Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
225,5 KB
Nội dung
NỘI DUNG BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Một số kỹ ôn luyện thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 trường THPT Đồng Bành Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học môn Lịch sử Tác giả: Họ tên: Dương Thị Thanh Loan Ngày tháng/năm sinh: 21/09/1987 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - THPT Đồng Bành Điện thoại: DĐ 0972.672.089 Cố định Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: THPT Đồng Bành Địa chỉ: Thôn Pha Lác- Thị trấn Chi Lăng- Chi Lăng- Lạng Sơn Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự đạo cấp quản lí giáo dục; - Sự đạo Ban giám hiệu nhà trường - Trình độ chun mơn, đầu tư trí tuệ, cơng sức lịng tận tụy giáo viên - Sự ủng hộ phụ huynh học sinh - Cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2015- 2016 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng: Để lập đội tuyển ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử, trước thường áp dụng cách thức sau: - Giáo viên chọn học sinh có thành tích khá, giỏi mơn văn hóa tham gia gia chủ yếu - Ôn luyện tất nội dung học sinh học chương trình - Giáo viên xây dựng kế hoạch ôn luyện lên lớp theo kế hoạch đó, khơng có điều chỉnh - Sử dụng tài liệu tham khảo: sử dụng chủ yếu sách giáo khoa - Nội dung ôn tập trọng ôn kiến thức, không rèn kĩ phù hợp - Học sinh học nội dung giáo viên ôn luyện Tồn tại: Như với cách thức chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh Chưa khơi dậy niềm say mê, hứng khởi môn học sinh, chưa tạo ổn định số lượng chất lượng giải học sinh giỏi Chương trình ơn luyện dàn trải, khơng trọng tâm tạo tâm lí mệt mỏi, nặng nề cho học sinh ôn giáo viên truyền thụ Giáo viên chưa định hướng cho học sinh phương pháp ôn luyện hiệu nhất, ảnh hưởng đến việc nhớ lâu kiến thức hiểu chất kiện PHỤ LỤC Nội dung Nội dung mô tả sáng kiến Phụ luc I Mở đầu 1.Lý chọn sáng kiến Mục tiêu sáng kiến Phạm vi nghiên cứu II Cơ sở lý luận sở thực tiễn sở lý luận sở thực tiễn III Nội dung sáng kiến nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 mục tiêu 1.2 cách chọn học sinh giỏi 1.3 xây dựng chương trình giảng dạy 1.4 tiến trình bồi dưỡng 1.5 yêu cầu lịch sử hiệu đánh giá kết đạt 2.1 kết 2.2 tính mới, tính sáng tạo 2.3 khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực IV Kết luận Trang 3 4 6 10 17 17 17 17 17 18 I Mở đầu Lý chọn sáng kiến Theo "chiến lược phát triển người" Đảng Nhà nước ta rõ với mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cụ thể hoá nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Đặc biệt xu hội nhập quốc tế mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” Đảng Nhà nước quan tâm lớn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đất nước muốn phồn thịnh đòi hỏi phải có nhân tố thích kế để có hướng đi, có người tài để giúp nước Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO nhân tài yếu tố để tiếp cận với tiến khoa học công nghệ nước khu vực giới Thực mục tiêu đó, ngành giáo dục cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Ở trường Trung học phổ thông (THPT) nay, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều cấp quyền nhân dân địa phương quan tâm nguyên nhân sâu xa thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Thực tế trường THPT công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trọng song bất cập định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy yếu kém, chưa tìm hướng cụ thể cho cơng tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ bất cập dẫn đến hiệu bồi dưỡng không đạt ý muốn Mặt khác, quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần làm tập, khơng cần đầu tư phí cơng vơ ích Dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Là giáo viên dạy môn Lịch sử trường THPT Đồng Bành đặt địa bàn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng – học sinh trường phần lớn em gia đình nơng dân, đời sống kinh tế cịn khó khăn, học sinh tiếp cận với vấn đề lịch sử, văn hóa chuyên sâu từ kênh thông tin Băng khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức phương cách giảng dạy môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đạt hiệu Nhiều năm liền trường tơi có học sinh giỏi lịch sử cấp tỉnh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn sáng kiến “ số kỹ ôn luyện thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 trường THPT Đồng Bành” Mục tiêu sáng kiến Bồi dưỡng học sinh giỏi công tác quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn mầm giống tương lai cho đất nước nghiệp trồng người Đồng thời giúp cho học sinh thực ước mơ ngoan, trị giỏi có định hướng nghề nghiệp tương lai Đề tài nhằm đưa số kinh nghiệm, bí quyết, kỹ ôn luyện học sinh giỏi môn lịch sử (chọn đối tượng học sinh, phương pháp ôn luyện, kết đạt được) Góp phần tạo nguồn quan trọng cho đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử tỉnh dự thi cấp Quốc gia đạt kết Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi xác định nhiệm vụ trọng tâm, góp phần khẳng định chất lượng giáo dục vị thế, uy tín giáo viên nhà trường Đồng thời cịn có ý nghĩa thiết thực việc bồi dưỡng tài tương lai cho quê hương, đất nước Phạm vi nghiên cứu sáng kiến Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm lớp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Đồng Bành II Cở sở lý luận cở sở thực tiễn Cơ sở lý luận Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với q trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta khơng có