1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn chạy Tiếp sức trường Tiểu học - Thị Trấn Thống nhất - Yên Định

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc b¶n th©n mong muèn gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ trong gi¶ng d¹y vµ huấn luyện cho học sinh, tôi mạnh dạn cho đề tài: “Một số phương pháp tập luyện nhằm nâ[r]

(1)S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc A Đặt vấn đề Gi¸o dôc thÓ chÊt lµ mét bé phËn cña nÒn gi¸o dôc tiÕn bé, lµ nhu cÇu tÊt yÕu kh¸ch quan cña sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña x· héi v¨n minh nãi chung vµ c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa x· héi,b¶o vÖ Tæ quèc nãi riªng Gi¸o dôc thÓ chÊt cßn mang l¹i cho thÕ hÖ trÎ cuéc sống vui tươi, lành mạnh tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục khác giáo dục đạo đức, trí tuệ, lao động thẩm mỹ cho nên mục đích giáo dục thể chất nhà trường tiểu học là nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ góp phần đào tạo hệ thiếu niên thành người “ phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” mục đích này gi¸o dôc thÓ chÊt võa mang tÝnh nh©n v¨n, võa mang tÝnh hiÖn thùc Giáo dục thể chất Nhà trường Tiểu học là phận quan träng toµn bé sù nghiÖp TDTT nãi chung Nã ®­îc tiÕn hµnh phï hợp với đặc điểm giải phẫu, tâm sinh lý, giới tính học sinh và c¸c yªu cÇu kh¸c Nã thóc ®Èy sù ph¸t triÓn hµi hßa cña c¬ thÓ ®ang trưởng thành, giữ gìn và hình thành tư ngắn, thân hình cân đối, nâng cao các khả năng, chức phận thể, tăng cường quá trình trao đổi chất, củng cố và rèn luyện hệ thần kinh vững Ph¸t triÓn mét c¸ch hîp lÝ c¸c phÈm chÊt thÓ lùc vµ n¨ng lùc cña b¶n th©n, n©ng cao kh¶ n¨ng lµm viÖc vÒ trÝ ãc vµ thÓ lùc Trên sở phát triển thể chất toàn diện, tổ chức các hoạt động vui ch¬i lµnh m¹nh, nghØ ng¬i tÝch cùc, rÌn luyÖn n©ng cao kh¶ n¨ng chÞu đựng và sức đề kháng thể với các ảnh hưởng không có lợi ngo¹i c¶nh, phßng chèng bÖnh tËt §iÒn kinh nãi chung vµ m«n ch¹y Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (2) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Tiếp sức (4x25m) nói riêng là môn học chủ yếu trường Tiểu học Nó lµ m«n häc chÝnh víi c¸c néi dung phong phó vµ ®a d¹ng nh»m båi dưỡng đạo đức, ý trí dũng cảm, tính kiên trì, giáo dục ý thức kỉ luật, lực thực hành, kĩ thuật động tác, các môn điền kinh chạy cự li 60m, ch¹y cù li 30m, nÐm bãng, nh¶y xa Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các em rèn luyện thể chất, nâng cao sức khỏe Qua thực tế công tác trường tiểu học Thống Nhất tôi luôn băn khoăn, trăn trở là làm nào để giúp các em biết cách rèn luyện để bảo vệ sức khỏe tốt, góp phần rèn luyện các em trở thành người có sức khỏe, có tri thức và đạo đức tốt để bước vào sống, học tập, lao động và sản xuất Thùc tÕ Thèng NhÊt lµ mét ThÞ trÊn ®a sè häc sinh lµ em N«ng trường, sống gia đình có phần khá giả Trong giáo dục rèn luyện thể chất là vấn đề rèn luyện để nâng cao sức bền, là vấn đề quan trọng học tập, lao động sản xuất Do chúng ta người làm công tác dạy học nói chung và dạy môn thể dục nói riêng Nhà trường Tiểu học phải biết giáo dục và hướng dẫn cho các em các bài tập luyện sức bền tốc độ Muốn các em có sức khỏe để học tập cao và lao động sản xuất sau này thì trường Tiểu học các em phải có móng thể chất vững thì bước tới tương lai huy hoàng Môn chạy cự li 60 m đã có nhiều tác giả nghiên cứu số bài tập để ứng dụng cho học sinh lớp học sinh nữ Nhà trường Tiểu học