Kiến thức: Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được ví dụ để minh hoạ Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển độn[r]
(1)Vật Lý Ngày giảng: Lớp 6: …… …… Tiết KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức: Biết số khối lượng trên túi đựng là gì Biết khối lượng cân 1kg, nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật Kĩ năng: Biết sử dụng cân Rôbecvan Đo khối vật cân Chỉ ĐCNN, GHĐ cân Thái độ: Rèn tính cẩn thận trung thực đọc kết II Chẩn bi: Giáo viên: chuẩn bị cho nhóm học sinh cân cân Rôbecvan vật để cân Tranh vẽ phóng to các loại cân có Học sinh: Đọc trước bài nhà III Tiến trình dạy học ổn đinh tổ chức(1’): Lớp 6: ………Vắng……………………………………… Kiểm tra (15’) ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Thực đổi đơn vị : A 5km = ………………m B 200m = … ………km 3 C 1m = ………………dm D m3 = ……………lít Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) (1)…………… vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên(2)………….thể tích vật b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào(3) …………………thì Thả chìm vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng (4)……………….bằng thể tích vật ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1: (mỗi ý đúng 1,5điểm) A: 5km = 5000m (1điểm) B: 200m = 0,2km (1điểm) C: 1m3 = 1000dm3 (1điểm) 12 Lop6.net (2) Vật Lý m3 D: = 1000 lít (1điểm) Câu (4 điểm): a)(1) thả chìm– (2) - (2điểm) b)(3) bình chia độ – (4) tràn ra- (2điểm) Bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: tổ chức tình học tập - GV: Nêu vấn đề theo sgk - HS nhận thức vấn đề bài học * Hoạt động 2: Khối lượng - đơnvị khối lượng - GV: Yêu cầu - HS làm việc nhóm trả lời C1, C2 (nhóm bàn) - HS: hoạt động theo nhóm C1, C2 - GV cho các nhóm trình bày nhận xét lẫn rút kết đúng - GV cho - HS nghiên cứu C3, C4, C5, C6 - HS: hoạt động cá nhân trả lời C3, C4, C5, C6 - GV: cho nhận xét thống kết - HS: ghi kết đúng - GV: thông báo: Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng - HS: ghi thông báo trên - GV: yêu cầu - HS nhắc lại đơn vị đoKL - HS thảo luận để nhớ lại các đơn vị đo khối lượng - GV: thông báo đơn vị khối lượng kg sgk - GV: điều khiển - HS nghiên cứu số đơn vị khác và cách đổi các đơn vị với - HS: nghiên cứu tài liệu ghi vào các đơn vị khác thường dùng * Hoạt động 3: Đo khối lượng - GV: giới thiệu cân Rôbécvan thật và yêu cầu - HS đối chiếu với hình 5.2 để trả lời C7,C8 Tg (1’) Nội dung (10’) I Khối lượng, đơn vị khối lượng Khối lượng 3’ a) C1: 397g lượng sữa chứa hộp C2: 500g lượng bột giặt túi b) C3: (1) - 500g C4: (2) – 397g C5: (3) – Khối lượng C6: (4) – Lượng Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng Đơn vị đo khối lượng a) - Trong hệ thống đo lường hợp pháp VN, đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg) - Kg là khối lượng cân mẫu, đặt viện đo lường quốc tế Pháp b) Các đơn vị khối lượng khác thường gặp: gam(g), miligam(mg), tấn(t), tạ (10’) III Đo khối lượng Tìm hiểu cân Rôbecvan C7: C8: GHĐ cân là tổng khối 13 Lop6.net (3) Vật Lý Hoạt động thầy và trò - HS: làm việc theo nhóm bàn các phận cân cùng GHĐ và ĐCNN - GV: cho nhận xét và chuẩn hoá lại kiến thức Tg - GV: điều khiển - HS làm việc với C9 - HS: làm việc theo nhóm thống ý kiến điền vào chỗ trống - GV: cho nhận xét công nhận kết đúng - GV: yêu cầu - HS tiến hành cân vật theo yêu cầu C10 - GV: yêu cầu - HS làm việc với C11 - HS: làm việc cá nhân để trả lời C11 * Hoạt động : Vận dụng - GV: yêu cầu - HS cá nhân với C13 - HS: đưa phương án trả lời mình - GV: cho nhận xét và chuẩn hoá lại kiến thức(nếu cần) Nội dung lượng các cân hộp cân ĐCNN cân là khối lượng cân nhỏ hộp cân Cách dùng cân Rôbécvan để cân vật C9: (1) - điều chỉnh số (2) – vật đem cân (3) – cân (4) – thăng (5) - đúng (6) – cân (7) – vật đem cân C10: kết theo nhóm - HS Các loại cân khác (5’) III Vận dụng C13: Số 5T dẫn xe có khối lượng trên không