truyền thống dân tộc anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, q báu việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, việc rút học khứ cho đấu tranh lao động Kiến thức lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén cơng dựng nước giữ nước Ngày nay, (theo cố Tổng Bí thư Đỗ Mười) “cùng với q trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tịi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Chất lượng môn Lịch sử đánh giá việc ghi nhớ nhiều kiện mà cần hiểu lịch sử Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Lịch sử đâu phải chuổi kiện để người viết sử ghi lại, người giảng sử đọc lại, người học sử học thuộc lòng” Điều quan trọng qua học tập, “chúng ta thấy qua thời đại lịch sử, từ rút kết luận gì, học gì, Mác, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vũ trang cho phương pháp luận đắn để nghiên cứu lịch sử, để rút kết luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực” Đây sở để người quan tâm đến sử học thầy cô giáo giảng dạy môn lịch sử cần nhận thức đúng, sâu sắc, ý nghĩa, vị trí mơn Lịch sử trường THPT tìm phương pháp để nâng cao chất lượng môn, thu hút nhiều học sinh tham thích học lịch sử học giỏi lịch sử Mục tiêu môn lịch sử trường THPT: * Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình nâng cao lớp 10, 11 phần lơp 12 THPT, học sinh học sâu kiện trình phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh - Tạo nguồn cho học sinh chuyên sâu số chuyên ngành lịch sử bậc đại học, cao đẳng * Về kĩ năng: - Hình thành kĩ tư lịch sử tư logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kiện, tượng mối quan hệ không gian, thời gian nhân vật lịch sử - Rèn luyện kĩ học tập môn cách độc lập, thông minh làm việc sách giáo khoa, sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử, làm thực hành - Phát triển khả phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, v.v - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Biết đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập Cơ sở thực tiễn * Thuận lợi: - Trong hệ thống môn học trường THPT có mơn lịch sử có vai trị quan trọng, việc giáo dục giáo dưỡng học sinh, lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc… hành trang quan trọng, trước học sinh rời mái Trường trung học phổ thông, bước vào môi trường - Được quan tâm Sở GD- ĐT tỉnh Lạng Sơn, Chi bộ, Ban giám hiệu đồn thể trường THPT Đồng Bành - Thầy,cơ giáo mơn nhiệt tình tích cực, cải tiến phương pháp, học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thông qua hội thảo, thao giảng, sử dụng cơng nghệ thơng tin…góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử - Một phận học sinh u thích tâm học tập mơn lịch sử thi vào đội giỏi cấp trường, cấp tỉnh,chọn khoa xã hội thi tốt nghiệp THPT * Khó khăn: - Quan niệm xã hội vị trí mơn lịch sử đường hẹp, lợi ích kinh tế thấp - Quan niệm chưa đầy đủ số nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh giáo viên - Học sinh chưa đầu tư quĩ thời gian thường xuyên cho việc học môn lịch sử - Khối lượng kiến thức môn lịch sử số dàn trải nặng, số giáo viên bị động khai thác kiến thức, chưa mạnh dạn để học sinh tự tìm hiểu phần kiến đó, hướng dẫn giáo viên - Đề đáp án môn lịch sử thi tốt nghiệp, đại học năm vừa qua câu nệ nhiều câu chữ, kiến thức sách giáo khoa, hạn chế việc phát huy tư lịch sử cho học sinh - Thơng thường học sinh chịu đọc sách giáo khoa câu hỏi sách giáo khoa trước, để có chủ định xây dựng tiếp thu –dẫn đến tính hợp tác học sinh khơng cao Kỹ thảo luận nhóm số học sinh chưa cao - tính hợp tác - Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THPT nên giáo viên khó phát lựa chọn đối tượng học sinh có khiếu để bồi dưỡng Hơn dạy môn sử trường phổ thông thiếu nhiều trang thiết bị như: tranh ảnh, đồ… Mặt khác, việc dạy môn Lịch sử bị giới hạn thời gian tiết học/đơn vị nên trọng dạy cho học sinh hứng thú lại khơng hết chương trình so với quy định Chính nhiều phải dạy “chay” để đuổi kịp với chương trình” Giáo viên khơng có hứng thú để đầu tư bồi dưỡng học sinh giỏi - Để học sinh yêu thích môn Lịch sử, hứng thú học lịch sử tham gia học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi thi đạt hiệu quả, tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu tư liệu, phát huy tác dụng đồ dùng học tập,… - Chất lượng học tập môn Lịch sử học sinh lớp phụ trách giảng dạy kết học sinh giỏi môn lịch sử cấp tỉnh hàng năm trường THPT Đồng Bành ngày tăng động lực để cố công đầu tư cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử * Đánh giá sở thực tiễn: Căn vào chất lượng môn kết học sinh giỏi môn lịch sử cấp tỉnh cấp Quốc gia hàng năm, thấy: - Phần lớn lãnh đạo giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử - Song cịn số giáo viên dạy lịch sử chưa thực tâm huyết, chưa thực đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nên chuyên môn phân công bồi dưỡng không đạt hiệu - Học sinh hứng thú học mơn lịch sử giáo viên có đầu tư vào giảng biết phát huy tính tích cực học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất đề tài hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành, đồng nghiệp tâm huyết với môn lịch sử * Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp Biện pháp nghiên cứu: Tôi tiến hành nghiên cứu sách giáo trình lịch sử tư liệu có liên quan phục vụ cho việc giảng dạy mơn lịch sử để biên soạn giáo trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi Qua kênh thông tin, qua chương trình dạy học, qua chương trình tập huấn thay sách, chương trình bồi dưỡng thương xuyên, qua cách đề học sinh giỏi năm gần đây…, nhận thấy chuyển biến rõ nét cấu tạo đề kiểm tra, đề thi đại học, cao đẳng – đặc biệt đề thi học sinh giỏi Thời gian tiến hành: Qua năm học (2013 – 2019) đảm nhận việc dạy bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử trường THPT Đồng Bành tơi đúc kết kinh nghiệm, bí ơn luyện học sinh giỏi môn lịch sử đạt hiệu (chọn đối tượng học sinh, phương pháp ôn luyện, …) III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Mục tiêu Làm rõ lý luận thực trạng công tác dạy - học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu trường THPT Đồng Bành – Lạng Sơn Nhiều người thường nghĩ Lịch sử môn học thuộc lịng thật muốn học giỏi phải đọc hiểu kiện lịch sử, nhân vật lịch sử theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Nhưng quan trọng nhất, người học giỏi lịch sử phải biết hệ thống hóa nội dung lịch sử sơ đồ nhánh, biểu đồ thống kê tư theo kiện, mốc thời gian Từ đó, ta dễ dàng ghi nhớ nội dung liệu môn học Bởi, môn lịch sử môn khoa học biện chứng Là học sinh giỏi Lịch sử cần tính siêng học mà phải có khả lập luận, thơng minh, trí nhớ tốt Đặc biệt phải có niềm đam mê, u thích Sử học Học sinh giỏi Lịch sử khơng phải hồn thành tập giáo viên giao mà phải chuẩn bị trước nhà (theo câu gợi mở giáo viên) Sau thảo luận nhóm giáo viên giảng giải thêm, học sinh hiểu sâu kiến thức Ngoài việc học tập lớp, học sinh phải tham khảo thêm nhiều sách giáo viên gợi ý tự tìm tịi Học sinh phải có sổ tay để ghi chép nội dung quan trọng Đây tư liệu cần thiết, giúp học sinh dễ dàng tra cứu, không nhiều thời gian truy tìm, cần thiết Học sinh khơng nắm kiến thức giáo viên mà phải biết độc lập suy nghĩ, tìm tịi, biết khái quát nội dung chương trình, hay thắc mắc cịn nhận thức mơ hồ Nhưng nắm vững lý thuyết chưa đủ mà học sinh phải rèn luyện kỹ phân tích đề; kỹ viết trình bày làm Nhìn làm hay, chữ đẹp dễ gây thiện cảm cho người đọc Đây cơng việc khó khăn, học sinh cần phải luyện tập lâu dài, thông qua viết tháng (có sửa chữa giáo viên) Ngồi ra, học sinh giỏi mơn Lịch sử phải biết sử dụng triệt để thao tác phân tích, tổng hợp để đánh giá, nhận định kiện hay vấn đề lịch sử, biết chọn chi tiết, kiện lịch sử để chứng minh, giải thích theo yêu cầu đề Hơn nữa, học sinh phải biết trình bày làm sử có hệ thống, logic,… 1.2 Tổ chức phát tuyển chọn đội học sinh giỏi Việc phát tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi khâu quan trọng, định phần lớn chất lượng đội học sinh giỏi Tuy nhiên, khâu đòi hỏi đầu tư nhiều cơng sức, địi hỏi lực tâm huyết thầy giáo, thực khâu theo bước: Bước 1: Tập hợp học sinh giỏi, kể số em xin vào đội tuyển Xem xét kết học tập năm trước kết thi tuyển đầu vào, lấy ý kiến giáo viên môn Bước 2: Tiến hành kiểm tra tố chất học sinh khiếu: Thông tuệ, sáng tạo, phẩm chất ưu việt thông qua thi trắc nghiệm Qua học lớp, học sinh phải thể u thích mơn lịch sử, có khiếu mơn Lịch sử Học sinh hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, có khả lập luận, lí giải câu hỏi mang tính tổng hợp, khái quát… Bước 3: Đo số số sinh lý có liên quan đến học sinh khiếu xem xét phả hệ gia đình (nếu có điều kiện) * Cách lôi học sinh tham gia đội tuyển: Việc thành lập đội tuyển đặc biệt trọng từ đầu năm học Bởi sau kì nghỉ học sinh bước vào năm học hứng khởi muốn tiếp thu kiến thức bổ ích Chính lẽ đó, tiết học đầu tiên, giáo viên môn cần lôi em tham gia giảng, chờ đợi đến tiết học Lịch sử để nghe điều lạ Sự hứng khởi với tâm lí chinh phục, trả lời câu hỏi học sinh giúp giáo viên phát học sinh có tố chất Cho nên để thành lập đội tuyển giáo viên thường áp dụng cách thức sau: Những tiết dạy phải gây hứng thú qua việc chuẩn bị chu đáo, có nhiều liên hệ, mở rộng thông qua câu chuyện dân gian cổ tích xuất lồi người, tượng thiên nhiên, kì quan giới, vị anh hùng… Bằng giọng truyền cảm, nhiệt tình yêu nghề giáo viên nhằm làm cho học sinh u thích mơn học trước Qua học, đặt câu hỏi phù hợp tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả diễn đạt, lí giải tạo cho học sinh tâm lí tự tin, muốn chinh phục, thử sức, muốn ngược thời gian hiểu q khứ tổ tiên Ln khích lệ học sinh câu khen ngợi: Em hiểu đấy; Em thông minh; Nhận xét em xác… Sau hướng học sinh tham gia đội tuyển mơn mình: Nếu thành lập đội tuyển cô mời em tham gia hay lập đội tuyển cô chọn em Giáo viên không truyền kiến thức qua tiết học mà cịn tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, khối thi em sau Đối với em có nguyện vọng thi khối C giáo viên cung cấp cho học sinh thông tin liên quan đến khối C mà học sinh chưa biết từ năm lớp 10 từ làm bật tác dụng việc tham gia ôn thi học sinh giỏi môn xã hội liên quan đến khối, nhấn mạnh kết thi học sinh giỏi mà đội tuyển Sử năm trước đạt gương đỗ trường Đại học An ninh học sinh giỏi môn Lịch sử Từ tạo cho học sinh động lực phấn đấu vào đại học lựa chọn tham gia đội tuyển Phân cơng giáo viên có khả chun mơn tốt vào dạy lớp có điểm đầu vào cao để thu hút em tham gia từ đầu năm học Đồng thời giáo viên với uy tín cá nhân gương cho em tham gia ơn luyện Có thể nói giáo viên bồi dưỡng yếu tố quan trọng định kết bồi dưỡng Khi tham gia ôn luyện đội tuyển học sinh giáo viên rèn không kiến thức mà kĩ làm để đạt kết học tập tốt có phương pháp học tập mơn hiệu nhất, thấy môn Lịch sử thật hấp dẫn khơng khó để học giỏi chút Chính có đầu tư quan tâm thành lập đội tuyển từ đầu năm nên số lượng học sinh đăng kí tham gia ơn luyện đơng Điều cho thấy khả thu hút học sinh môn lớn nguồn để lựa chọn học sinh xuất sắc tham gia thi cấp tỉnh tới nguồn kế cận cho