thì chưa đề cập tới Xuất phát từ vấn đề trên víi kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm cña b¶n th©n ®­îc trau dåi c«ng tác giảng dạy trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (3) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc b¶n th©n mong muèn gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y vµ huấn luyện cho học sinh, tôi mạnh dạn cho đề tài: “Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn chạy Tiếp sức ; trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định” B Tæng quan tµi liÖu I Mục đích và ý nghĩa đề tài Mục đích đề tài So sánh hai phương pháp tập luyện, phương pháp tập luyện đối chứng và phương pháp tập luyện thực nghiệm nhằm nâng cao thành tÝch m«n ch¹y TiÕp søc cã hiÖu qu¶ nhÊt ý nghĩa đề tài TiÕp tôc hoµn thiÖn qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ huÊn luyÖn m«n ch¹y Tiếp Sức và góp phần nâng cao chất lượng môn học này Nhà trường II Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tốt tôi đã tiến hành sử dụng số phương pháp sau: Ph©n tÝch vµ tæng hîp c¸c tµi liÖu cã liªn quan Nhận xét tình hình giảng dạy môn chạy Tiếp sức Nhà trường TiÓu häc -ThÞ TrÊn Thèng nhÊt -Yªn §Þnh Các tài liệu có liên quan bao gồm: Sách lí luận và phương pháp gi¸o dôc thÓ chÊt häc thuyÕt huÊn luyÖn, s¸ch ®iÒn kinh vµ mét sè tin vấn đề chuyên môn Phương pháp quan sát sư phạm Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (4) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Để tiến hành đề tài này chúng tôi đã quan sát hình dáng, phát triÓn thÓ lùc cña häc sinh cïng khèi( líp 5A vµ líp 5B ) Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tôi đã sử dụng phương pháp này để kiểm tra, đánh giá hiệu quá trình thực nghiệm các bài tập Sau đã lựa chọn và xác định các bài tập chúng tôi đã tiến hành phân nhóm thực nghiÖm +8 em học sinh lớp 5A và lớp 5B nhóm đối chứng tập các bài tập trò ch¬i thÓ lùc + em häc sinh líp 5A vµ líp 5B nhãm thùc nghiÖm tËp theo c¸c bµi tập chuyên môn chúng tôi đã lựa chọn III Tæ chøc nghiªn cøu §Þa ®iÓm nghiªn cøu Tại trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Đối tượng nghiªn cøu em học sinh lớp5A và em học sinh lớp 5B trường Tiểu học Thèng NhÊt - Yªn §Þnh Thêi gian nghiªn cøu Tháng 09 - 10 năm 2010 làm đề cương nghiên cứu Th¸ng 11 - 12 n¨m 2010 thu thËp tµi liÖu vµ tæ chøc nghiªn cøu Tháng 01 - 02 năm 2011 viết chính thức và nộp cho hội đồng khoa học trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định vào ngày 08/03/2010 IV KÕt qu¶ vµ ph©n tÝch kÕt qu¶ Kĩ thuật chạy Tiếp sức chia làm x25m: Trong đó giai đoạn chạy quãng là quan trọng Nó định đến thành tích thi đấu Chạy là hoạt động có chu kỳ Các bước chạy lặp đi, lặp lại Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (5) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc nhiÒu lÇn VËy muèn cã thµnh tÝch tèt, ngoµi kÜ thuËt cßn ph¶i tËp luyện thể lực chuyên môn Nhìn lại trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định năm qua, chương trình giáo dục quy định, các kĩ thuật môn điền kinh nói chung và môn ch¹y TiÕp søc nãi riªng lµ m«n chÝnh c«ng t¸c gi¸o dôc thÓ chÊt Nhà trường Muốn cú thành tớch cao cỏc nội dung thể dục cần có thể lực tốt, thành tích vận động viên dựa vào khiếu, khả tố chất thể lực và ý chí tập luyện Quá trình giảng dạy và bồi dưỡng đội khiếu cho thấy: Trong các nội dung như: Trò chơi vận động, các bài tập phát triển thể lực, đặc biệt là nội dung bóng đá sử dụng động tác chạy, nhảy