Trì Luận án tiến sỹ Địa lý Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Kim Giao (2011) Đơ thị hóa biến đổi kinh tế, xã hội lãnh thổ vùng ven NXB Học viện Hành chính, Hà Nội Phạm Đức Hòa (2013) Quản lý nhà nước việc sử dụng đất thị hướng hồn thiện Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (2013) Thống kê đất đai năm 2013 huyện Gia Lâm, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (2014) Thống kê đất đai năm 2014 huyện Gia Lâm, Hà Nội Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm (2015) Kiểm kê đất đai năm 2015 huyện Gia Lâm, Hà Nội Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm (2016) Thống kê đất đai năm 2016 huyện Gia Lâm, Hà Nội 10 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (2017) Thống kê đất đai năm 2017 huyện Gia Lâm, Hà Nội 11 Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (2014) Niên giám thống kê 2013 – 2014 huyện Gia Lâm, Hà Nội 12 Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (2015) Niên giám thống kê 2015 – 2016 - 2017 huyện Gia Lâm, Hà Nội 13 Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm (2015) Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2015 huyện Gia Lâm, Hà Nội 14 Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm (2016) Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2016 huyện Gia Lâm, Hà Nội 78 15 Phịng Kinh tế huyện Gia Lâm (2017) Tình hình sản xuất nông nghiệp 2017 huyện Gia Lâm, Hà Nội 16 Quốc hội (2013) Luật đất đai 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Thị Bích Huyền (2011) Q trình thị hóa quận – thành phố Hồ Chí Minh tác động kinh tế - xã hội Luận án thạc sỹ địa lý học Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Thị Thu (2008) Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sỹ kinh tế Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2017) Số liệu thống kê Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2017, Hà Nội 20 UBND huyện Gia Lâm (2013) Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 huyện Gia Lâm, Hà Nội 21 UBND huyện Gia Lâm (2014) Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015 huyện Gia Lâm, Hà Nội 22 UBND huyện Gia Lâm (2016) Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 huyện Gia Lâm, Hà Nội 23 UBND huyện Gia Lâm (2017) Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2018 huyện Gia Lâm, Hà Nội 24 Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2008) Giáo trình quy hoạch thị khu dân cư nông thôn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 79 Phụ lục 01 Bảng diện tích loại đất phân theo đơn vị hành trực thuộc huyện Gia Lâm năm 2017 STT Ký hiệu Tổng TT Yên Tt Đặng Phú Kim Bát Kim Văn Yên Ninh Đình Dương Phù Trung Dương Dươn Đông Đa Kiêu diện Yên Thườn Lệ Chi Cổ Bi Trâu Viên Hiệp Xuyên Hà Đổng Mầu Xá Thị Sơn Đức Quang g Xá Dư Tốn Kỵ Tràng Lan Viên tích g Quỳ 11671,24 97,72 867,10 373,60 492,23 308,32 270,85 1182,25 430,33 825,12 481,31 603,09 508,97 631,83 718,53 568,38 494,68 377,15 739,58 587,52 178,05 270,12 664,51 I Tên loại đất Tổng diện tích Nhóm đất nơng nghiệp NNP 6202,79 553,8 161,8 252,2 172,8 134,6 683,9 236,9 467,9 255,4 313,6 309,2 358,1 411,8 