năm Đội tuyển môn mặt nhà trường thi Đội tuyển “đem chuông đánh xứ người” có thi trường địa bàn diễn Đội tuyển có tầm quan trọng thế, nên giáo viên giao trách nhiệm bồi dưỡng tự xác định quan trọng theo Học sinh có niềm say mê u thích mơn Lịch sử, Có tư chất bẩm sinh, tiếp thu nhanh kiến thức, có khả nhớ lâu, phát lí giải vấn đề Có vốn tri thức lịch sử dân tộc giới Chọn học sinh có khả viết tốt, diễn đạt tốt qua kiểm tra lớp có kết học tập đạt từ trở lên để bồi dưỡng Sau – tuần ôn đội tuyển, giáo viên tiến hành cho học sinh làm khảo sát để kịp thời nắm bắt việc ơn luyện em từ có điều chỉnh phương pháp ơn tập để học sinh nắm kiến thức tốt Sau học sinh có kết thi chọn học sinh giỏi cấp trường giáo viên tập trung kiểm tra kiến thức rèn nhiều kĩ làm học sinh thông qua dạng đề, câu hỏi Với cách lựa chọn trên, năm gần trường tơi có số lượng học sinh giỏi mơn Lịch sử đạt giải cấp tỉnh cao 1.3 Xây dựng chương trình giảng dạy Ơn luyện học sinh giỏi khơng giống tiết dạy lớp học bình thường Vì lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với ba đối tượng (khá giỏi, trung bình yếu kém) Song dạy cho học sinh giỏi ta dạy để đưa em thi Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì vậy, việc xây dựng nội dung chương trình cần thiết Đây công việc quan trọng sau thành lập đội tuyển Tôi xây dựng chương trình – kế hoạch bồi dưỡng theo tiến trình phát triển lịch sử gồm phần sau: Phạm vi kiến thức: (kiến thức lớp 10, 11 phần lớp 12) Tiệm cận đề thi học sinh giỏi Quốc gia Lịch sử giới - Nhật Bản Duy tân Minh Trị - Các nước Đông Nam Á (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX) Trung Quốc (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX) - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Chiến tranh giới chiến tranh thứ hai Kiểm tra đánh giá lịch sử giới Lịch sử Việt Nam - Các kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ kỉ X – XVIII - Văn hóa Đại Việt từ kỉ X – XVIII - Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Kiểm tra đánh giá LSVN Cận đại Quá trình xâm lược VN TD Pháp kháng chiến quân dân Ta từ 1858 – 1884 Phong trào Cần Vương, PT nông dân Yên Thế Kiểm tra đánh giá - Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp - Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) - Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Việt Nam từ 1919 – 1930 - phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam ( 1919 – 1925) - - phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam ( 1925 – 1930) Soạn hệ thống câu hỏi tập lịch sử (chú trọng tập nâng cao) để luyện tập cho phần dạy Ví dụ: Phần Việt Nam Bối cảnh VN TK XIX,tại Pháp lại xâm lược VN vào thời gian này? Quá trình xâm lược VN TD Pháp: - Tại Pháp lại chọn Đà nẵng điểm công đầu tiên? DB, kết quả? - Tại không chiếm Đà Nẵng, Pháp chuyển xuống đánh Gia Định? DB, KQ? - Tại Pháp đánh chiếm “từng gói nhỏ” ( tỉnh miền đơng -> tỉnh miền tây Nam kì?) DB, Kq? Tại Pháp đánh Bắc kì lần 1? Diễn Biến, kết qủa? Tại Pháp đánh Bắc kì lần 2? Diễn Biến, kết qủa? Tại Pháp đanh Thuận An? Diễn Biến, kết qủa? Các hiệp ước: Nhâm Tuất, Giáp tuất, Hác măng, Pa tơ nốt: hồn cảnh kí kết, nội dung, nhận xét, đánh giá Trong trình xâm lược Việt Nam Pháp gửi tối hậu thư cho triều đình Huế? Đó lần nào? Nội dung, kết quả? => qua rút thủ đoạn thâm độc Pháp trình xâm lược Việt Nam? Nguyên nhân nước, trách nhiệm nhà Nguyễn? Phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX - Cần vương gì? - Hồn cảnh, người hạ chiếu, nội dung, mục đích, tác dụng chiếu cần vương - giai đoạn phát triển phong trào Cần vương: lãnh đạo, lực lượng, địa bàn, diễn biến chính, kết qủa, Đặc điểm phong trào cần vương giai đoạn Nội dung GĐ ( 1885 – 1888) GĐ (1888 – 1896) …… Tính chất phong trào Cần vương? - Các khởi nghĩa lớn Phong trào Cần vương: Tên Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động Kết KN …… - Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương? - Khởi nghĩa Yên Thế có phong trào Cần vương khơng? Ngun nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa? Ngồi ra, tơi tập trung biên soạn chuyên đề nâng cao chương trình để bổ sung kiến thức cho học sinh bồi dưỡng như: Chuyên đề Cách mạng tháng mười Nga, chuyên đề phong trào công nhân; chuyên đề Nguyễn Ái Quốc, chuyên đề Đảng cộng sản Việt Nam, 1.4 Tiến hành bồi dưỡng 1.4.1 Cung cấp kiến thức Phân phối chương trình yêu cầu kiến thức chương trình lịch sử trường THPT dừng lại mức độ định, nên giảng SGK nhằm mục đích cung cấp kiến thức tiến trình lịch sử giới Việt Nam theo diện rộng, chưa vào chiều sâu Đối với học sinh giỏi yêu cầu phải hiểu biết sâu sắc toàn diện Các em phải nắm chất kiện, tượng lịch sử, vấn đề lịch sử,… để có đủ tự tin, có sáng tạo giải đề thi Một việc quan trọng để cung cấp kiến thức cho học sinh chọn giới thiệu tài liệu đảm bảo chất lượng cho em Thị trường sách phong phú, hay dở đan xen, quỹ thời gian học sinh có hạn, nên chọn mua phô tô cho học sinh sách như: Sách giáo khoa Ban khoa học xã hội (chương trình cũ), Sách lịch sử Nâng cao (chương trình mới), sách giáo trình,… Trong chương trình bồi dưỡng, kết hợp dạy kỹ hệ thống kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ việc lựa chọn kiện, vấn đề lịch sử trọng tâm cho em tiến hành mở rộng kiến thức chuyên đề nâng cao Các chuyên đề viết không giống tiểu luận hay luận văn lịch sử mà sâu làm rõ hoàn cảnh lịch sử, nội dung chất vấn đề lịch sử, giai đoạn 10 lịch sử; mối quan hệ khứ - - tương lai Đảm bảo cho học sinh đạt mức độ kiến thức lo-gíc là: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo, nhồi