1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Vật lí 6 - Tuần 10 - Tiết 09 - Kiểm tra một tiết

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 81,45 KB

Nội dung

Hai lực mạnh như nhau,cùng phương , ngược chiều, đặt vào cùng một vật.. Hai lực mạnh như nhau,cùng phương , cùng chiều, đặt vào cùng một vật..[r]

(1)Tuần: 10 Tiết: Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010 KIỂM TRA MỘT TIẾT I- MỤC TIÊU : - HS sử dụng số kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - GV có thể thống kê HS lớp theo các mức độ nắm vững kiến thức nào II- CHUẨN BỊ : * GV : Ra đề kiểm tra Hệ thống hóa lại các kiến thức * HS : Ôn tập các kiến thức đã học III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài : - GV phát đề kiểm tra - HS làm bài IV THIẾT KẾ MA TRẬN Nội dung kiểm tra Nhận biết TN TL Vận dụng TN TL Câu ( 0.5 đ) Câu ( 0.5 đ) Đo độ dài Đo thể tích chất lỏng Đo thể tích vật rắn không thấm nước Khối lượng Đo khối lượng Lực Hai lực cân Tìm hiểu kết tác dụng lực Trọng lực Đơn vị lực Tổng Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL Câu (0.5 đ) 0.5 điểm 1.0 điểm Câu ( 2.5 đ ) Câu ( 0.5 đ) Tổng 2.5 điểm Câu ( 0.5 đ) Câu ( 0.5 đ) Câu Câu 11 ( 0.5 đ) (1 đ) Câu ( 0.5 đ) 0.5 điểm điểm 1.5 điểm Câu 10 ( 2.5 đ) 3,0 điểm 40 % 35 % 25 % 10 điểm V ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN I - TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu : Đơn vị nào sau đây “ không phải” đơn vị đo thể tích ? A cm3 B lít C dm D cc Câu : Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là ? A 1000 N B.100 N C 10 N D N Câu : Thế nào là hai lực cân ? A Hai lực mạnh nhau,cùng phương , ngược chiều, đặt vào cùng vật B Hai lực mạnh nhau,cùng phương , cùng chiều, đặt vào cùng vật Lop6.net (2) C Hai lực mạnh nhau,cùng phương , ngược chiều, đặt vào cùng hai vật D Hai lực mạnh nhau,cùng phương , ngược chiều, đặt vào cùng hai vật Câu : Một bình chia độ có chứa 50 cm3 Khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước dâng lên tới vạch số 85 cm3 Thể tích hòn bi là : A 85 cm3 B 35 cm3 C 50 cm3 D 135 cm3 Câu : Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 540 g Số đó cho ta biết điều gì ? A Thể tích hộp sữa C Trọng lượng sữa hộp B Trọng lượng hộp sữa D Khối lượng sữa hộp Câu : Tại vật nặng treo vào đầu lò xo đứng yên? A Vì chịu tác dụng lực kéo lò xo C Vì chịu tác dụng trọng lực B Vì tác dụng đồng thời lực kéo lò xo và trọng lực D Cả ba phương án trên sai Câu7: Một học sinh đá vào bóng Có tượng gì xảy đới với bóng ? A Quả bóng bị biến dạng C Không có biến đổi nào B Chuyển động bóng bị biến đổi D Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động nó bị biến đổi Câu : Dùng thước nào sau đây để đo chiều dài lớp học là phù hợp ? A Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN mm C Thước có GHĐ 50 cm, ĐCNN cm B Thước có GHĐ 1m, ĐCNN cm D Thước có GHĐ 25 cm, ĐCNN cm PHẦN II – TỰ LUẬN: ( 6điểm ) Câu 9: ( 2.5 điểm ) Hãy nêu cách đo thể tích lượng chất lỏng? Câu 10: ( 2.5 điểm ) Có sợi dây đầu buộc vào giá đỡ , đầu còn lại gắn nặng Hỏi: a Quả nặng chịu lực tác dụng ? Đó là lực nào ? b Nếu cắt đứt sợi dây có tượng gì xảy ? Tại ? Câu 11: ( 1điểm ) Tại ta ấn đầu ngón tay vào mặt bàn thì ta thấy đầu ngón tay bị bẹp lại chút ? VI/ ĐÁP ÁN PHẦN I – TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng 0.5 đ Câu Đáp án C D A B D B D B PHẦN II- TỰ LUẬN Câu : Mỗi ý đúng 0.5 điểm ( C6 trang – SGK ) Câu 10 : a ( 1.5 đ ) - Quả nặng chịu lực tác dụng Đó là trọng lực và lực căng sợi dây b ( đ ) - Quả nặng rơi xuống đất Vì nặng chịu tác dụng lực hút Trái đất Câu 11 : Vì có lực tác dụng làm đầu ngón tay bị biến dạng Ký duyệt Lop6.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:33

w