354,6 255,9 212,3 327,9 243,7 31,0 117,8 347,7 1,1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5596,60 525,2 156,1 245,5 156,7 120,0 661,9 222,5 413,6 242,3 299,6 301,4 323,4 252,8 337,0 234,4 189,5 265,7 219,3 1,5 80,6 347,7 Đất trồng hàng năm CHN 4906,09 525,2 155,8 237,6 156,7 117,5 651,0 219,9 395,7 238,8 278,1 194,7 254,4 193,7 333,7 233,4 16,2 210,3 84,1 61,6 347,7 1.1.1.1 Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm 1.1.1.2 khác LUA 3107,23 471,3 87,0 232,2 150,0 68,4 335,4 135,8 191,5 126,7 112,0 82,3 186,4 155,4 316,0 221,7 151,0 84,1 HNK 1798,87 53,9 68,8 5,4 6,7 49,1 315,6 84,1 204,2 112,0 166,1 112,4 68,0 38,3 17,8 11,7 16,2 59,3 0,0 61,6 347,7 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 690,51 0,4 7,9 2,6 10,9 2,6 17,9 3,5 21,4 69,0 59,1 3,2 1,0 173,2 55,4 135,2 1,5 1,2 Đất lâm nghiệp LNP 29,55 0,0 20,7 8,9 1,3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NT S 231,74 3,2 2,2 8,9 9,3 1,5 Đất nông nghiệp khác Nhóm đất phi nơng nghiệp NKH 344,92 25,4 3,5 6,7 PNN 5398,83 97,7 313,3 211,8 239,7 OCT 1698,20 30,7 86,1 74,6 75,9 86,1 74,6 75,9 1.1.1 2,1 Đất 16,1 106,7 19,1 5,0 10,3 9,0 17,6 5,1 8,5 6,8 28,0 33,8 13,4 4,4 19,4 9,7 21,1 9,6 11,7 5,4 36,7 8,0 5,5 1,0 6,7 125,3 4,3 17,1 3,4 52,4 3,4 135,6 136,3 464,8 193,4 357,3 225,9 282,9 199,8 273,7 306,7 213,7 238,3 164,9 411,7 343,8 145,6 149,0 293,0 45,0 44,8 88,4 37,8 75,6 60,2 90,8 56,2 98,3 107,6 86,9 70,7 19,5 154,9 46,0 44,1 33,4 45,0 44,8 88,4 37,8 75,6 50,7 66,5 55,2 98,3 86,9 70,7 19,5 46,0 44,1 33,4 9,5 24,3 0,9 102,9 92,7 98,4 47,7 35,7 77,0 270,9 97,7 84,4 173,2 70,5 109,3 151,3 19,0 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1281,49 2.1.2 Đất đô thị ODT 416,71 2,2 Đất chuyên dùng CDG 2328,08 60,0 2,3 Đất sở tôn giáo TON 32,69 3,9 1,3 0,5 1,3 0,9 1,2 0,5 7,1 0,6 0,8 0,7 2,8 0,3 1,8 0,5 0,7 3,7 1,0 1,0 0,8 1,4 2,4 TIN Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, NĐ, NTL, NT D NHT 28,44 2,7 0,7 0,9 0,9 0,7 2,0 0,4 1,9 0,7 1,9 1,2 1,5 0,1 1,5 2,1 0,6 1,4 2,9 0,4 0,6 3,3 107,64 4,9 5,8 5,8 3,8 3,7 7,6 3,9 11,0 2,8 5,3 5,4 8,4 3,2 6,5 5,3 2,3 5,0 7,3 2,7 2,8 4,4 2,2 20,3 1,4 6,6 43,1 97,5 49,1 83,8 56,8 71,5 7,6 20,3 3,7 25,7 47,0 10,1 20,9 48,0 65,0 173,6 338,75 72,8 24,5 1,0 5,1 2,8 69,5 13,8 11,3 1,4 19,1 30,2 25,0 5,1 1,4 12,4 11,3 5,6 4,00 0,3 0,4 0,8 0,6 0,5 0,9 0,2 2,5 2,6 2,7 2,8 Đất sơng, ngịi Đất có mặt nước chun dùng SON MNC Đất phi nơng nghiệp khác PNK Nhóm đất chưa sử CSD dụng 860,96 69,63 30,7 7,0 140,5 84,6 154,1 72,6 0,3 0,3 40,4 198,3 87,1 33,6 166,0 6,6 80 107,6 117,5 186,8 89,8 133,1 26,6 82,4 0,2 0,1 0,1 0,5 1,4 3,3 23,8 Phụ lục 02 Bảng diện tích loại đất phân theo đơn vị hành trực thuộc huyện Gia Lâm năm 2016 Diện tích phân theo đơn vị hành cấp trực thuộc Thứ tự LOẠI ĐẤT (1) (2) Mã Tổng DT Tt T t T râ u D ương Y ên C ổ B i Quỳ Hà Viê n (3)(4)=(5)+….