nhét kiến thức cho học sinh Những kiến thức từ chuyên đề công cụ giúp học sinh giải tốt loại đề thi Tôi tiến hành dạy chuyên đề phù hợp với khả chương trình khối lớp cho học sinh bồi dưỡng Sau dạy xong chuyên đề, lịch sử, yêu cầu học sinh phải dành khoảng thời gian để suy nghĩ, nhìn nhận đề đó, đặc biệt ý nghĩa kiện với giai đoạn trước sau Ví dụ: học phong trào Cần Vương đối chiếu với phong trào chống Pháp năm 1858 - 1884 hay phong trào dân chủ tư sản đầu kỷ XX hay học vận động dân chủ 1936-1939 phải tìm hiểu xem giống khác so với phong trào 1930-1931 hay sau với vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 Làm giúp học sinh nhớ kiến thức gặp dạng hệ thống, so sánh học sinh làm đạt hiệu cao Cần ý, dạy học sinh giỏi, cung cấp cho em kiến thức bản, nâng cao cung cấp phương pháp nghiên cứu, tự xây dựng phương án giải vấn đề đặt cách thấu đáo Vì sau buổi dạy thiết giáo viên phải giao tập cho học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu Ngồi lưu ý, trình dạy cần đưa thử thách, nhiệm vụ đòi hỏi giải vấn đề cách khoa học, sáng tạo, tỉ mỉ; kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh giỏi; tính trung thực học sinh giỏi Giáo viên bồi dưỡng thường xun khuyến khích động viên học sinh tìm tịi nghiên cứu Với sáng kiến học trị, nhỏ, khéo khuyến khích, động viên thổi bùng lên lửa say mê nghiên cứu em Ngoài ra, người quản lý cần làm tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực thúc đẩy việc bồi dưỡng đội học sinh giỏi Theo tôi, để học sinh tham gia dự thi HSG mơn Lịch sử cấp học sinh phải nắm vững kiến thức môn Lịch sử – Kiến thức không kiện đơn lẻ mà phải bao gồm hệ thống hiểu biết cần thiết kiện, niên đại, nhân vật, địa danh, nguyên lý, quy luật, kết luận khái quát, phương pháp, kỹ Vì vậy, nắm vững kiến thức học sinh có khả ứng phó với loại câu hỏi, tập 1.4.2 Rèn luyện kỹ * Kỹ tìm hiểu tài liệu Nội dung chương trình lịch sử rộng, không đủ thời gian để dạy SGK, nên việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước SGK quan trọng Sách giáo khoa lịch sử THPT biên soạn – trình bày theo bài, theo tiến trình thời gian Tơi hướng dẫn học sinh nắm mục đích – yêu cầu, kiện quan trọng trọng tâm kiến thức học lịch sử từ lớp 10 đến lớp 12 Trên sở em nhà tìm hiểu kỹ sách giáo khoa trả lời câu hỏi SGK yêu cầu Với cách làm ôn luyện cho học sinh tập trung phân tích chuyên sâu nội dung lịch sử 11 Tài liệu tham khảo học sinh giỏi vô quan trọng, đặc biệt chuyên đề bồi dưỡng chun sâu, giáo viên định hướng cho học sinh tìm mua sách nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, nhà xuất Đại học quốc gia Có thể kể đến số đầu sách tham khảo như: - Hướng dẫn ôn kiến thức - luyện kĩ thi tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng môn Lịch sử tác giả Đặng Thanh Toán- Nguyễn Mạnh Hưởng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội - Tuyển tập 39 đề thi thử thi tuyển sinh vào trường đại học- cao đẳng mơn Lịch sử tác giả Đồn Qn Trang- Bùi Thu Vân, NXB Hà Nội - Giải vấn đề khó ơn thi học sinh giỏi THPT môn Lịch sử tác giả Ths Trần Quỳnh Chi ( chủ biên) – Trần Huy Đoàn, Ths Nguyễn Thị Thanh Nga – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trung học phổ thơng tác giả Trịnh Đình Tùng( chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam - Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 12 (phiên nhất)- tác giả: Ths Trương Ngọc Thơi – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Với tài liệu học sinh sử dụng để tự học nhà nhằm bổ sung, khắc sâu kiến thức, đặc biệt học cách trình bày vấn đề lịch sử đọng * Kỹ phương pháp hướng dẫn ôn luyện giáo viên Phương tiện: Để q trình ơn luyện đạt kết cao giáo viên cần trang bị cho kiến thức chun sâu thơng qua phương tiện - Chuẩn kiến thức, kĩ Lịch sử 10, 11, 12 - Chương trình giảm tải mơn lịch sử - Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trung học phổ thông; giáo án ôn theo chủ đề - Bộ đề luyện thi lớp 10, 11, 12 - Tài liệu tập huấn Sở GD & ĐT tỉnh Lạng Sơn - Tranh ảnh, đồ lịch sử, băng, đĩa, phim tài liệu Phương pháp hướng dẫn ôn luyện:Là yếu tố định đến kết ôn luyện giáo viên cần hướng dẫn phương pháp ôn luyện kiến thức kĩ cho học sinh: Cụ thể phương pháp ôn luyện kiến thức cần: - Thứ phát cho học sinh khung chương trình ôn tập để giúp học sinh nắm tiến trình ôn tập nhằm chủ động việc chuẩn bị - Giao tài liệu ôn tập theo chủ đề nội dung bôi dưỡng cho em nhà tự ôn tập trước Cung cấp cho em tài liệu tham khảo theo chuyên đề - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức nâng cao - Tiến hành kiểm tra học sinh sau chủ đề Đây khâu quan trọng đặc thù môn Lịch sử nhiều kiện học sinh cần ghi nhớ, hiểu Quá trình kiểm tra 12 tiến hành nhiều cách như: Vấn đáp, viết, cho học sinh tự kiểm tra lẫn làm tốt điều giúp q trình ơn luyện thuận lợi với giáo viên lẫn học sinh học sinh thường xun ơn tập nắm kiến thức giáo viên hồn chỉnh phương pháp ôn tập cho phù hợp đạt hiệu - Trong trình giáo viên dạy học phải bám vào chuẩn kiến thức, dạy theo hướng phát triển lực học sinh, phần nâng cao phải có tính vừa sức phải ý rèn luyện kỹ tư thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em học sinh bắt nhịp dần - Giáo viên sưu tầm đề thi tỉnh nhằm giúp em tiếp xúc làm quen với dạng đề Giáo viên giao đề cho học sinh viết sửa lỗi củng cố kiến thức cho học sinh yêu cầu hoàn thiện lại nhà - Giáo viên tăng cường kiểm tra- đánh giá học sinh không chi buổi ôn mà học lớp, tạo tâm lí phải học thường xuyên cho học sinh Như nói q trình bồi dưỡng học sinh giỏi