1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 19 đến tuần 38

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 243,67 KB

Nội dung

- GV đi các nhóm theo dõi hổ trợ  tìm đặc điểm quả mọng và quả hạch - Báo cáo kết quả - Tự điều chỉnh tìm VD - GV cho học sinh thảo luận  rút ra kết Kết luận: quả thịt gồm nhóm, quả mọ[r]

(1)Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Ngày: 28/12/2010 dạy lớp 6A1, 6A2 Tuần 19 PPCT 37 Bài 30: THỤ PHẤN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải thích tác dụng, đặc điểm thường có hoa thụ phấn nhờ gió - Phân biệt đặc điểm chủ yếu hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ Kỹ năng: - Hoạt động nhóm, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Nêu số ứng dụng hiểu biết thụ phấn người để góp phần nâng cao suất cây trồng II CHUẨN BỊ: - GV: tranh ảnh các loại hoa thụ phấn nhờ gió (ngô, phi lao) - HS: nghiên cứu thông tin SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - GV yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK Thảo luận theo nhóm + Hoa tập trung đâu? - Hoa nằm + Bao hoa nào? - Bao hoa tiêu giảm + Bao phấn nào? Hạt phấn? - Chĩ nhụy dài, bao phấn treo lủng lẳng + Đầu nhụy? - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ + Những đặc điểm đó có lợi gì cho - Đầu nhụy có lông dính thụ phấn nhờ gió? + Các nhóm phát biểu trao đổi lớp c Tiểu kết: Những cây thụ phấn nhờ gió có đặc điểm: - Hoa nằm - Bao hoa tiêu giảm - Chĩ nhụy dài, bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy có lông dính GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (2) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Hoạt động 2: a Mục tiêu: Tìm hiểu ứng dụng thực tế thụ phấn b Thực hiện: - HS đọc thông tin SGK - Con người có thể chủ động giúp cho - Con người đã biết làm gì để ứng hoa giao phấn, làm tăng sản lượng và hạt, tạo giống phẩm chất dụng hiểu biết thụ phấn? - Hãy kể ứng dụng thụ phấn tốt, suất cao người c Tiểu kết: IV Ứng dụng kiến thức thụ phấn - Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn, làm tăng sản lượng và hạt, tạo giống phẩm chất tốt, suất cao IV Củng cố: - Cho biết điều gì qua bài học? - HS đọc kết luận cuối bài V Hướng dẫn học nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập trang 102 - Xem bài GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (3) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 19 PPCT 38 Ngày: 31/12/2010 dạy lớp dạy lớp 6A1,6A2 Bài 31: THỤ TINH, KẾT QUẢ, TẠO HẠT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phân biệt thụ phấn và thụ tinh, hiểu mối quan hệ thụ phấn và thụ tinh Kỹ năng: Quan sát, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: Biết chăm sóc cây hoa, bảo vệ và hạt cây II CHUẨN BỊ: GV: - Vẽ tranh H31.1 - Mẫu HS ôn kiến thức: cấu tạo chức hoa, khái niệm thụ phấn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm hiểu nảy mầm hạt phấn b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - HS đọc thông tin mục SGK - Quan sát H31.1 trả lời câu hỏi sau HS: Trả lời: - Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất thụ phấn có tượng gì xảy ra? - GV củng cố nhầy đầu nhụy, nảy mầm thành ống phấn Ống phấn xuyên đầu nhụy vào bầu tiếp xúc với noãn c Tiểu kết: I Hiện tượng nảy mầm hạt phấn : - Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy, nảy mầm thành ống phấn.Ống phấn xuyên đầu nhụy vào bầu tiếp xúc với noãn Hoạt động 2: a Mục tiêu: Tìm hiểu tượng thụ phấn b Thực hiện: - HS tiếp tục quan sát H31.1 và đọc thông tin mục 2SGK trả lời câu hỏi - Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có - Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục tượng gì xảy ra? đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn, - Thụ tinh là gì? GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (4) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây - Chỉ định HS lên bảng trên tranh vẽ tạo thành tế bào môi gọi là hợp tử và trả lời câu hỏi - HS bổ sung - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài c Tiểu kết: II Thụ tinh: - Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn, tạo thành tế bào môi gọi là hợp tử Hoạt động 3: a Mục tiêu: Kết thụ phấn b Thực hiện: - HS đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi: - Hạt phận nào hoa tạo thành? - Sau thụ tinh, hợp tử phân chia - Noãn sau thụ tinh thành phận nhanh phát triển thành phôi, vỏ noãn biến thành vỏ hạt – phần còn lại noãn biến nào hạt? thành phận chứa chất dự trữ - Quả phận nào hạt tạo thành? - Sự tạo quả: Quả có chức gì? Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt c Tiểu kết: III Kết hạt và tạo Sự hình thành hạt : - Sau thụ tinh, hợp tử phân chia nhanh phát triển thành phôi, vỏ noãn biến thành vỏ hạt – phần còn lại noãn biến thành phận chứa chất dự trữ - Sự tạo quả: Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt IV Củng cố: - Phân biệt tượng thụ phấn và thụ tinh Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? - Quả và hạt phận nào hoa tạo thành? Em cho biết cây nào đã hình thành giữ lại phận hoa? Tên phận đó? V Hướng dẫn nhà: - Đọc phần “em có biết“ vẽ hình 31 – học bài – các nhóm chuẩn bị : loại khô (…); loại thịt (…) GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (5) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 20 PPCT 39 Ngày: 4/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1,6A2 CHƯƠNG VII: Bài 32: QUẢ VÀ HẠT QUẢ VÀ HẠT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách phân chia và hạt thành các nhóm khác - Dựa vào đặc điểm vỏ để phân chia thành nhóm chính là khô và thịt Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, thực hành Thái độ: - Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến và hạt sau thu hoạch - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - GV: sưu tầm trước số khơ v thịt khĩ tìm - HS: chuẩn bị theo nhĩm (4, HS) + Đu đủ, cà chua, to, quắt,… + Đậu H Lan, me, phượng, lăng,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tập Chia Nhóm Các Loại Quả b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS HS tập chia thành các nhóm khác theo tiêu chuẩn tự chọn GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Đặt lên bàn quan sát kỹ  xếp + Quan sát vật mẫu, lựa chọn đặc điểm thành nhóm để chia thành các nhóm - Dựa vào đặc điểm nào để lựa - Tiến hành phân chia theo đặc điểm chọn? đã chọn - Hướng dẫn HS phân tích các bước - HS viết kết phân chia và đặc điểm việc phân chia các nhóm dùng để phân chia VD: Hình dạng số - Yêu cầu số nhóm trưởng báo cáo hạt, đặc điểm hạt kết GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (6) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây - GV nhận xét phân chia HS  nêu vấn đề, bây chúng ta học cách chia theo tiêu chuẩn các nhà khoa học định Hoạt động 2: a Mục tiêu: Các Loại Quả Chính b Thực hiện: - HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn nhóm chính: khô, thịt - Yêu cầu HS xếp các thành nhóm theo tiêu chuẩn đã biết - Gọi các nhóm khác nhận xét xếp loại - Giúp HS điều chỉnh và hoàn chỉnh việc xếp loại * Phân loại các loại khô: - Yêu cầu HS quan sát vỏ khô chín  nhận xét chia khô thành nhóm - Ghi lại đặc điểm nhóm khô? - Gọi tên nhóm khô đó - Báo cáo kết các nhóm - HS đọc thông tin SGK để biết tiêu chuẩn nhóm chính - Thực xếp các vào nhóm theo các tiêu chuẩn: vỏ chín - Báo cáo tên đã xếp vào nhóm - Điều chỉnh việc xếp loại còn VD sai - HS tiến hành quan sát và phân chia các khô thành nhóm - Ghi lại đặc điểm nhóm  vỏ mẻ và vỏ không mẻ - Đặt tên cho nhóm khô: khô mẻ và khô không mẻ - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung – GV - Điều chỉnh việc xếp loại có sai sót, giúp HS khắc sâu kiến thức tìm thêm VD Kết luận: - Quả khô chia thành nhóm: + Quả khô mẻ: chín khô, vỏ có khả tách + Quả khô không mẻ: chín khô, vỏ không tự tách * Phân biệt các loại thịt: - HS đọc thông tin SGK quan sát - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK  H3.21(quả đu đủ, mơ) tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai nhóm + Dùng dao cắt ngang cà chua, táo thịt ? - GV các nhóm theo dõi hổ trợ  tìm đặc điểm mọng và hạch - Báo cáo kết - Tự điều chỉnh tìm VD - GV cho học sinh thảo luận  rút kết Kết luận: thịt gồm nhóm, mọng luận phần thịt đầy mọng nước - GV giải thích thêm hạch và yêu - Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt bên cầu HS tìm thêm (số VD hạch) GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (7) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây c Tiểu kết: Dựa vào đặc diểm vỏ quả, có thể chia các thành nhóm chính là khô và thịt - Quả khô: chín vỏ khô cứng, mỏng Chia thành nhóm: + Quả khô mẻ: chín khô, vỏ có khả tách + Quả khô không mẻ: chín khô, vỏ không tự tách - Quả thịt: chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt gồm nhóm: + Quả mọng: chứa toàn thịt + Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt bên IV KIỂM TRA: + Cho học sinh đọc SGK, Có thể kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm (SGK) + Viết sơ đồ phân loại Quả khô Khi chín củ cứng, mỏng, khô Quả khô nẻ Quả khô không nẻ (khi chín vỏ tự nứt) (khi chín vỏ không tự nứt) Quả thịt Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt Quả hạch Quả mọng (hạt có hạch cứng bao bọc) (quả mềm chứa đầy thịt) V.DẶN DÒ:: + Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK + Đọc mục “Em có biết” + Hướng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngô, chuẩn bị bài sau GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (8) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 20 PPCT 40 Ngày: 7/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1, 6A2 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên các phận hạt - Phân biệt hạt lá mầm và lá mầm - Biết cách nhận biết hạt thực tế Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận Thái độ: - Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống II CHUẨN BỊ: + Mẫu vật: - Hạt đỗ đen ngâm nước ngày - Hạt ngô đặt trên bông ẩm 3, ngày + Tranh câm các phận hạt đỗ đen và hạt ngô + Kim mũi mác, lúp cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm Hiểu Các Bộ Phận Của Hạt b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - GV cho HS bóc vỏ loại hạt ngô và đỗ - Mỗi HS tự bóc tách loại hạt đen - Dùng lúp quan sát đối chiếu với H33.1 - Tìm đủ các phận hạt và H33.2 tìm đủ các phận hạt hình vẽ SGK (thân, rể, lá, chồi, mầm) - Sau quan sát, các nhóm ghi kết Lá mầm vào bảng SGK trang 108 Thân mầm (GV lưu ý hướng dẫn các nhóm chưa bóc tách được) Chồi mầm  Cho HS điền vào tranh câm (?) Hạt gồm phận nào? Rể mầm - GV nhận xét và chốt lại kiến thức và - HS lên bảng điền vào tranh câm các các phận hạt phận hạt - HS phát biểu, nhóm bổ sung GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (9) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Kết luận: hạt gồm: - Vỏ - Phôi - Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhủ) c Tiểu kết: Hạt gồm: - Vỏ - Phôi - Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhủ) Hoạt động 2: a Mục tiêu: Phân Biệt Hạt Một Lá Mầm Và Hạt Hai Lá Mầm b Thực hiện: - Căn vào bảng (tr108) đã làm mục - Mỗi HS so sánh, phát điểm giống  yêu cầu HS tìm điểm giống và và khác loại hạt  ghi vào vỡ khác hạt ngô và đỗ đen bài tập - Yêu cầu HS đọc thông tin mục  tìm điểm khác chủ yếu hạt - Đọc thông tin  tìm điểm khác lá mầm và hạt lá mầm để trả lời câu hỏi chủ yếu loại đó là số lá mầm, vị trí (?) Hạt lá mầm khác hạt lá mầm điểm chất dự trữ - Cho HS báo cáo kết lớp tham gia ý nào? - GV chốt lại đặc điểm phân biệt kiến bổ sung hạt lá mầm và hạt lá mầm - HS tự hoàn thiện KT Kết luận: Sự khác chủ yếu hạt lá mầm và hạt lá mầm là số lá mầm phôi Kết luận chung: gọi HS đọc kết luận SGK c Tiểu kết: Sự khác chủ yếu hạt lá mầm và hạt lá mầm là số lá mầm phôi - Hạt lá mầm: phôi hạt có lá mầm.( hạt đậu, cam, …) - Hạt lá mầm: phôi hạt có lá mầm.