+(18) (5) (6) (7) (8) Đa T ốn Đặng Đình Đơ ng Xá Xuyên D Kiêu Kỵ N inh H iệp P hù Đổng (9) (10) (13) (14) (15) (11) (12) T rung Y ên M ầu T hường (16) (17) Yên Viên B át T rà ng Kim La n Văn Đức (18) (19) (20) (21) D ương D ương Qua ng Xá (22) (23) Kim S ơn Lệ C hi P hú T hị (24) (25) (26) 11.671,24 718,5 97,7 481,3 270,9 739,6 603,1 308,3 377,1 587,5 492,2 1182,2 430,3 867,1 373,6 178,1 270,1 664,5 568,4 494,7 631,8 825,1 509,0 6.495,66 417,8 255,4 134,6 477,8 313,6 177,8 213,2 314,3 252,2 720,3 257,4 553,8 161,8 I Tổng diện tích Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.895,38 255,2 242,3 120,0 415,6 299,6 161,6 190,4 289,9 245,5 698,0 243,0 525,2 156,1 3,8 81,0 347,7 337,8 239,5 323,4 417,8 302,0 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 5.051,82 195,9 238,8 117,5 210,9 278,1 161,6 16,2 154,6 237,6 685,2 240,5 525,2 155,8 1,8 61,9 347,7 334,6 238,5 254,4 399,9 195,2 LUA 3.246,92 157,7 126,7 68,4 151,5 112,0 154,9 154,6 232,2 366,4 156,4 471,3 87,0 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.804,91 38,3 112,0 49,1 5,4 318,7 53,9 68,8 1,8 61,9 347,7 59,3 3,5 2,6 204,8 0,4 2,0 19,1 5,1 5,0 9,7 8,5 9,6 52,4 5,5 1.1.1.1 1.1.1.2 Đất trồng lúa 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 843,60 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 29,55 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 232,13 33,7 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 338,59 128,8 8,0 Đất phi nông nghiệp PNN 5.105,95 300,7 97,7 225,9 2.1 Đất 107,2 30,8 59,3 166,1 6,7 21,4 16,2 174,1 135,3 16,2 19,4 21,1 3,4 3,4 7,9 6,7 84,1 12,8 2,6 10,6 9,0 11,7 5,4 136,3 261,8 282,9 130,5 163,9 273,2 239,7 428,3 172,9 3,2 2,2 25,4 3,5 4,0 11,9 6,7 32,5 0,6 88,3 37,8 85,8 74,9 46,0 43,5 33,5 86,9 70,7 98,3 75,6 56,2 37,8 85,8 74,9 46,0 43,5 33,5 86,9 70,7 98,3 75,6 55,2 0,0 0,0 0,0 0,9 89,3 133,1 117,4 166,0 98,4 2.278,87 181,0 59,9 102,9 34,00 0,3 0,6 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 25,75 0,1 0,7 0,7 1,4 1,9 0,9 0,6 0,6 0,9 2,0 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTL, NTDNHT 108,04 3,4 2,8 3,7 5,0 5,3 3,8 2,3 7,3 5,8 7,6 56,8 43,1 10,1 71,5 6,7 47,0 20,9 1,4 97,5 49,1 1,4 2,8 11,3 19,1 5,1 12,4 5,6 1,0 70,8 13,8 0,1 0,9 0,3 0,4 1,0 0,3 0,3 33,6 4,12 19,0 88,3 TON 69,63 6,8 84,3 75,9 CDG PNK 0,0 84,3 75,9 Đất sở tôn giáo CSD 17,6 19,7 Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng 28,0 19,7 2.3 Đất phi nông nghiệp khác 4,4 45,0 2.2 0,0 13,4 45,0 30,8 2.8 0,0 9,3 90,8 107,2 7,0 8,9 8,9 66,5 172,72 5,1 20,7 97,7 ODT 3,7 17,9 106,7 97,7 Đất đô thị 861,00 68,0 205,0 112,4 69,0 44,8 2.1.2 340,44 1,0 44,8 1.280,99 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 11,7 3,2 60,2 1.453,70 ONT Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 17,8 82,8 50,7 OCT Đất nông thôn 2.6 316,8 226,9 186,4 194,9 313,3 211,8 143,3 148,7 293,0 213,1 238,3 273,7 357,3 199,6 2.1.1 2.7 33,3 118,1 347,7 355,2 255,9 358,1 467,9 309,4 9,5 0,5 24,3 40,4 132,5 0,9 3,7 92,7 67,5 0,8 1,3 81,3 152,2 154,1 160,6 0,7 6,6 81 2,4 0,5 1,2 66,5 140,8 83,9 45,4 36,0 77,0 0,5 3,9 1,3 1,0 0,8 1,4 2,7 0,7 0,4 0,6 3,3 1,5 2,1 1,5 1,9 1,2 4,3 4,9 5,8 2,7 2,8 4,4 6,5 5,3 8,4 11,0 5,2 2,2 20,3 48,0 65,0 173,6 25,7 0,0 20,3 83,8 7,6 72,8 24,8 1,4 26,6 25,0 11,3 30,2 0,6 0,2 0,2 1,4 3,3 23,8 1,8 0,5 0,0 0,0 0,1 0,5 2,8 7,1 0,7 Phụ lục 03 Bảng diện tích loại đất phân theo đơn vị hành trực thuộc huyện Gia Lâm năm 2015 Diện tích phân theo đơn vị hành cấp trực thuộc Thứ tự LOẠI ĐẤT (1) (2) Tt Tt Cổ Dương Đa Đặng Đình Đơng Kiêu Ninh Phù Trung Yên Yên Bát Kim Trâu Yên Bi Hà Tốn Xá Xuyên Dư Kỵ Hiệp Đổng Mầu Thường Viên Tràng Lan Quỳ Viên (3)(4)=(5)+….