q trình tự bồi dưỡng thân; trình độ chun mơn, lịng u nghề phần xuất phát từ mà Cảm giác lúc kiến thức hổng, thiếu; từ năm sang năm khác kiến thức bổ sung thêm Cùng học trị tìm nhiều phương pháp giải vấn đề, từ mà lại ham, nhiệt tình cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phương pháp ôn luyện kĩ cần: - Bồi dưỡng lực học môn Lịch sử: Kỹ học, ghi nhớ kiện cách gắn kiện với không gian( đâu), thời gian( nào), nhân vật định( ai) Kĩ phát vấn đề giải vấn đề, ln ln có ý thức tìm hiểu để làm sáng tỏ kiện lịch sử giải thích - Bồi dưỡng kĩ phân tích làm lịch sử: Hình thức thi học sinh giỏi thi tự luận, đề thi có khoảng - câu thời gian 180 phút nên đòi hỏi học sinh phải biết phân tích đề, phân phối thời gian, giải đề trình bày Học sinh phải ý đến cách hành văn, lập luận, thi tốt không xem xét, đánh giá nội dung mà cịn phương pháp trình bày làm khoa học, chữ viết rõ ràng, Những kĩ phải bước hình thành qua việc làm kiểm tra viết, qua tiết luyện đề Cụ thể: * Kỹ phân tích đề Về Đề thi HSG thường có loại sau đây: Loại đề hệ thống kiến thức lịch sử, nhằm nêu số kiến thức để qua phác họa tranh chung thời kỳ, kiện lịch sử Song liệt kê kiến thức đơn mà yêu cầu học sinh biết lựa chọn số kiện chủ yếu, tiêu biểu, hệ thống hóa để làm tốt lên chủ đề định Ví dụ: So sánh khác chủ trương biện pháp cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Nêu điểm giống tư tưởng cứu nước hai ông? Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chủ Chống đế quốc, giành độc lập dân Chống chế độ phong kiến giành tự trương cứu tộc bạo động, đấu tranh dân chủ phương pháp ôn hịa nước vũ trang, dựa vào dân khơng bạo động, vận động nước, dựa vào Nhật, cầu viện cải cách tân đất nước, 13 Nhật chống Pháp việc dựa vào Pháp chống phong kiến Mục tiêu Giải phóng dân tộc (cứu nước để Cải cách dân chủ (cứu dân để cứu trước mắt cứu dân) nước) PP đtranh Bạo động vũ trang Cải cách, bất bạo động Phương Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức Cơng khai hợp pháp, khơng xây dựng thức hoạt (Duy Tân hội, Việt Nam Quang tổ chức trị mà đứng động Phục hội) kêu gọi, hô hào Những - 1904 lập Duy Tân hội, tổ chức hoạt động phong trào Đông Du đưa niên tiêu biểu Việt Nam sang Nhật - 1912 thành lập Việt Nam Quang Phục hội theo tư tưởng cộng hòa, tổ chức hoạt động bạo động - Khởi xướng tham gia nhiều hoạt động truyền bá tư tưởng mới, vận động lập trường học, hội bn, tham gia giảng dạy thuyết trình Đơng Kinh nghĩa thục - Cùng Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng vận động tân Trung Kì năm 1906 – 1908 Khi lập bảng hệ thống hóa kiến thức,so sánh học sinh phải đọc kỹ đề, hiểu rõ vấn đề đặt để lựa chọn kiến thức phù hợp Lập bảng hệ thống hóa kiến thức cần phải chia cột, nội dung cột đề mục cột hợp thành hệ thống, giải chủ đề đặt Một số học sinh không hướng dẫn kỹ thường viết thành tự luận Loại đề thi tự luận: Có nhiều dạng u cầu theo mẫu tự luận Ví dụ : Nêu ý nghĩa quốc tế cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công tác động đến cách mạng Việt Nam nào? Các loại đề thi khơng u cầu học sinh phải nhận biết xác kiện, nhận thức chất lịch sử mà đòi hỏi học sinh thể khả lập luận, trình bày, diễn đạt tốt Ngồi cịn có loại đề thi có câu hỏi đặt để lý giải vấn đề xác định, bình luận, chứng minh câu nói tiếng nhân vật lịch sử quan điểm, kiện Ví dụ 1: Câu (4 điểm) Có hay không cho rằng: nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỷ XIX? Ví dụ :Câu (3 điểm) Em cho biết nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai gì? Vì Nhật đầu hàng đồng minh ngày 15-8-1945 ý nghĩa chiến thắng chống phát xít lực lượng đồng minh? Ví dụ 3:Câu (4,0 điểm) Nêu nét Cải cách Minh Trị Nhật Bản vào cuối kỷ XIX Vì cải cách Minh Trị thành công cải cách Mậu Tuất Trung Quốc cải cách Việt Nam thời nhà Nguyễn lại thất bại ? Ví dụ 4: Câu ( điểm) Khái quát thành tựu văn hóa dân tộc Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XV Theo anh/chị, cần kế thừa, phát huy thành tựu văn hóa cơng xây dựng phát triển đất nước nay? 14 Ví dụ 5:Câu ( điểm) Qua phân tích thái độ văn thân, sĩ phu quần chúng nhân dân chiếu Cần Vương, rút nhận xét tác động chiếu Cần Vương phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX? Loại đề thi tương đối khó, tơi hướng dẫn, u cầu học sinh phải đọc kỹ hiểu câu nói nhân vật, nhận định, đánh giá sử dụng kiện lịch sử cụ thể, xác để chứng minh Loại đề nhận thức lịch sử: Là đề theo chủ đề hay vấn đề lịch sử định đặt dạng câu hỏi yêu cầu cần giải đáp Loại đề thường có nội dung khó, yêu cầu học sinh phải suy nghĩ nhiều, hiểu biết kiến thức lịch sử xác, hệ thống; học sinh phải có lực độc lập suy nghĩ để giải vấn đề nêu ra, học sinh phải có trình độ tư cao, có khả lập luận, lý giải vấn đề Các dạng thường gặp như: - Đề thi xác định, phân tích tính chất kiện lịch sử: Ví dụ: Trình bày hồn cảnh lịch sử, nội dung sách kinh tế (NEP) nước Nga Xô viết - Đề thi xác lập mối quan hệ nhân kiện lịch sử: Ví dụ: Hãy xếp theo trình tự thời gian kiện chủ yếu từ Nguyễn Ái Quốc nước (1941) trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến Cách mạng tháng Tám thành công giải thích mối quan hệ kiện lịch sử này? Loại đề thi yêu cầu học sinh phải suy nghĩ kỹ, không dễ nhầm lẫn với loại đề hệ thống hóa kiến thức trình bày Đề thi u cầu thí sinh không ghi nhớ kiện lịch sử theo tiến trình thời gian mà điều quan trọng thí sinh phải lý giải mối quan hệ kiện lựa chọn - Đề thi xác định tính kế thừa kiện lịch sử, giai đoạn, thời kì lịch sử: Đề yêu cầu học sinh phải hiểu rõ trình phát triển liên tục, thống