( hạt lúa, ngô, …) IV Kiểm Tra Đánh Giá Sử dụng câu hỏi 1, cuối bài V Dặn Dò: + Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr109 + Làm bài tập (tr109) GV: Lê Thành Công Lop6.net Giáo án SINH HỌC (10) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 21 PPCT 41 Ngày: 11/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1, 6A2 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt các cách phân tán – hạt - Tìm đặc điểm và hạt phù hợp với cách phát tán Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết - Kỹ làm việc độc lập và theo nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật II CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to H3H.1 Mẫu: chò, tré, trinh nữ, lăng HS: kẻ phiếu học tập vào bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm Hiểu Các Cách Phát Tán Của Hạt b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - GV cho HS làm BT1 phiếu học tập - HS đọc nội dung BT1 để nhóm cùng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo biết - HS nhóm hiểu biết luận câu hỏi và hạt thường phát tán nhờ cây mẹ yếu tố nào giúp và mình qua quan sát thực tế trao đổi tìm hạt phát tán được? các yếu tố giúp và hạt phát tán xa cây - GV ghi ý hiểu nhóm lên bảng, nghe mẹ - Đại diện  nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung và chốt lại có cách phát tán: tự bổ sung phát tán, nhờ gió, nhờ động vật - GV yêu cầu HS làm BT2 phiếu BT - GV gọi 1, HS đọc BT2, HS khác góp - HS nhóm tự ghi lên quả, trao đổi ý (GV lưu ý chưa cần chửa BT2) - GV hỏi: Quả và hạt có cách phát nhóm 1, HS đọc BT2 tán nào? Kết luận: Có cách phát tán và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật GV: Lê Thành Công 10 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (11) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây c Tiểu kết: Có cách phát tán và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật Hoạt động 2: a Mục tiêu: b Thực hiện: - GV yêu cầu hoạt động nhóm, làm BT3 - Hoạt động nhóm: chia các hạt thành phiếu học tập nhóm theo cách phát tán - GV quan sát các nhóm giúp đỡ tìm đặc - HS quan sát đặc điểm bên ngoài điểm thích nghi như: cánh quả, chùm và hạt lông, mùi, vị quả, đường nứt - Suy nghĩ trao đổi nhóm, tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán - HS trao đổi nhóm tìm đặc điểm - GV gọi nhóm trình bày bổ sung (GV phù hợp với cách phát tán lưu ý và hạt nào mà còn nhiều ý - Đại diện nhóm trình bày cho nhóm kiến chưa thống nhất, GV cho vào thảo khác nghe, bổ sung luận) - Đại diện 1, nhóm đọc lại đáp án đúng, - Cuối cùng, GV nên chốt lại ý lớp ghi nhớ - HS dựa vào các đặc điểm thích nghi để kiến đúng cho đặc điểm thích nghi với cách phát tán, giúp HS hoàn thiện kiểm tra lại và hạt chưa đúng thì nốt chuyển sang nhóm khác - GV cho HS chữa BT2, kiểm tra xem các và hạt đã phù hợp với cách phát tán chưa - GV cho HS tìm thêm số và hạt khác phù hợp với cách phát tán - GV hỏi: Hãy giải thích tượng dưa hấu trên đảo Mai An Tiêm? - GV hỏi: Ngoài cách phát tán trên, còn cách phát tán nào? - Nếu HS không trả lời thì GV gợi ý: Việt Nam có giống hoa các nước khác, vì có được? (GV thông báo và hạt có thể phát tán nhờ nước hay nhờ người…) GV hỏi thêm: + Tại nông dân thường thu hoạch đỗ - HS tự hoàn chỉnh BT mình theo già? phiếu mẫu + Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và người? Kết luận: HS đọc kết luận SGK GV: Lê Thành Công 11 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (12) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây c Tiểu kết: - Tự phát tán: Vỏ tự nứt để hạt tung ngoài.( Quả các cùng họ đậu, xà cừ, lăng) - Phát tán nhờ gió: Quả có cánh túi lông nhẹ (Quả trò, trâm bầu, bơ bồ công anh) - Phát tán nhờ ĐV: Quả có vị thơm vị ( Quả sim, ổi, dưa hấu, khế, trinh nữ) V Kiểm Tra Đánh Gía: GV: sử dụng cu hỏi trắc nghiệm SGV để kiểm tra cho điểm 1, học sinh VI Dặn Dò: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thí nghiệm Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bông khơ Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập nước Tổ 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt tủ lạnh GV: Lê Thành Công 12 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (13) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 21 PPCT 42 Bài 43: Ngày: 