+(18)(5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) Mã Tổng DT (26) 494,7 631,8 825,1 509,0 134,6 489,5 313,6 177,8 233,1 314,3 255,2 724,0 257,4 554,4 161,8 355,2 255,9 358,5 467,9 309,5 242,3 120,0 427,3 299,5 161,6 207,9 289,9 248,5 701,7 243,0 525,8 156,1 3,8 81,9 348,5 337,8 239,5 323,9 417,8 302,1 238,7 117,5 219,0 278,1 161,6 16,5 154,6 240,7 688,9 240,5 525,8 155,8 1,8 63,3 348,5 334,6 238,5 254,9 399,9 195,3 126,7 68,4 157,3 112,0 154,9 0,0 154,6 235,3 370,1 156,4 471,8 87,0 0,0 0,0 316,8 226,9 186,9 194,9 38,3 112,0 49,0 61,7 166,1 17,8 11,7 68,0 205,0 112,5 59,3 3,5 3,2 1,0 69,0 17,9 106,7 NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.934,34 255,3 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 5.070,30 196,1 LUA 3.260,52 157,8 1.809,78 864,04 6.537,98 417,9 255,4 2,6 208,3 21,4 6,7 16,5 0,0 0,0 191,5 135,3 5,4 318,8 7,9 12,8 84,1 2,6 54,0 68,8 0,0 82,8 1,8 63,3 348,5 2,0 18,7 0,0 0,0 20,7 9,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 2,2 8,9 9,5 0,0 13,4 4,4 28,0 17,6 6,8 3,5 0,0 19,5 0,0 4,0 11,9 6,7 32,5 0,6 312,7 211,8 143,3 143,8 292,3 213,1 Đất trồng lâu năm CLN 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 29,90 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 234,37 33,7 5,1 5,0 9,8 8,5 16,2 21,4 21,1 0,0 10,6 9,0 NKH 339,38 128,8 8,0 9,6 52,4 5,5 0,0 3,7 3,4 6,7 11,7 5,4 25,4 0,0 0,0 0,0 Đất phi nông nghiệp PNN 5.060,70 300,6 97,7 225,9 2.1 Đất OCT 1.454,81 107,9 30,8 60,2 44,7 98,3 90,8 45,0 19,7 84,3 75,9 88,3 37,8 85,8 74,9 46,0 44,0 32,9 86,9 70,7 98,3 75,6 56,2 ONT 1.281,46 44,7 98,3 66,5 45,0 19,7 84,3 75,9 88,3 37,8 85,8 74,9 46,0 44,0 32,9 86,9 70,7 98,3 75,6 55,2 2.1.1 Đất nông thôn 0,0 0,0 50,7 173,34 107,9 30,8 9,5 136,3 250,1 282,9 130,5 144,1 273,2 236,7 424,7 172,9 33,3 120,1 348,5 (24) 0,4 1.1.2 01.Apr Đất nông nghiệp khác (25) (23) 568,4 Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm khác HNK (21) (22) 1.1.1.2 Phú Thị 867,1 373,6 178,1 270,1 664,5 Tổng DT Đất trồng lúa Lệ Chi 270,8 739,6 603,1 308,3 377,1 587,5 492,2 1182,2 430,3 11.671,24 718,5 97,7 481,3 I 1.1.1.1 Văn Dương Dương Kim Đức Quang Xá Sơn 2.1.2 Đất đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 0,0 24,3 0,0 40,4 120,2 92,7 67,5 2.3 Đất sở tôn giáo TON 34,06 0,3 0,6 0,9 3,7 0,8 1,3 0,7 2,4 0,5 1,2 0,5 3,9 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 25,22 0,1 0,7 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTL, NTDNHT 108,29 3,4 2,8 0,7 1,4 1,9 0,9 0,6 0,6 0,9 2,0 0,0 3,7 5,0 5,3 3,8 2,3 7,3 5,8 7,6 4,3 7,0 56,8 43,1 10,1 71,5 6,7 48,6 20,9 1,4 97,5 1,4 2,8 11,3 19,9 5,1 12,4 5,6 1,0 0,5 0,1 0,0 0,3 0,0 0,3 33,6 2.233,61 180,2 59,9 102,8 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 860,11 3,7 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 341,34 5,1 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3,26 