nhất, tính phong phú, đa dạng, cụ thể kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử Khi làm loại đề này, học sinh phải nắm vững vấn đề có tính quy luật phát triển lịch sử Sự kiện xảy trước tác động đến đời phát triển kiện tiếp sau, chúng có quan hệ chặt chẽ với Đề thi xác định tính kế thừa kiện trình lịch sử loại đề thi mối quan hệ nhân kiện, song tập trung vào kiện chính; nâng cao mặt khái qt – lý luận Ví dụ: Trên sở trình bày mục đích Hội Duy Tân Việt Nam Quang phục hội, anh (chị) hiểu tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu? Loại thi thực hành lịch sử: u cầu học sinh khơng có biểu tượng lịch sử xác, giàu hình ảnh mà cịn biết vận dụng kiến thức học vào sống, lao động cơng tác xã hội Vì vậy, nội dung thi thực hành lịch sử giúp học sinh rèn luyện kỹ môn Những số liệu, câu hỏi đưa làm cần ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu giải vấn đề đặt Để giải dạng đề khâu quan trọng việc phân tích đề, phân tích đề tốt giúp học sinh xác định, lựa chọn kiến thức, lập dàn ý dễ dàng Phân tích đề tránh trường hợp lạc đề, lệch đề Cấu tạo đề thi học sinh giỏi nhiều câu, nhiều dạng đề, đòi hỏi học sinh phải tư xử lý nhanh kỹ phân tích đề, phân bố thời gian, xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử yêu cầu câu hỏi … cho phù hợp kỹ cần rèn luyện thường xuyên * Kỹ làm 15 - Phân tích câu hỏi đề thi: Phải đọc hết hiểu xác từ, chữ câu hỏi Trong đề thi, câu hỏi chặt chẽ khơng có từ “thừa” Đọc kĩ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử yêu cầu câu hỏi (trình bày, so sánh, giải thích, phân tích, đánh giá ) - Phân bố thời gian cho hợp lí Hãy vào điểm số câu mà tính thời gian, điểm khoảng 15 phút phù hợp - Lập dàn ý chi tiết: Hãy coi câu hỏi viết ngắn, lập dàn ý, xác định ý trình tự ý Sau “mở bài”, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài” Khi xác định nội dung biết mở nào, nên mở trực tiếp, ngắn gọn – khơng q 10 dịng Sau viết hết nội dung, khắc biết kết luận Đừng nghĩ trước kết luận, nên kết luận thật ngắn gọn Về hình thức, khơng phải viết chữ đẹp, câu hay, cố gắng viết cho rõ ràng, câu, tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dịng, đừng viết tắt Hãy ln nhớ: Đúng, đủ, rõ ràng, lời văn giản dị, trình bày khoa học Tuyệt đối không viết tùy tiện, rườm rà Khuyến khích học sinh dẫn chứng thơ, văn, nhận định, đánh giá,… để minh họa trình làm thi *Lưu ý: Để làm thi lịch sử đạt hiệu cao học sinh phải: Một hiểu đề: Đọc thật kĩ chữ câu hỏi để hiểu rõ người ta hỏi vấn đề gì? Phạm vi thời gian câu hỏi từ năm đến năm nào? Như tránh lạc đề thiếu ý Hai dựng khung: Dù thuộc đến không viết vào giấy thi Hãy viết dàn ý vào giấy nháp cho thật đầy đủ có hệ thống, đáp ứng yêu cầu câu hỏi Ba Cắm chốt: Ở phần dàn ý ấy, ghi chốt, nghĩa kiện quan trọng với thời điểm Như làm khơng bỏ sót kiện quan trọng Bốn Viết sạch: Viết vào giấy thi cách sáng sủa, dễ đọc Hết ý chính, kiện nên xuống dòng Thấy cần thiết để làm bật giai đoạn, kiện, ý nghĩa ghi 1, 2, a, b, c gạch đầu dịng, Lịch sử mơn khoa học xã hội, trình bày cách có hệ thống Như dễ cho người chấm Bài thi lịch sử năm gần nhiều câu nên học sinh không chủ quan, viết dài rườm rà Chữ sai gạch đè lên, khơng nên xố lem nhem, khơng đưa vào ngoặc đơn Nếu trót thiếu đoạn dài, ghi bổ sung xuống cuối Phải chia thời gian để trả lời đủ câu hỏi, tránh đầu voi đuôi chuột Năm Đọc lại: Phải tính tốn thời gian, để viết xong, độ 10, 15 phút Nhất thiết phải đọc lại để sửa chữa chỗ sai sót nhầm lẫn nộp Đọc lại khâu quan trọng để thi điểm cao * Chấm sửa Một học sinh giỏi không nắm vững kiến thức lịch sử, vững kỹ mà cịn có sáng tạo Vì vậy, trình bồi dưỡng cho học sinh thường xuyên quan tâm đến việc chấm sửa cho học sinh Bài viết cần phải sửa chữa, bảo cụ thể, để phát huy hay, sửa sai kịp thời dở, để có nhìn nhận đánh giá cách cơng bằng, khách quan tuyển lựa đội tuyển thức dự thi Sau dạy chuyên đề, hay giai đoạn lịch sử thường tổ chức kiểm tra để chấm sửa cho học sinh Kiểm tra cho tập em nhà làm, quy định thời 16 gian nộp bài, theo tốt cho học sinh làm kiểm tra lớp bồi dưỡng Ngồi tơi cịn khuyến khích học sinh tự tìm đề để viết đưa cho thầy sửa giúp, sau viết lại nhuần nhuyễn Cách giúp học sinh tăng khả trình bày, diễn đạt bạn tạo thêm kỹ ứng phó tốt với loại đề 1.5 Yêu cầu lịch sử đạt hiệu - Phải biết suy luận Bài làm môn lịch sử cần thẳng vào vấn đề, không viết dong dài, dẫn đến lạc đề Hãy đọc kỹ đề bài, hiểu rõ câu hỏi thiết kế kiến thức học theo ý đồ câu hỏi, đừng bắt câu hỏi phải theo kiến thức có sẵn Học sinh phải biết chọn chi tiết, kiện lịch sử để chứng minh, giải thích theo yêu cầu đề - Không phép làm theo kiểu nhớ mang máng Môn Sử môn tuyệt đối kỵ với khái niệm mù mờ Ví dụ không nhớ nhầm “Mặt trận dân tộc thống nhất” thành “Mặt trận thống dân tộc” Không viết lẫn lộn chữ “đấu tranh”, "“chiến đấu”, “khởi nghĩa”…các khái niệm “ khởi nghĩa”, “ kháng chiến”, “lực lượng trị” , “lực lượng vũ trang”… - Một sử viết học sinh biết thổi hồn vào số, phải tái kiện, trượng, vấn đề lịch sử Đánh giá kết đạt 2.1 Kết Đề tài có tính khả thi, áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trường THPT Tơi nghĩ Người thầy giáo có vai trị định kết học sinh giỏi, em học sinh có vai trị định trực tiếp kết mình; Kết cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay khơng, điều cịn phụ thuộc lớn em học học sinh Việc dưỡng học sinh giỏi giống ươm mầm non Nếu biết rào, biết thường xun chăm sóc, vun xới mầm non xanh tốt, phát triển Kết học sinh giỏi môn lịch sử trường THPT Đồng Bành đạt liên tục năm qua (hơn 40 