14/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1, 6A2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẨY MẦM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thông qua thí nghiệm, HS phát các điều kiện cho hạt nảy mầm Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thiết kế thí nghiệm, thực hành Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn II CHUẨN BỊ: - HS làm thí nghiệm trước nhà, theo phần dặn dò bài trước - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr113 vào vỡ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Thí nghiệm điều kiện cần cho nảy mầm b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - GV yêu cầu HS ghi kết thí nghiệm - HS làm thí nghiệm nhà điền kết vào bảng tường trình thí nghiệm vào bảng tường trình - Gọi các tổ báo cáo kết quả, GV ghi lên - Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với bảng hạt nứt vỏ no nước - GV yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm để tìm câu + Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và trả lời yêu cầu nêu được; hạt không nảy không nảy mầm được? mầm vì thiếu nước, thiếu không khí + Hạt nảy mầm cần điều kiện gì? - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác - Tổ chức thảo luận trên lớp, khuyến bổ sung khích HS nhận xét bổ sung Thí nghiệm 2: - HS đọc nội dung thí nghiệm yêu cầu - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm nêu điều kiện nhiệt độ - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi SGK trả lời câu hỏi mục  - GV yêu cầu HS đọc mục  trả lời câu Yêu cầu nêu được: chất lượng hạt giống hỏi ngoài điều kiện trên nảy mầm (điều kiện bên trong) hạt còn phụ thuộc yếu tố nào? - GV chốt lại các điều kiện cần cho hạt Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nước, nảy mầm HS ghi nhớ không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài cần hạt chắc, không sâu, còn phôi c Tiểu kết: Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài cần hạt chắc, không sâu, còn phôi GV: Lê Thành Công 13 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (14) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Hoạt động 2: a Mục tiêu: Vận Dụng Kiến Thức Vào Sản Xuất b Thực hiện: - GV yêu cầu HS nghiên cứu, tìm sở - Học sinh đọc nội dung A thảo luận theo khoa học biện pháp nhóm nội dung (chú ý vận dụng các - GV cho HS các nhóm trao đổi thống điều kiện nảy mầm hạt) - Thông qua thảo luận, rút sở sở khoa học biện pháp khoa học biện pháp Kết luận: gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thoáng khí + Phải bảo quản tốt hạt giống, vì hạt đủ phôi nảy mầm + Làm đất tơi xốp, không đủ khí hạt nảy mầm tốt + Phủ rơm trời rét giữ nhiệt độ thích hợp Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK c Tiểu kết: + Gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thoáng khí + Phải bảo quản tốt hạt giống, vì hạt đủ phôi nảy mầm + Làm đất tơi xốp, không đủ khí hạt nảy mầm tốt + Phủ rơm trời rét giữ nhiệt độ thích hợp IV Kiểm Tra Đánh Giá: - GV cho HS trả lời câu hỏi lớp, HS nào trả lời tốt, GV cho điểm - GV hỏi: Hạt nảy mầm cần điều kiện nào? V Dặn Dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết” - Ôn lại kiến thức các chương II, chương III GV: Lê Thành Công 14 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (15) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 22 PPCT 43 Ngày: 18/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1, 6A2 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức và chức chính các quan cây xanh có hoa - Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan và các phận cây tạo thành thể toàn vẹn Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích, hệ thống hoá - Kỹ vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế trồng trọt Thái độ: Yêu cầu bảo vệ thực vật II CHUẨN BỊ: GV: + Tranh phóng to H36.1 + mảnh bìa, mảnh viết tên quan + 12 mảnh bìa nhỏ, mảnh ghi số chữ a, b, c, d, e, g, 1, 2, 3, 4, 5, HS: + Vẽ hình 36.1 vào vỡ bài tập + Ôn lại kiến thức quan sinh dưỡng và quan sinh sản cây III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm hiểu thống cấu tạo và chức quan cây có hoa b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và - HS đọc bảng cấu tạo và chức chức (tr116)  làm BT SGK (tr116) quan, lựa chọn mục tương ứng cấu tạo và chức ghi vào vỡ đề cây có hoa bài tập (điền số 1, 2, và chữ a, b, c…) - Giáo viên theo tranh câm (H36.1) gọi học - Học sinh lên bảng điền tranh câm (chú sinh điền: ý đối tượng học sinh trung bình) + Tên các quan cây có hoa + Đặc điểm cấu tạo chính (điền chữ) + Các chức chính (điền số) - Từ tranh hoàn chỉnh, giáo viên đưa câu GV: Lê Thành Công 15 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (16) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây hỏi: - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Các quan có cấu tạo và chức + Thảo luận nhóm để cùng tìm nào? mối quan hệ cấu tạo và chức + Nhận xét mối quan hệ cấu tạo quan và chức quan? + Trao đổi toàn lớp tự bổ sung và rút + Giáo viên cho học sinh các nhóm trao kết luận đổi rút kết luận - Kết luận: Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng c Tiểu kết: Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng Hoạt động 2: a Mục tiêu: : Tìm hiểu thống chức các quan cây có hoa b Thực hiện: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục - Học sinh đọc thông tin (SGK) thảo luận suy nghĩ để trả lời câu hỏi nhóm trả lời câu hỏi cách lấy ví dụ cụ + Những quan hệ nào cây có mối thể quan hệ rể, thân, lá - Một số nhóm trình bày kết quả, nhóm quan hệ chặt chẽ với chức khác bổ sung ( ) + Lấy ví dụ: Chứng minh hoạt động quan tăng cường hay giảm ảnh hưởng đến hoạt động quan khác Kết luận: các quan cây xanh liên Giáo viên gợi ý dễ dàng không hút nước quan mật thiết và ảnh hưởng tới Kết luận chung: học sinh đọc kết luận thì là không quang hợp chung SGK c Tiểu kết: Các quan cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới Tác động đến quan này ảnh hưởng đến quan khác và toàn cây IV Kiểm Tra Đánh Giá: - Cho học sinh giải ô chữ tr118 V Dặn Dò: - Học kết luận SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK (tr117) - Tìm hiểu đời sống cây nước, sa mạc, nơi lạnh GV: Lê Thành Công 16 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (17) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 22 PPCT 44 Ngày: 21/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1, 6A2 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống - Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng Kỹ năng: - Rèn kỹ năng, quan sát, so sánh Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to hình 36.2 - Mẫu: cây bèo tây III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm hiểu các cây sống nước b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - Giáo viên thông báo cây sống - Học sinh hoạt động theo nhóm, nước chịu ảnh hưởng môi trường nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh quan sát hình 36.2 (chú ý đến vị trí lá) trả lời các câu hỏi mục + Nhận xét hình dạng lá các vị trí trên + Giải thích biến đổi hình dạng lá mặt nước chìm nước? các vị trí trên nước + Cây bèo tây có lá phình to xốp + Các nhóm khác bổ sung lá biến đổi để  có ý nghĩa gì? So sánh lá cây thích nghi với môi trường sống trôi nổi, sống trôi và sống trên cạn? rút ý nghĩa  chứa không khí giúp cây c Tiểu kết: Hoạt động 2: a Mục tiêu: Tìm Hiểu Đặc Điểm Cây Sống Trên Cạn b Thực hiện: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả - Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi lời câu hỏi mục  SGK tr120 GV: Lê Thành Công 17 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (18) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời  + Ở nơi khô hạn vì rể ăn sâu, làn các em khác bổ sung  giải thích Yêu cầu: rộng? + Lá cây nơi khô hạn có lông sáp có + Rể ăn sâu: tìm nguồn nước lan rộng, tác dụng gì? hút sương đêm + Vì cây mọc rừng sâu thường + Lông sáp: giảm thoát nước + Rừng rậm ít ánh sáng  cây vươn vươn cao? cao để nhận ánh sáng + Đồi trống  đủ ánh sáng  phân cành nhiều c Tiểu kết: Hoạt động 3: a Mục tiêu: Đặc Điểm Cây Sống Trong