Đất chưa sử dụng CSD 72,56 0,0 0,0 0,0 59,8 152,2 151,1 156,9 0,0 66,5 6,6 82 0,0 0,0 0,0 238,3 273,3 357,3 199,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 140,2 83,9 45,4 33,0 77,3 89,3 1,3 1,0 0,8 1,4 1,8 0,5 2,8 7,1 0,7 2,7 0,7 0,4 0,5 2,8 1,5 2,1 1,5 1,9 1,2 4,9 5,8 2,7 2,9 4,4 6,5 5,3 8,4 11,0 5,3 49,1 2,2 20,3 48,0 62,4 173,6 25,7 0,0 20,3 83,8 7,6 70,8 13,8 72,8 24,8 25,0 11,3 30,2 0,4 1,0 0,3 0,0 0,9 133,1 117,0 166,0 0,0 98,2 0,0 0,2 0,0 1,4 26,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,4 6,2 23,8 0,1 0,5 0,0 0,0 0,6 0,2 0,0 Phụ lục 04 Bảng diện tích loại đất phân theo đơn vị hành trực thuộc huyện Gia Lâm năm 2014 Diện tích phân theo đơn vị hành cấp trực thuộc Thứ tự LOẠI ĐẤT (1) (2) Mã TổngDT TT Trâu Quỳ (3)(4)=(5)+….+(18) (5) TT Dương Đa Yên Cổ Bi Hà Tốn Viên (6) (7) (8) (9) Đặng Đình Đơng Kiêu Ninh Phù Trung Yên Xá Xuyên Dư Kỵ Hiệp Đổng Mầu Thường (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) Yên Viên Bát Tràng Kim Lan (18) (19) (20) Văn Dương Dương Đức Xá Quang (21) (22) (23) Kim Sơn Lệ Chi Phú Thị (24) (25) (26) 11.671,24 718,5 97,7 481,3 270,8 739,6 603,1 308,3 377,1 587,5 492,2 1182,2 430,3 867,1 373,6 178,1 270,1 664,5 568,4 494,7 631,8 825,1 509,0 6.538,08 417,9 255,4 134,6 489,5 313,6 177,8 233,1 314,3 255,2 724,0 257,4 554,4 161,8 33,3 120,1 348,5 355,2 255,9 358,5 467,9 309,6 I Tổng DT Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.934,43 255,3 242,3 120,0 427,3 299,5 161,6 207,9 289,9 248,5 701,7 243,0 525,8 156,1 3,8 81,9 348,5 337,8 239,5 323,9 417,8 302,2 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 5.070,40 196,1 238,7 117,5 219,0 278,1 161,6 16,5 154,6 240,7 688,9 240,5 525,8 155,8 1,8 63,3 348,5 334,6 238,5 254,9 399,9 195,4 0,0 154,6 235,3 370,1 156,4 226,9 186,9 194,9 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.260,52 157,8 126,7 68,4 157,3 112,0 154,9 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.809,88 38,3 112,0 49,0 61,7 166,1 6,7 16,5 0,0 5,4 318,8 471,8 87,0 0,0 0,0 316,8 84,1 54,0 68,8 1,8 63,3 348,5 0,0 17,8 11,7 82,8 68,0 205,0 112,6 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 864,03 59,3 3,5 2,6 208,3 0,0 191,5 135,3 7,9 12,8 2,6 0,0 0,4 2,0 18,7 0,0 3,2 1,0 69,0 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 29,90 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 20,7 9,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 234,37 33,7 5,1 5,0 9,8 8,5 16,2 21,4 21,1 0,0 10,6 9,0 3,2 2,2 8,9 9,5 0,0 13,4 4,4 28,0 17,6 6,8 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 339,38 128,8 8,0 9,6 52,4 5,5 0,0 3,7 3,4 6,7 11,7 5,4 25,4 3,5 0,0 19,5 0,0 4,0 11,9 6,7 32,5 0,6 Đất phi nông nghiệp PNN 5.060,60 300,6 97,7 225,9 136,3 250,1 282,9 130,5 144,1 273,2 236,7 424,7 172,9 312,7 211,8 143,3 143,8 292,3 213,1 2.1 Đất 21,4 17,9 106,7 238,3 273,3 357,2 199,4 OCT 1.454,96 107,9 30,8 60,2 44,7 98,3 90,8 45,0 19,7 84,3 75,9 88,3 37,8 85,8 74,9 46,0 44,0 32,9 86,9 70,7 98,3 75,7 56,2 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1.281,62 0,0 0,0 50,7 44,7 98,3 66,5 45,0 19,7 84,3 75,9 88,3 37,8 85,8 74,9 