giải cấp tỉnh, vòng loại quốc gia), cụ thể: + Năm 2013 – 2014: đạt giải + Năm học 2014- 2015: Với 18 học sinh tham gia thi chọn học sinh giỏi lớp 11 12 đem lại cho nhà trường 14 giải học sinh giỏi có giải Ba, 10 giải khuyến khích Và điều đáng ghi nhận số 14 giải có đến giải vượt cấp( giải vượt cấp lớp 12 giải vượt cấp lớp 11) + Năm học 2015- 2016 môn đạt 08 giải( giải Ba, giải khuyến khích) có 01 giải khuyến khích vượt cấp lớp 12 + Năm học 2016- 2017 có 10 học sinh thi học sinh giỏi lớp 12 đạt 08 giải có 02 giải Ba, 06 giải khuyến khích( Có 01 giải khuyến khích vượt cấp) + Năm học 2017 – 2018 đạt: 04 giải – giải Nhì, ba, 1KK + Học kì I năm học 2018 – 2019 đạt: 03 giải – giải Ba, 01 giải KK vượt cấp Kết sở để nghiên cứu, thực đề tài áp dụng vào công tác giảng dạy, bồi dưỡng đội tuyển HSG trường năm học 2.2 Tính mới, tính sáng tạo 17 - Tính mới: Giáo viên giúp học sinh thấy khả học tập mơn Lịch sử, học tập tốt môn thông qua việc làm đơn giản, gần gũi ngày - Tính sáng tạo: Sáng kiến hệ thống phương pháp để giáo viên áp dụng nhằm lựa chọn, thành lập ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu chất lượng Tạo cho học sinh tự tin, chủ động, hứng thú học tập từ giúp em tiếp thu vận dụng tốt kiến thức học 2.3 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a Khả áp dụng, nhân rộng: - Nhằm thực có hiệu trình giảng dạy, tiếp thu tri thức môn lịch sử - Áp dụng kinh nghiệm môn Lịch sử vào việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn khác nhà trường - Góp phần giúp cho giáo viên ơn tập có hiệu hơn, giúp học sinh chủ động nhận thức, kích thích hứng thú say mê học tập - Nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi lớp 11, 12 trường THPT Đồng Bành thời gian tới b khả mang lại lợi ích thiết thực - Đề tài thực khơng tốn mặt kinh tế mà cịn thực tốt cho trình dạy bồi dưỡng đội tuyển HSG cho trường THPT Đề tài cung cấp cho giáo viên có tâm huyết với mơn lịch sử hướng cách thức thực việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu - Đề tài giúp cho học sinh u thích có khiếu lịch sử, học sinh thi khối xã hội THPT thực ước mơ IV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trình bày tơi khẳng định mục đích nghiên cứu đặt hồn tất Trong q trình nghiên cứu tơi xin rút số kết luận sau: - Để bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử đạt hiệu trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kỹ thực hành lịch sử - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi Niềm đam mê yếu tố cần thiết bạn muốn dạy tốt có học sinh học tốt mơn Lịch sử - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học - Tham khảo nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trường có bề dày thành tích - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo - Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Lịch sử, phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Trong trình nghiên cứu, xuất phát từ sở lý luận thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử Trường THPT Lý tự Trọng - tỉnh Bình Định Đề tài xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp có tính thực tiễn phù hợp với tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 18 - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử + Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi lịch sử + Bồi dưỡng kiến thức lịch sử + Bồi dưỡng kỹ tìm hiểu tài liệu lịch sử + Bồi dưỡng kỹ phân tích đề + Bồi dưỡng kỹ làm thi lịch sử Đề tài triển khai nghiên cứu Trường THPT Đồng Bành tập thể giáo viên Tổ chuyên môn: Văn – Sử - GDCD tán thành Đề tài có tác dụng trả lời câu hỏi làm để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử trương THPT Hy vọng biện pháp đề áp dụng tốt trường THPT Kiến nghị: - Đối với Ban giám hiệu nhà trường nên tổ chức thi chọn đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu lớp 10 trọng công tác khảo sát, lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên môn nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khoá lịch sử báo cáo kinh nghiệm học tập môn XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ Dương Thị Thanh Loan Phần tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Lịch sử 10, 11,12 NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử 10,11 NXB Giáo dục 19 Hướng dẫn ôn kiến thức - luyện kĩ thi tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng môn Lịch sử tác giả Đặng Thanh Toán- Nguyễn Mạnh Hưởng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Tuyển tập 39 đề thi thử thi tuyển sinh vào trường đại học- cao đẳng mơn Lịch sử tác giả Đồn Quân Trang- Bùi Thu Vân, NXB Hà Nội Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT NXB Giáo dục Lịch sử giới Cận đại NXB Giáo dục Lịch sử giới Hiện đại NXB Giáo dục Đại cương Lịch sử Việt Nam tập I, II, III NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Lịch sử NXBĐHSP 20 ... Quốc gia Lịch sử giới - Nhật Bản Duy tân Minh Trị - Các nước Đông Nam Á (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX) Trung Quốc (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX) - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Chiến tranh giới chiến... Pháp: - Tại Pháp lại chọn Đà nẵng điểm công đầu tiên? DB, kết quả? - Tại không chiếm Đà Nẵng, Pháp chuyển xuống đánh Gia Định? DB, KQ? - Tại Pháp đánh chiếm “từng gói nhỏ” ( tỉnh miền đơng -> tỉnh... 1858 - 1884 hay phong trào dân chủ tư sản đầu kỷ XX hay học vận động dân chủ 193 6-1 939 phải tìm hiểu xem giống khác so với phong trào 193 0-1 931 hay sau với vận động giải phóng dân tộc 193 9-1 945