qua cầu Củng cố(2’): Nhắc lại nội dung chính bài thông qua phần ghi nhớ Hướng dẫn học nhà (1’) Hoàn thành C12 Học phần ghi nhớ, làm bài tập SBT Đọc phần ‘có thể em chưa biết’ và bài * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Lop6.net (4) Vật Lý Ngày giảng: Lớp 6: ……… Tiết:6 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu: Kiến thức: Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo…khi vật này tác dụng vào vật khác Chỉ phương và chiều các lực đó Nêu ví dụ hai lực cân Chỉ hai lực cân Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực Kĩ năng: Học sinh bắt đầu biết cách lắp các phận thí nghiệm sau nghiên cứu kênh hình Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu các tượng, rút các qui luật II Chẩn bi: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm xe lăn lò xo lá tròn nam châm gia trọng sắt giá sắt Học sinh: Đọc trước bài nhà III Tiến trình dạy học ổn đinh tổ chức (1’): Lớp 6: ………Vắng……………………………………… Kiểm tra (4’): CH: Phát biểu phần ghi nhớ bài khối lượng ĐAi: Phần ghi nhớ SGK trang 20 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung (2’) * Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV: Nêu vấn đề sgk - HS: nhận thức vấn đề bài học (10’) I Lực * Hoạt động 2:Hình thành khái Thí nghiệm niệm lực 5’ a) Bố trí thí nghiệm hình 6.1 Hoạt động nhóm: (4 nhóm) b) Bố trí thí nghiệm hình 6.2 - GV: Cho - HS quan sát hình 6.1, c) Đưa từ từ cực nam châm 6.2, 6.3 yêu cầu các nhóm - HS lại gần nặng sắt (H 6.3) làm thí ngiệm theo hình vẽ quan Kết thí nghiệm C1, C2, C3 sát tượng trả lời câu hỏi C1, C2, C3 Câu Hình Kết - HS: Làm việc theo nhóm thống hỏi ý kiến đưa kết qủa - GV: yêu cầu các nhóm trình bày C1 6.1 Đẩy 15 Lop6.net (5) Vật Lý kết ghi lại kết các nhóm - HS: trình bày kết theo nhóm - GV: từ bảng kết phân tích để lớp thống câu trả lời đúng.Từ đó yêu cầu - HS điền từ thích hợp vào chỗ trống trả lời câu hỏi C4 - GV: Nhấn mạnh phần kết luận C2 C3 6.2 6.3 kéo Hút C4: a) (1) - lực đẩy…(2) lực ép b) (3) - lực kéo…(4) lực kéo c) (5) - lực hút * Hoạt động3: Nhận xét phương và chiều lực - GV: Làm lại các thí nghiệm hình 6.1, 6.2, yêu cầu - HS nhận xét phương lực lò xo tác dụng hai trường hợp trên - HS: đưa phương án trả lời - GV: nhấn mạnh : Mỗi lực có phương và chiều định - GV: Làm lại thí nghiệm 6.3 yêu cầu - HS trả lời C5 - HS: đưa phương án trả lời (7’) *Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân - GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 và trả lời câu hỏi C6, - HS: hoạt động cá nhân trả lời C6 - GV: kiểm tra thống ý kiến và nhấn mạnh trường trường hợp hai đội mạnh ngang thì dây đứng yên - HS: thống ghi Hoạt động nhóm (nhóm bàn) - GV: yêu cầu - HS hoạt động nhóm trả lời C7,C8 - HS: hoạt động nhóm thống kết trình bày trước lớp - GV: cho nhận xét công nhận kết đúng * Hoạt động 5: Vận dụng - GV: yêu cầu học sinh làm việc cá (8’) 4’ (9’) 16 Lop6.net Rút kết luận: Khi vật này đẩy kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật II Phương và chiều lực + Làm lại các thí nghiệm hình 6.1, 6.2 C5:Phương lực nam châm tác dụng lên nặng song song với trục nam châm, chiều từ trái sang phải, phương từ nặng đến nam châm C6: C7: Phương là phương dọc theo sợi dây, chiều hai lực ngược C8: a, ………(1) cân bằng….(2) đứng yên b, ………(3) chiều c, ………( 4) phương……(5) chiều IV Vận dụng C9: a, Lực kéo (6) Vật Lý nhân với C9, C10 - HS: làm việc cá nhân đưa phương án trả lời - GV: kiểm tra phương án trả lời học sinh và công nhận kết đúng b, Lực đẩy C10: Củng cố (3’) Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài thông qua phần ghi nhớ Gọi học sinh đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn học nhà (1’) Học bài và làm các bài tập sách bài tập Đọc trước bài “ Tìm hiểu kết tác dụng lực” * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Lớp 6: …… …… Tiết: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Mục