46,0 44,0 32,9 86,9 70,7 98,3 75,7 55,3 2.1.2 Đất đô thị ODT 173,34 107,9 30,8 0,0 0,0 24,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.233,44 180,2 59,9 102,8 40,4 120,2 92,7 67,5 133,1 117,0 165,8 98,2 2.3 Đất sở tôn giáo TON 34,06 0,3 0,6 0,9 3,7 0,8 1,3 0,7 2,4 0,5 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 25,22 0,1 0,7 0,7 1,4 1,9 0,9 0,6 0,6 0,9 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTL, NTD NHT 108,21 3,4 2,8 3,7 5,0 5,3 3,8 2,3 7,3 9,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 59,8 152,2 151,1 156,9 0,0 0,0 0,0 66,5 140,2 83,9 45,4 33,0 77,3 89,3 1,2 0,5 3,9 1,3 1,0 0,8 1,4 1,8 0,5 2,8 7,1 0,7 2,0 0,0 2,7 0,7 0,4 0,5 2,8 1,5 2,1 1,5 1,9 1,2 5,8 7,6 4,3 4,9 5,8 2,7 2,9 4,4 6,5 5,3 8,4 11,0 5,2 62,4 173,6 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 860,11 3,7 7,0 56,8 43,1 10,1 71,5 6,7 48,6 20,9 1,4 97,5 49,1 2,2 20,3 48,0 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng 341,34 5,1 1,4 2,8 11,3 19,9 5,1 12,4 5,6 1,0 70,8 13,8 72,8 24,8 0,0 0,2 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3,26 0,1 0,0 0,3 0,0 0,4 1,0 0,3 0,0 Đất chưa sử dụng CSD 72,56 0,3 33,6 1,4 MNC 0,5 6,6 83 25,7 0,0 20,3 83,8 7,6 0,0 1,4 26,6 25,0 11,3 30,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,6 0,2 6,2 23,8 0,1 0,5 0,0 Phụ lục 05 Bảng diện tích loại đất phân theo đơn vị hành trực thuộc huyện Gia Lâm năm 2013 TT Thứ tự LOẠI ĐẤT Mã Tổng DT Trâu Quỳ (1) (2) (3)(4)=(5)+….+(18)(5) I Tổng DT 11,671.24 718.53 Đất nông nghiệp NNP 6,543.88 417.94 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5,937.39 255.35 1.1.1Đất trồng hàng năm CHN 5,073.36 196.08 1.1.1.1Đất trồng lúa LUA 3,271.59 157.81 1.1.1.2Đất trồng hàng năm khácHNK 1,801.77 38.27 1.1.2Đất trồng lâu năm CLN 864.03 59.26 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 32.74 0.00 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 234.37 33.75 1.4 Đất làm muối LM U 0.00 0.00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 339.38 128.84 Đất phi nông nghiệp PNN 5,054.80 300.59 2.1 Đất OCT 1,404.05 107.85 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1,230.83 0.00 2.1.2 Đất đô thị ODT 173.31 107.82 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2,277.46 180.59 2.3 Đất sở tôn giáo TON 34.06 0.26 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 25.22 0.12 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,NTD NTL, NHT109.32 3.38 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suốiSON 860.11 3.72 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùngMNC 342.45 5.07 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3.15 Đất chưa sử dụng CSD 72.56 TT Yên Viên (6) 97.72 97.72 30.76 0.00 30.76 71.93 7.03 xã Cổ Dương Đa Bi Hà Tốn (7) 481.31 256.42 242.28 238.75 126.71 112.04 3.54 0.00 5.12 0.00 8.02 225.89 60.24 50.70 9.54 103.45 0.64 0.71 2.76 56.79 1.41 0.50 (8) 270.85 134.57 120.03 117.46 68.41 49.05 2.58 0.00 4.97 0.00 9.57 136.28 44.75 44.75 0.00 43.41 0.89 0.70 3.67 43.06 2.79 (9) 739.58 489.48 427.30 219.03 157.34 61.69 208.28 0.00 9.79 0.00 52.38 250.10 89.86 89.86 0.00 122.18 3.70 1.44 5.04 