1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết thứ 27 đến tiết 35

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 199,35 KB

Nội dung

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: 3phút Trình bày dự đoán về sự sôi GV: Dựa vào phần mở đầu của bài học 28 để tổ chức tình huống học tập?. HS: Căn cứ nội dun[r]

(1)Soạn ngày: 14/03/2011 Giảng ngày:19/03/2011 Tiết: 27 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết đo nhiệt độ nhiệt kế y tế Kỉ năng: Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn thay đổi đó Thái độ: - Có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo thí nghiệm - Hợp tác làm thí nghiệm, nghiên cứu B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm thực hành, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một nhiệt kế y tế - Một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc nhiệt kế dầu) - Một đồng hồ, bông y tế - Mẩu báo cáo thí nghiệm thực hành SGK D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (8phút) - Nêu cách chế tạo nhiệt kế thuỷ ngân? - Vì người ta không dùng nước để làm nhiệt kế? - Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Bài mới: Hoạt động:2(15ph) dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể GV: Giới thiệu dụng cụ thực hành đo nhiệt độ thể người: - Nhiệt kế y tế (loại nhiệt kế thuỷ ngân) - Phát dụng cụ thực hành - Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống HS: Thực các yêu cầu GV: - Quan sát cấu tạo nhiệt kế y tế - Nghiên cứu, tìm hiểu - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm - Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống các nội dung SGK yêu cầu Cụ thể: C1: Nhiệt độ thấp ghi trên nhiệt kế: 350C C2: Nhiệt độ cao ghi trên nhiệt kế: 420C C3: Phạm vi đo nhiệt kế: từ 350C đến 420C C4: Độ chia nhỏ nhiệt kế: 1độ C5: Nhiệt độ ghi màu đỏ: GV: Giới thiệu cho HS cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ thể - Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa - Nếu chưa tụt hết thì phải cầm thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết - Dùng bông lau phần thân và bầu nhiệt kế - Đưa nhiệt kế vào nách và kẹp chặt - Sau khoảng 3phút đưa nhiệt kế đọc số (Chú ý: không cầm vào bầu nhiệt kế đọc) - Đo nhiệt độ mình và nhiệt độ bạn Lop6.net (2) - Ghi kêt vào báo cáo thí nghiệm HS: Thực theo các yêu cầu GV: - Tiến hành vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống hết bầu - Đo nhiệt độ thân mình - Lấy nhiệt kế khỏi thể, đọc nhiệt độ và ghi vào báo cáo - Đo nhiệt độ bạn mình - Đọc và ghi kết đo nhiệt độ bạn Hoạt động 3: (20ph) Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian quá trình đun nước GV: Giới thiệu thí nghiệm thực hành: - Giới thiệu dụng cụ, giao dụng cụ - Cách bố trí lắp đặt thí nghiệm thực hành HS: Tìm hiểu dụng cụ và cách lắp đặt thí nghiệm hực hành: - Nhận dụng cụ thực hành - Lắp đặt theo hướng dẫn GV GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo kết thực hành: - Ghi nhiệt độ ban đầu của nước trước đun - Đốt đèn cồn - Cứ sau 1phút ghi lại kết nhiệt độ nước vào bảng báo cáo - Thí nghiện tiến hành 10phút, tắt đèn cồn HS: Thực hiên theo yêu cầu GV, hoàn thành các số liệu ghi vào bảng báo cáo GV: Hướng dẫn HS vào bảng để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian: - Vẽ trục vuông góc: (trục ngang biểu diễn thời gian, trục dọc biểu diễn nhiệt độ) - Xác định các điểm tương ứng nó (giao điểm thời gian và nhiệt độ tương ứng) - Nối các điểm vừa xác định Ta đường biểu