tiêu: Kiến thức: Biết nào là biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng, tìm ví dụ để minh hoạ Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó làm vật đó biến dạng làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng Kĩ năng: Biết lắp ráp thí nghiệm Biết phân tích thí ngiêm, tượng để rút quy luật vật chịu tác dụng lực Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu tượng vật li, xử li các thông tin thu thập II Chẩn bi: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm - HS Một xe lăn Một máng nghiêng Một lò xo xoắn Hai hòn bi 17 Lop6.net (7) Vật Lý Một sợi dây Một cái cung Học sinh: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học ổn đinh tổ chức(1’): Lớp 6: ………Vắng……………………………………… Kiểm tra (4’): CH: Hãy lấy ví dụ tác dụng? Nêu kết tác dụng lực ĐA – thang điểm: Nêu ví dụ (5đ); nêu kết tác dụng lực (5đ) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Mở bài (5’) - GV: Yêu cầu - HS quan sat hình vẽ và trả lời câu hỏi đầu bài học Từ đó - HS tự rút khác hai trường hợp đó là nguyên nhân tác dụng lực *Hoạt động 2: Tìm hiểu (10’) I Những tượng cần chú ý quan tượng xảy có lực tác dụng sat có lực tác dụng - GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk tự thu Những biến đổi chuyển thập thông tin để trả lời C1 động - HS: C1 C1: - GV: Đưa vd để - HS nhận xét thấy Những biến dạng có thay đổi hình dạng vật: VD: Lò xo bị kéo dãn dài Quả bóng cao su bị bóp méo… - GV: Yêu cầu - HS trả lời C2 - HS: C2: Người h1 giương C2: Người h1 giương cung vì cung vì ta quan sat thấy dây cung và cánh cung thay đổi hình dạng ta quan sat thấy dây cung và cánh cung thay đổi hình dạng *Hoạt động 3: Nghiên cứu (15’) II kết tác dụng lực Thí nghiệm: kết tác dụng lực - GV: Yêu cầu - HS nhớ lại thí C3: Khi ta đột nhiên buông tay không nghiệm hình 6.1 sau đó trả lời C3 giữ xe nữa, ta thấy lò xo lá tròn đã có t/d lên xe lực đẩy làm cho xe - HS: C3: Khi ta đột nhiên buông tay chuyển động không giữ xe nữa, ta thấy lò xo lá tròn đã có t/d lên xe lực đẩy làm cho C4: Kết lực mà tay ta tác dụng lên xe chuyển động Hoạt động nhóm:(4 nhóm) 5’ xe thông qua sợi dây làm cho xe dừng lại (hoặc không chuyển động - GV: Yêu cầu - HS quan sát H.7.1 và nữa) H7.2 sau đó làm thí nghiệm theo C5: Kết mà lực lò xo tác dụng lên hướng dẫn và trả lời C4 và C5 - HS: Làm việc nhóm thí nghiệm H7.1 hòn bi va chạm làm viên bi 18 Lop6.net (8) Vật Lý Hoạt động thầy và trò và trả lời C4 và C5 Tg - GV: Cho - HS thực thực TN câu hỏi C6 sau đó rút nhận xét kết - HS: C6: Kết lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm cho lò xo bị biến dạng - GV: Qua các câu trả lời các câu hỏi C3, C4, C5, C6, yêu cầu - HS rút kết luận cách trả lời C7 - GV: Từ kết luận trên yêu cầu - HS hoàn thành C8 - HS: C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B, hai kết này có thể cùng xảy - GV: Lấy thêm số vd để - HS hiểu rõ tác dụng lực *Hoạt động : Vận dụng (7’) - GV: Yêu cầu - HS trả lời các câu hỏi C9, C10, C11 Điều khiển lớp thảo luận trao đổi các câu trả lời câu hỏi trên, chú ý uốn nắn các thuật ngữ vật lí cho - HS Nội dung chuyển động theo hướng khác (viên bi bị bắn khỏi mặt phẳng nghiêng) C6: Kết lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm cho lò xo bị biến dạng Rút kết luận: C7 a)Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động xe b)Lực mà tay ta thông qua sợi dây tác dụng lên xe lăn chạy làm biến đổi chuyển động xe c)Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi va cham đã làm biến đổi chuyển động hòn bi d)Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B, hai kết này có thể cùng xảy III Vận dụng: Củng cố (2’): Yêu cầu em đọc lại cho lớp phần ghi nhớ Hướng dẫn học nhà (1’): Yêu cầu - HS làm bài tập 7.1 đến 7.5 Chuẩn bị cho bài sau: - HS: dây chun, lò xo * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 19 Lop6.net (9) Vật Lý