Chương trình thể dục Tiểu học thì các bài tập dạng trò chơi chiếm đa số Do đó, việc tập luyện cho các em số tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền và tính khéo léo để các em thực trò chơi cách có hiệu là điều cần thiết Qua thực tế giảng dạy tôi thấy phần lớn học sinh biết động tác thường, chạy, nhảy, ném … theo phản xạ tự nhiên, và tập các bài tập thể dục tay không Tuy nhiên cần hướng dẫn cho học sinh thực bài tập nào? để có thành tích tốt là vấn đề cần thiết Và làm cho học sinh hiểu “Tại phải tập luyện thường xuyên liên tục?”, “Thời gian và cường độ tập luyện, cách dùng sức nào là hợp lý? ” Gi¶i quyÕt nhiÖm vô I Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (6) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Yếu tố quan trọng môn chạy Tiếp sứclà vấn đề phát triển sức bền học sinh điều kiện chạy tốc độ cao Sức bền là khả thể chống lại mệt mỏi hoạt động nào đó Căn vào đặc thù loại hoạt động, người ta phân biệt sè d¹ng mÖt mái: mÖt mái trÝ ãc, mÖt mái c¶m gi¸c, mÖt mái c¶m xúc, mệt mỏi thể lực Mặc dù vậy, bất kì hoạt động nào còng xuÊt hiÖn c¸c thµnh phÇn kh¸c cña c¸c d¹ng mÖt mái thÓ lực dạng bắp gây nên, chiếm vị trí chủ yếu Do đó giáo dục sức bền cho học sinh, cần phải thường xuyên giải các nhiệm vụ, phát triển toàn diện các đặc điểm chức thể, là cái xác định sức bền chung và các loại sức bền chuyên môn Không thể giải nhiệm vụ trên thiếu hoạt động với khối lượng tương đối nặng và đơn điệu mà quá trình đó thiết tiếp tục tập luyện mặc dù tượng mệt mỏi xuất Do đó người tập phải có ý trí cao, giáo dục sức bền phải kết hợp với tinh thần cần cù, tinh thần chịu đựng lượng vận động lớn và các cảm giác mệt mái xuÊt hiÖn rÊt nÆng nÒ Sức bền phát triển trường hợp mà quá trình tập luyện người học phải thắng mệt mỏi mức độ định, lú này thể người tập thích ứng với biến đổi chức mà biểu bên ngoài nó là sức bền dược lên mức độ và hướng biến đổi thích nghi phù hợp với mức độ và đặc điểm phản ứng lượng vận động gây lên Khi gi¸o dôc søc bÒn nhê nh÷ng bµi tËp cã chu kú vµ mét sè bµi tËp khác lượng vận động tương đối đầy đủ Nghiên cứu bài tập môn chạy Tiếp sức chủ yếu phát triển sức bền tốc độ Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (7) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Sức bền giúp cho người tập môn điền kinh có khả hoạt động thời gian dài chống lại mệt mỏi chẳn hạn, giúp cho quân đội có khả hành động chiến đấu thời gian dài, giúp cho c«ng nh©n, n«ng d©n, trÝ thøc cã kh¶ n¨ng lµm viÖc liªn tôc thêi gian dài đảm bảo suất lao động Với người học TDTT làm c«ng t¸c søc kháe, søc bÒn kh«ng nh÷ng cÇn thiÕt lµm cho viÖc häc tập để thi đấu mà còn cần cho huấn luyện Sức bền phụ thuộc vào mức độ phát triển hệ thống thể, đặc biệt là hệ thống thần kinh, tim mạch, hô hấp với hệ cơ, xương và hình thành kỹ thuật với động tác và biết cách tiết kiệm lượng thực động tác Søc bÒn gåm søc bÒn chung vµ søc bÒn chuyªn m«n:  Sức bền chung là hoạt động thời gian kéo dài với cường độ trung bình, thu hút toàn hệ tham gia hoạt động còn học sinh học môn thể dục còn là thành phần phát triển thể lực toàn diện, là kết biến đổi thực sự, trước tiên hệ thống thÇn kinh trung ­¬ng còng nh­ hÖ thèng tim m¹ch, h« hÊp Sức bền chuyên môn là sức bền hoạt động định chọn lọc tượng chuyên môn rõ ràng Vận dộng viên chạy cự li ngắn không thể chạy dai vận động viên chạy Maratong Còn vận động viên chạy Maratong không thể chạy tốc độ lớn nh­ ch¹y 60m ®­îc Sức bền chuyên môn xác