10.07 12.28 0.08 xã Đặng Xá (10) 603.09 314.57 299.55 279.14 112.01 166.13 21.41 0.00 8.50 0.00 5.52 282.91 90.66 66.51 24.26 93.75 0.77 1.91 5.29 71.52 19.95 0.00 6.61 Đình Xuyên (11) 308.32 177.81 161.59 161.59 154.91 6.69 0.00 0.00 16.22 0.00 0.00 130.51 45.04 45.03 0.00 69.50 1.28 0.93 3.75 6.65 5.19 0.28 Diện tích phân theo đơn vị hành cấp trực thuộc xã Yên Đông Ninh Phù Trung Yên Bát Kiêu Thườn Dư Hiệp Đổng Mầu Viên Tràng Kỵ g (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) 377.15 587.52 492.23 1182.25 430.34 867.10 373.60 178.05 234.09 314.28 255.24 725.02 257.44 555.38 161.83 33.31 208.95 289.86 248.51 702.72 243.02 526.75 156.13 3.77 16.47 154.58 240.65 690.83 240.45 525.79 155.76 1.75 0.00 154.58 235.27 370.09 156.36 471.83 86.98 0.00 16.47 0.00 5.38 318.79 84.09 53.96 68.78 1.75 191.48 135.29 7.86 12.84 2.57 0.00 0.38 2.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 23.52 21.41 21.05 0.00 10.56 9.00 3.17 2.24 8.86 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.74 3.36 6.73 11.73 5.42 25.42 3.45 0.00 144.06 273.24 234.65 424.65 172.90 310.72 211.77 141.51 19.67 77.72 75.90 79.86 37.83 77.35 74.93 45.95 19.67 77.72 75.90 79.86 37.83 77.35 74.93 45.95 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 61.76 152.23 152.72 153.92 68.98 140.48 85.88 48.56 0.71 2.39 0.51 1.17 0.52 3.93 1.32 0.95 0.63 0.61 0.92 2.04 0.00 2.73 0.67 0.37 2.37 7.29 5.81 7.59 4.26 4.90 5.83 2.68 48.63 20.90 1.43 97.45 49.06 2.15 20.29 47.96 12.39 5.56 0.98 70.80 13.80 72.77 24.84 0.00 0.00 0.37 0.85 0.28 0.00 0.34 33.58 1.43 84 Kim Lan Văn Dương Dương Kim Phú Lệ Chi Đức Quang Xá Sơn Thị (20) 270.12 120.94 81.94 63.26 0.00 63.26 18.68 9.22 9.53 0.00 19.45 143.76 43.96 43.96 0.00 35.09 0.77 0.54 2.86 62.42 0.17 0.00 6.22 (21) 664.51 348.49 348.49 348.49 0.00 340.38 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 292.26 32.87 32.87 0.00 79.05 1.35 2.77 4.37 173.59 0.00 0.00 23.76 (22) 568.38 355.19 337.78 334.55 327.87 17.75 3.23 0.00 13.40 0.00 4.01 213.10 78.43 78.43 0.00 91.26 1.83 1.54 6.50 25.74 1.35 0.00 0.09 (23) 494.68 255.88 239.53 238.54 226.87 11.67 0.99 0.00 4.41 0.00 11.94 238.26 70.65 70.65 0.00 135.11 0.50 2.09 5.33 0.00 26.58 0.00 0.54 (24) 631.83 358.54 323.86 254.87 186.86 68.01 68.99 0.00 28.00 0.00 6.68 273.29 87.89 87.89 0.00 120.58 2.82 1.46 8.38 20.28 24.99 0.00 (25) 825.12 467.87 417.80 399.88 194.89 204.99 17.91 0.00 17.58 0.00 32.49 357.24 75.72 75.72 0.00 167.84 7.09 1.90 12.03 83.78 11.30 0.57 (26) 508.97 309.59 302.17 195.45 82.82 112.63 106.73 0.00 6.81 0.00 0.61 199.39 56.17 55.25 0.93 99.19 0.65 1.15 5.20 7.58 30.23 0.22 0.00 ... tế - xã hội, trình thị hóa ảnh hưởng đến sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 3.4.2 Thực trạng phát triển đô thị trình thị hóa huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Phát... không gian khu đô thị: mở rộng, hình thành khu thị 29 - Sự biến động sử dụng đất đô thị đất phi nông nghiệp địa bàn huyện 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn. .. triển địa phương, q trình thị hóa sử dụng đất nơng nghiệp - Thực trạng phát triển đô thị trình thị hóa huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Kết nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thị Thơm (2016). Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Khác