Những Môi Trường Đặc Biệt b Thực hiện: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Học sinh đọc thông tin A SGK và quan  trả lời sát H36.4, thảo luận nhóm, giải thích + Thế nào là môi trường sống đặc biệt? các tượng trên + Kể tên cây sống môi trường  gọi 1, nhóm  các nhóm bổ sung này hoàn thiện kiến thức + Phân tích đặc điểm phù hợp với môi - Học sinh nhắc lại nhận xét hoạt động trường sống cây nào?  yêu cầu học sinh rút nhận xét chung thống Kết luận chung: SGK thể và môi trường? c Tiểu kết: IV Đánh Giá: - Nêu vài ví dụ thích nghi cây với môi trường V Dặn Dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm thích nghi số cây xanh quanh nhà - Đọc “Em có biết” GV: Lê Thành Công 18 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (19) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Tuần 23 PPCT 45 CHƯƠNG VIII Ngày: 25/1/2011 dạy lớp dạy lớp 6A1, 6A2 CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37: TẢO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu rõ môi trường sống và cấu tạo tảo tảo là thực vật bậc thấp - Tập nhận biết số tảo thường gặp - Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo Kỹ năng: Rèn kỹ năng, quan sát, nhận biết Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II CHUẨN BỊ: - Mẫu tảo xoắn các cốc thuỷ tinh - Tranh tảo xoắn, rong mơ - Tranh số tảo khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Tảo b Thực hiện: Hoạt động GV Họat động HS - Giáo viên giới thiệu tảo xoắn và nơi - Các học sinh quan sát mẫu tảo xoắn sống mắt và tay, nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên - Hướng dẫn học sinh quan sát sợi tảo - Học sinh quan sát kỹ tranh  cho phóng to trên tranh  trả lời câu hỏi: vài em nhận xét cấu tạo tảo xoắn về: + Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo + Tổ chức thể + Cấu tạo tế bào nào? + Vì tảo xoắn có màu lục? + Màu sắc tảo - Giáo viên giảng giải về: + Tên gọi tảo xoắn chất nguyên sinh có dảy xoắn chứa diệp lục + Cách sinh sản tảo xoắn: sinh sản - Gọi vài học sinh phát biểu  rút sinh dưỡng và tiếp hợp - Giáo viên chốt lại vấn đề câu hỏi: kết luận Kết luận: thể tảo xoắn là sợi gồm Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn? nhiều tế bào hình chữ nhật GV: Lê Thành Công 19 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (20) Trường THCS Thạnh Mỹ Tây - Giáo viên giới thiệu môi trường sống rong mơ - Hướng dẫn quan sát tranh rong mơ trả lời câu hỏi: + Rong mơ có cấu tạo nào? + So sánh hình dạng ngoài rong mơ với cây bàng?  Tìm các đặc điểm giống và khác + Vì rong mơ có màu nâu? Giáo viên giới thiệu cách sinh sản rong mơ  Rút nhận xét: thực vật bậc thấp có đặc điểm gì? - Học sinh quan sát tranh  tìm các điểm giống và khác rong mơ và cây bàng Gợi ý: Giống: hình dạng giống cây Khác: chưa co rể, thân, lá thật - Học sinh vào cấu tạo rong mơ và tảo xoắn  trao đổi nhóm rút kết luận - Thảo luận lớp  tìm đặc điểm chung tảo Kết luận: tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản có diệp lục, chưa có rể, thân, lá thật c Tiểu kết: Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản có diệp lục, chưa có rể, thân, lá thật Hoạt động 2: a Mục tiêu: Làm Quen Với Một Vài Tảo Khác Thường Gặp b Thực hiện: - Sử dụng tranh  giới thiệu số tảo – Học sinh quan sát: tảo đơn bào, tảo đa khác bào - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Học sinh nhận xét đa dạng tảo (tr124)  rút nhận xét hình dạng về: hình dạng, cấu tạo, màu sắc  nêu tảo? Qua hoạt động 1, 2, có nhận xét gì được: tảo là thực vật bậc thấp có hay tảo nói chung? nhiều tế bào + Tảo sống nước có lợi gì? + Với đời sống người có lợi gì? Khi nào có thể gây hại? - Học sinh thảo luận nhóm bổ sung cho  nêu vai trò tảo tự nhiên và đời sống người Kết luận chung: học sinh đọc kết luận SGK c Tiểu kết: - Tảo có nhóm: tảo đơn bào( tảo tiểu cầu, tảo silic) và tảo đa bào( rau câu, diếp biển,…) - Vai trò: + Tảo quang hợp tạo Oxi cho môi trường nước GV: Lê Thành Công 20 Lop6.net Giáo án SINH HỌC (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:57

w