định trình độ chuẩn bị chuyên môn các quan thể vận động viên với khả hoạt động tâm sinh lí trình độ cao, phù hợp với đặc điểm môn lựa chọn Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (8) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Søc bÒn chuyªn m«n còng phô thuéc vµo sù hoµn chØnh kÜ thuËt cho thực động tác không bị căng thẳng, thừa và tiết kiệm lượng Đặc biệt vận động viên chạy, nhìn toàn cự li môn sức bền chuyên môn mà có đặc điểm riêng Trong phương pháp phát triển, sức bền chung tích lũy b»ng tÊt c¶ c¸c bµi tËp thÓ lùc §­¬ng nhiªn huÊn luyÖn chuyªn m«n cña tõng m«n còng gióp cho viÖc t¨ng søc bÒn chung Song phương pháp tốt để phát triển sức bền chung là các bài tập chạy đường dài với cự li không lớn, đặc biệt là chạy việt dã, Søc bÒn chung ®­îc t¨ng lªn kh«ng nh÷ng qu¸ tr×nh t¸c dông cña c¬ thÓ sau tËp luyÖn mµ c¶ tËp luyÖn Qua quá trình giảng dạy môn chạy TiÕp søc ( x25m ) cho lứa tuổi học sinh tiểu học tôi nhận thấy rằng:Thường học sinh thấp có tần số động tác, bước chạy lớn em có tầm vóc cao, song em có tầm vóc cao lại có độ dài bước lớn Tố chất thể lực giữ địa vị hàng đầu vận động viên chạy cử ly ngắn là sức nhanh, khả thực nhanh động tác sản sinh công suất lớn là sở thành tích chạy cử ly ngắn, chạy, bắp hoạt động tích cực Để phát triển sức nhanh và nắm vững kỹ thuật chạy cự li ngắn, giáo viên cần dùng bài tập chuyên môn thực chổ và di động, mức độ khác mô động tác chạy và bài tập chạy Thực bài tập này với nhịp điệu nhanh cực hạn, song cần thả lỏng thoải mái Phát triển sức nhanh không cách tăng sức mạnh nhanh, mà còn cách hoàn thiện quá trình hoạt động thần kinh trung Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (9) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc ương tăng nhịp điệu động tác và hoàn thiện kỹ thuật Do thời gian gần học sinh chưa nắm kỹ thuật các bài tập phát triển sức nhanh thì chưa nên quá chú trọng đến tốc độ thực động tác Ngoài để gây hứng thú cho học sinh học cần sử dụng các trò chơi như:  Hoàng Anh, Hoàng Yến  Trò chơi tung tăng múa ca  Người thừa thứ ba  Bóng chuyền  Lò cò chạy tiếp sức Có thể phân thời gian và cường độ tập lưyện thời gian bồi dưỡng chuẩn bị thi đấu sau: a Tăng cường chuẩn bị thể lực chung cho học sinh * Nâng cao kĩ thuật chạy ngắn: Xuất phát, chạy lao, chạy quãng, đích, chạy tiếp sức, chạy biến tốc, chạy bền * Học sinh cần nắm vững kỹ thuật đơn giản các môn điền kinh và các bài tập thể lực: Nhảy xa, nhảy cao, chạy vượt rào, ném đẩy * Tăng tố chất sức mạnh nhanh: Sức nhanh động tác sát với yêu cầu chạy cự ly ngắn và sức mạnh bắp b Phát triển sức bền chuyên môn * Tăng cường chuẩn bị ý chí và giáo dục đạo đức phẩm chất * Tích luỹ chiến thuật và kinh nghiệm thi đấu Việc hoàn thiện kỹ thuật chạy tiến hành liên tục thường xuyên, với mục đích tích luỹ bài tập chạy tăng tốc độ chạy các cự ly Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (10) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc với cường độ dạng cực hạn Để phát triển sức nhanh, các buổi tập giáo viên cần cho học sinh thực các bài tập khác (đánh lăng, bật , ném đẩy ) với tốc độ động tác lớn nhất, đặc biệt nên tập các bài tập nhanh mà bắp hoạt động tích cực Mỗi bài tập thực 10 - 15 giây, lặp lại số lần, nghĩ 2- phút Trong quá trình dạy giáo viên có thể cho học sinh thực bài tập chạy dạng trò chơi (Chạy tiếp sức, lò cò tiếp sức …) Sử dụng số bài tập phát triển sức nhanh chổ phổ biến sau:  Chạy nâng cao đùi  Chạy nâng cao đùi vịn