2. Hoàng Bá Thịnh (2015). Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Khác
3. Phạm Văn Nhật (2010). Quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó tới môi trường nước và không khí ở thành phố Việt Trì. Luận án tiến sỹ Địa lý. Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Khác
4. Phạm Kim Giao (2011). Đô thị hóa và những biến đổi kinh tế, xã hội và lãnh thổ vùng ven đô. NXB Học viện Hành chính, Hà Nội Khác
5. Phạm Đức Hòa (2013). Quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị và hướng hoàn thiện. Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Hà Nội Khác
6. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gia Lâm (2013). Thống kê đất đai năm 2013 của huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
7. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gia Lâm (2014). Thống kê đất đai năm 2014 của huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
8. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gia Lâm (2015). Kiểm kê đất đai năm 2015 của huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
9. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gia Lâm (2016). Thống kê đất đai năm 2016 của huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
10. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gia Lâm (2017). Thống kê đất đai năm 2017 của huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
11. Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (2014). Niên giám thống kê 2013 – 2014 huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
12. Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (2015). Niên giám thống kê 2015 – 2016 - 2017 huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
13. Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm (2015). Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2015 huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
14. Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm (2016). Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2016 huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
15. Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm (2017). Tình hình sản xuất nông nghiệp 2017 huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác
16. Quốc hội (2013). Luật đất đai 2013. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
17. Trần Thị Bích Huyền (2011). Quá trình đô thị hóa quận 2 – thành phố Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế - xã hội. Luận án thạc sỹ địa lý học.Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Khác
18. Trần Thị Thu (2008). Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
19. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2017). Số liệu thống kê Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2017, Hà Nội Khác
20. UBND huyện Gia Lâm (2013). Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 của huyện Gia Lâm, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w