Ngày giảng: Lớp 6: ………… Tiết TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu trọng lực hay trọng lượng là gì? Nêu phương và chiều trọng lực Nắm đơn vị đo cường độ lực là N Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế và kỹ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II Chẩn bi: Giáo viên: nhóm học sinh Giá treo nặng 100g có móc treo khay nước lò xo dây dọi êke Học sinh: Đọc trước bài nhà III Tiến trình dạy học ổn đinh tổ chức (1’): Lớp 6: ………Vắng……………………………………… 2.Kiểm tra (5’): CH: Làm bài tập : 7.3 ĐA: 7.3: a- Bị biến đổi (2đ), b- Bị biến đổi (2đ), c- Bị biến đổi (2đ), d- không bị biến đổi (2đ), e- bị biến đổi (2đ) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (5’) học tập - GV: Em hãy cho biết trái đất hình gì và em có đoán vị trí người trên trái đất nào? mô tả lại điều đó Em hãy đọc đầu đối thoại hai bố Nam và hãy tìm phương án để hiểu lời giải thích bố - HS: Đọc mẩu đối thoại đầu bài -> nêu mục đích nghiên cứu bài học *Hoạt động 2: Phát biểu tồn (10’) I Trọng lực là gì? Thí nghiệm trọng lực 20 Lop6.net (10) Vật Lý Hoạt động thầy và trò - GV: Yêu cầu - HS nêu phương án TN - HS: Hoạt động nhóm: - Đọc phần TN - Nhận dụng cụ và lắp TN - GV: Trạng thái lò xo? - HS: Nhận xét trạng thái lò xo, giải thích - GV: Kiểm tra trả lời C1, chỉnh sửa: nặng trạng thái nào? phân tích lực -> Cân là lực nào? - Viên phấn chịu tác dụng lực nào? kết tượng tác dụng lưc? - HS: Ghi C1 vào - GV: Kiểm tra câu trả lời C2 - HS - HS: C2: - GV: Từ phân tích câu C2 trả lời C3 - HS: C3 - GV: Điều khiển - HS lớp trao đổi, thống câu trả lời - GV: Trái Đất tác dụng lên các vật lực nào? Gọi là gì? Người ta thường gọi độ lớn trọng lực là gì? - HS: Đọc nội dung phần kết luận để trả lời câu hỏi giáo viên *Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực - GV: Yêu cầu - HS làm việc nhóm lắp TN hình 8.2 trả lời các câu hỏi - Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì? - Dây dọi có cấu tạo nào? Dây dọi có phương chiều ntn? Vì phải có phương chiều vây? - HS: Lắp TN H8.2 và trả lời các câu hỏi - GV: Yêu cầu - HS hoàn thành C4 - HS: C4 - GV: Yêu cầu - HS làm việc cá nhân: hoàn thành kết luận cách trả lời Tg Nội dung C1: Lò xo có tác dụng lực lên nặng, lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên nặng đứng yêu vì nó trạng thái cân C2: Điều chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn là viên phấn bị biến đổi chuyển động Lực đó có phương thẳng đứng, chiều tử trên xuống C3: a – Cân b – Trái đất c – biến đổi d – lực hút e Trái Đất Kết luận: a) Trái Đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực b) Người ta còn gọi cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật đó (10’) II Phương và chiều trọng lực Phương và chiều trọng lực 5’ C4: (1) – Cân (2) – sợi dây (3) – Thẳng đứng (4) – Từ trên xuống 2.Kết luân: C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống 21 Lop6.net (11) Vật Lý Hoạt động thầy và trò C5 Sau đó kiểm tra em để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức - HS - HS: Kết luận (C5) *Hoạt động 4: Đơn vị lực: - GV: Thông báo - HS: Ghi và nhớ - GV: Yêu cầu cá nhân - HS trả lời các câu hỏi sau: m=1kg -> P=… m=50kg -> P=… P=10N -> m=… - HS: Trả lời câu hỏi *Hoạt động 5: Vận dụng - GV: Yêu cầu - HS làm TN (sử dụng TN hinh 8.2) đặt chậu nước - HS: Làm TN và trả lời C6 Tg Nội dung (4’) III Đơn vị lực Độ lớn trọng lực gọi là cường độ lực Đơn vị lực là N Khối lượng vật là 100g -> P=1N (5’) IV Vận dụng: Củng cố (4’): Yêu cầu - HS trả lời các câu hỏi: Trọng lực là gỉ? Phương và chiều trọng lực? Trọng lực còn gọi là gì? Đơn vị trọng lực là gì? Trọng lượng cân có khối lượng m=1kg là bao nhiêu? Hướng dẫn - HS đọc phần “ có thể em chưa biết” Hướng dẫn học nhà (1’): Trả lời câu hỏi C1 đến C5 Học phần ghi nhớ; Làm bài tập 8.1 đến * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Lop6.net (12) 23 Lop6.net (13)