vào rào  Đứng trên chân,nâng chân động tác chạy Ngoài cần cho học sinh thực các bài tập di động khác như:Chạy đạp sau, bước chân đổi không lớn nhanh cực hạn và thoải mái, đùi ép xuống sau  Chạy nâng cao đùi cho bàn chân đặt gần với điểm chiếu trọng tâm thân thể trên đường chạy  Chạy bước nhỏ đạp căng hết bàn chân, đạp xuống đất thẳng chân  Chạy tốc độ cao 10-15 mét với tần số bước lớn nhất, chạy tốc độ cao10m-15m với số bước ít * Chạy tốc độ đạt tới tốc độ tối đa sau đó chuyển sang chạy thả lỏng (ít sức nhất) không giảm tốc độ đã đạt * Chạy xuống dốc (150m – 250m) vào đường nằm ngang Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (11) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Khi giảng dạy kỹ thuật chạy giáo viên không nên gò ép học sinh, từ đầu phải chạy vào khuôn khổ kỹ thuật, mà nên chú trọng động tác tự nhiên, thoải mái.Mặt khác không nên yêu cầu các em chạy nhanh quá nhiều, mà động tác kỹ thuật học sinh bị gò bó, dật cục , so vai, rụt cổ lao phía trước ngửa phía sau Trong quá trình giảng dạy môn chạy ngắn, các bài tập chạy giáo viên nên cho học sinh thực trên thảm cỏ mềm, trên đường phẳng Sau mổi lần thực bài tập giáo viên phải rõ chỗ sai và động tác đúng cho em, trên sở đó học sinh nắm kỹ thuật Nhìn chung quá trình giảng dạy người giáo viên phải phát huy hết mặt mạnh học sinh để tận dụng khiếu em Riêng môn chạy ngắn cần chọn học sinh có thể lực, tầm vóc, độ dài bước chạy, sức nhanh, tần số bước chạy sau đó đưa vào tập luyện Gi¶i quyÕt nhiÖm vô II Để tập luyện vận động viên chạy nhanh có thành tích tốt, điều đầu tiên người giáo viên phải làm đó là: * Tuyển chọn vận động viên * Lên kế hoạch tập luyện *Sắp xếp thời gian tập, chuẩn bị thi đấu * Điều kiện sân bãi và dụng cụ tập luyện đầy đủ * Giáo viên lên kế hoạch tập luyện theo thời kì (Thời gian chuẩn bị, thời kì chuẩn bị thi đấu) Kế hoạch tập luyện hàng tuần thời kì chuẩn bị: Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (12) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Ngày thứ nhất: phát triển sức bền chung, sức bền chuyên môn, sức mạnh nhanh -Chạy chậm 400m -Chơi bóng ném (bóng chuyền sáu) 10 phút -Bài tập bổ trợ chuyên môn ( chạy bước nhỏ, nâng cao đùi) Chạy tăng tốc độ -Chạy lặp lại -Bài tập bật nhảy 2x 15m x 15m x 60m 10 phút Ngày thứ hai: Phát triển sức nhanh, mạnh nhanh -Chạy chậm -Các bài tập phát triển sức mềm dẻo -Chạy tăng tốc độ -Chạy xuất phát thấp chạy lao -Các bài tập với bóng -Chạy chậm thả lỏng, kết thúc 600m 10 phút 2L x 20m 10m x 2L 10 phút 400m Ngày thứ ba: Phát triển sức mạnh (chung) nhanh, sức bền chung -Chạy chậm 10 phút -Một chân đứng lên cao, bật lên trên 15 lần -Xuất phát bật 10 lần -Chạy đạp sau chỗ 10 giây -Đánh tay trước sau chỗ 2L x 20 giây -Chơi bóng 10 phút -Thả lỏng Ngày thứ tư: Nghỉ Ngày thứ năm: Phát triển sức nhanh và sức mạnh nhanh +Chạy chậm 400m +Bài thể dục tay không 2L x nhịp +Chạy tăng tốc độ 3L x 15m +Xuất phát thấp chạy lao 30L x10m +Chạy biến tốc 3L x 30m +Thả lỏng, kết thúc Ngày thứ sáu: Phát triển sức bền và sức bền chuyên môn +Chạy chậm 500m +Bài tập bổ trợ chạy ngắn 10 phút +Chạy tăng tốc độ 3Lx 30m +Chơi bóng 10phút Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (13) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 800m Ngày thứ bảy: Nghỉ Kế hoạch tập luyện thời kì chuẩn bị thi đấu và thi đấu: Ngày thứ nhất: Hoàn thiện sức bền chuyên môn và sức nhanh -Chơi bóng ném 10 phút -Chạy tăng tốc độ 3L x 10m -Xuất phát thấp chạy lao 6L x 5m -Các trò chơi chạy tiếp sức 10 phút -Thả lỏng, kết thúc Ngày thứ hai: Hoàn thiện sức nhanh -Chạy chậm 400m -Bài tập phát triển sức mền dẻo 10 phút -Bật bước lần x tổ -Xuất phát thấp chạy nhanh 3L x 20m -Chạy lặp lại 2L x 60m Ngày thứ ba: Trò chơi vận động phát triển sức nhanh - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức, chạy nhanh tiếp sức - chuyền nhanh nhảy nhanh Ngày thứ tư: Nghỉ Ngày thứ năm: Hoàn thiện sức bền chuyên môn và sức nhanh -Chơi bóng 10 phút -Chạy tăng tốc 3L x 40m -Chạy lặp lại 4L x 40m -Bài tập bổ trợ chuyên môn chạy 10 phút -Chạy thả lỏng Ngày thứ sáu: Hoàn thiện kế hoạch -Kiểm tra chạy nhanh 60 mét có bấm -Chạy chậm 400m -Bài tập phát triển sức mềm dẻo 10 phút -Chạy tăng tốc độ L x 30m -Xuất phát thấp chạy ¾ sức và với tốc độ tối đa 3L x 30m -Chạy thả lỏng Ngày thứ bảy: Nghỉ Ngoài buổi tập có kế hoạch trên lớp, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tập luyện các bài tập thể dục nhà vào buổi sáng Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (14) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Hàng tháng có kiểm tra định kì để theo dõi thành tích và thể lực em Tập cho học sinh có thói quen mạnh dạn, tâm lí thi đấu và chiến thuật thi đấu thể thao V KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ a KÕt qu¶ Sau thêi gian tham kh¶o, nghiªn cøu, ph©n tÝch tµi liÖu vµ c¨n cø vào kết tính phương pháp toán học thống kê, cùng với gợi ý các thầy cô giáo, tôi đã rút kết luận  Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ huÊn luyÖn ®iÒn kinh nãi chung và môn chạy Tiếp sức ( x25m) nói riêng, việc đặt số phương pháp tập luyện phù hợp với khối lượng trường Tiểu häc -ThÞ TrÊn Thèng nhÊt -Yªn §Þnh lµ rÊt cÇn thiÕt Cã nh­ nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện  Cụ thể chúng tôi đã sử dụng hai phương pháp quan sát sư phạm : phương pháp thực nghiệm và phương pháp đối chứng Từ đó đã rút kết luận là phương pháp thực nghiệm ưu việt Các bài tập đó là C¸c bµi tËp ph¸t triÓn chung vÒ chuyªn m«n + Bước nhỏ + Nâng cao đùi + chạy đạp sau + Vịn cậy tường chạy đạp sau liên tục - chạy lên dốc, xuống dốc đó kéo dài chạy với vận tốc chậm kết hợp thở sâu và nhanh dần theo bước chạy - Ch¹y lÆp l¹i cự ly 30m-60m nhiÒu lÇn kh¸c - Tập các động tác mềm dẻo, khéo léo - Tập phản xạ thi đấu Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (15) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc Từ đó chúng tôi đã đề phương pháp giảng dạy môn chạy Tiếp sức ( x25m )như đã nêu trên là hợp lí, mang lại hiệu tốt là đã đạt thành tích huyện và giải nhì cấp tỉnh, N¨m häc 2010 võa qua  Các biện pháp tập luyện nêu trên học sinh dễ thực và có thể áp dụng cho học sinh trường Tiểu học -Thị TrÊn Thèng nhÊt -Yªn §Þnh b KiÕn nghÞ §Ó cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn søc kháe tèt vµ thµnh tÝch thÓ thao ngµy nâng cao, các ngành, các cấp, các địa phương, các trường học cần quan tâm nhiều các em và sở vật chất và phương tiện tập luyện Chúng tôi mong người làm công tác TDTT lu«n lu«n nghiªn cøu vµ ®­a nh÷ng bµi häc cã tÝnh khoa häc vµ phï hîp ®em l¹i hiÖu qu¶ ngµy mét tèt h¬n c«ng cuéc gi¸o dôc thÓ chÊt cho thÕ hÖ trÎ Đối với các gia đình, các bậc phụ huynh nên cần chú ý đến chế độ ăn uống các em, để đảm bảo chất dinh dưỡng cho các em đầy đủ chất học tập và tập luyện nâng cao sức khỏe Gi¸o viªn: Nh÷ ¸nh Sao trường Tiểu học -Thị Trấn Thống -Yên Định Lop1.net (16)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w