diển thay đổi nhiệt độ theo thời gian HS: Thực hiên theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành HS: Thực các yêu cầu báo cáo thực hành Hoạt động: Dặn dò và hướng dẫn nhà(2 phút) - GV nhận xét tiết thực hành, đánh giá điểm mạnh, yếu nhóm, biểu dương các nhóm hoạt động tốt - Thu bài thực hành HS chấm - Chuẩn bị bài học Lop6.net (3) Soạn ngày:18/03/2011 Giảng ngày: 26/03/2011 Tiết 28 Bài 24 - SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC A MỤC TIÊU: Kiến Thức: HS Nhận biết và phát biểu đặc điểm nóng chảy Kỉ năng: - Vận dụng kiến thức trên để giải thích số tượng đơn giản - Bước đầu biết khai thác bảng kết thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B CHUẨN BỊ:Nhóm HS: - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông (Khổ HS để vẽ đường biểu diễn) Cho GV: - Một giá đỡ thí nghiệm, kiềng và lưới đốt - Hai kẹp vạn năng, cốc đốt - Một nhiệt kế chia độ tới 1000C - Một ống nghiệm và que khuấy đặt bên - Một đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau - Một bẳng treo có kẻ ô vuông C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS II Bài cũ: - Nêu nở vì nhiệt các chất? III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: (3ph) Tổ chức tình học tập? GV: Có thể dựa vào phần mở đầu bài 24 để tổ chức tình học tập Tình học tập => Vào bài Hoạt động 2: (7ph) Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy GV: lắp ráp thí nghiệm trên bàn GV, I Sự nóng chảy: giới thiệu cho HS chức dụng cụ dùng th/ng.(đun gián tiếp GV Giới thiệu thí nghiệm qua nước, băng phiến bỏ vào ống nghiệm) GV: Chỉ giới thiệu cách tiến hành th/ng và phương pháp theo dõi nhiệt độ và trạng thái băng phiến (bảng ghi trang77 SGK) mà không cần làm thí nghiệm này - Nếu có băng phiến nguyên chất và đã thử thí nghiệm thành công thì GV có thể làm thí nghiệm này cho HS quan sát HS: Làm việc theo HD GV Hoạt động 3: (25ph) Phân tích kết thí nghiệm GV: HD HS vẽ đường biểu diển thay Phân tích kết quả: C1: Tăng dần Đoạn thẳng nằm ngang đổi nhiệt độ băng phiển trên bảng treo có kẻ ô vuông, GV cần HD cụ thể C2: 800C Rắn và lỏng Lop6.net (4) cách vẽ theo trình tự: - Cách vẽ các trục, Xđ trục thời gian, trục nhiệt độ - Cách biểu diễn các giá trị trên các trục - Cách xác định 1điểm b/diễn trên đồ thị - Cách nối các điểm thành đường biểu diễn nóng chảy C3: Không Đoạn thẳng nằm ngang C4: Tăng Đoạn thẳng nằm ngang Thời Nhiệt độ Thể rắn hay (t0C) gian đun lỏng (ph) 60 rắn 63 rắn 66 rắn HS: Hoạt động cá nhân 69 rắn - Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô 72 rắn vuông theo HD GV 75 rắn 77 rắn - Trả lời các câu hỏi SGK 79 rắn 80 rắn và lỏng 80 rắn và lỏng 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng Hoạt đông 4: (5ph) Rút kết luận GV: hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để Rút kêt luận: a (1) 800C gọi là nhiệt độ nóng điền vào chổ trống HS: Làm việc theo HD GV, thảo chảy b (2) không thay đổi luận và hoàn thành nội dung kết luận bài Hoạt động:5 Củng cố - Đọc nội dung ghi nhớ bài học? - Thế nào là nóng chảy? Cho ví dụ - Trình bày cách vẽ đường biểu diễn nóng chảy? Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(1 phút) - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ bài học - Làm các bài tập 24.1- 24.5 SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK Soạn ngày: 20/03/2011 Giảng ngày: / /2011 Tiết:29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp) A MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS Nhận biết đông đặc là quá trình ngược lại nóng chảy và đặc điểm quá trình này Kỉ năng: -Vận dụng kiến thức trên để giải thích số tượng đơn giản Thái độ:- Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông (Khổ HS để vẽ đường biểu diễn) GV: - Một giá đỡ thí nghiệm, kiềng và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, cốc đốt Lop6.net (5) - Một nhiệt kế chia độ tới 1000C Một ống nghiệm và que khuấy đặt bên - Một đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau Một bẳng treo có kẻ ô vuông D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Nêu nở vì nhiệt các chất? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: (3phút) Tổ chức tình học tập? GV: Dựa vào phần dự đoán phần II - Sự đông đặc để tổ chức tình học Tình học tập tập => Vào bài Hoạt động 3: (7ph) Giới thiệu thí nghiệm đông đặc GV: lắp ráp thí nghiệm trên bàn GV, II Sự đông đặc: giới thiệu cho HS chức dụng cụ dùng thí nghiệm GV: Chỉ giới thiệu cách tiến hành th/ng GV Giới thiệu thí nghiệm và phương pháp theo dõi nhiệt độ và trạng thái băng phiến (GV đun nóng chảy băng phiến), sau đó để nguội HS: Thực theo yêu cầu GV, Theo dõi quá trình hạ nhiệt độ và trạng thái băng phiến, ghi kết vào Hoạt động 4: (21phút) Phân tích kết thí nghiệm GV: HD HS vẽ đường biểu diển thay Phân tích kết quả: C1: 800C đổi nhiệt độ băng phiển trên bảng treo có kẻ ô vuông, GV cần HD cụ thể C 2: (SGV) cách vẽ theo trình tự: C3: Giảm; Không thay đổi; Giảm - Cách vẽ các trục, Xđ trục thời gian, Thời Nhiệt độ Thể rắn hay trục nhiệt độ (t0C) gian lỏng - Cách biểu diễn các giá trị trên các trục đun - Cách xác định 1điểm b/diễn trên đồ thị (ph) - Cách nối các điểm thành đường biểu 86 lỏng diễn đông đặc 84 lỏng 82 lỏng HS: Hoạt động cá nhân 81 lỏng - Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô 80 lỏng và rắn vuông theo HD GV 80 lỏng và rắn 80 lỏng và rắn - Trả lời các câu hỏi SGK 80 lỏng và rắn 79 rắn 77 rắn 10 75 rắn 11 72 rắn 12 69 rắn 13 66 rắn 14 63 rắn Lop6.net (6) 15 60 rắn Hoạt động 5: (5phút) Rút kết luận GV: hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để Rút kêt luận: a (1) 800C gọi là nhiệt độ đông điền vào chổ trống HS: Làm việc theo HD GV, thảo đặc (2) b (3) không thay đổi luận và hoàn thành nội dung kết luận bài Hoạt động:6 Củng cố(3 phút) - Đọc nội dung ghi nhớ bài học? - Thế nào là đông đặc? Cho ví dụ - Trình bày cách vẽ đường biểu diễn nóng chảy? - Trong quá trình đông đặc nhiệt độ băng phiến nào? Hoạt động:7 Hướng dẫn nhà(1 phút) - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ bài học - Làm các bài tập SBTVL6 - Đọc nội dung có thể em chưa biết SGK - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK Soạn ngày: 26/03/2011 Giảng ngày: / /2011 Tiết 30: Bài 26 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng Tìm thí dụ thực tế nội dung trên - Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động cùng lúc Kỉ năng: Vạch kế hoạch và thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió, mặt thoáng lên tốc độ bay Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một giá đỡ thí nghiệm - Một kẹp vạn - Hai đĩa nhôm nhỏ - Một cốc nước - Một đèn cồn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Nêu nội dung ghi nhớ bài học? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: (3ph) Tổ chức tình học tập? GV: Có thể dựa vào phần “ nhớ lại nội dung đã học lớp để tổ Tình học tập chức tình học tập => Vào bài Hoạt đông 3: (5ph) Quan sát tượng bay và rút nhận xét tốc độ bay Lop6.net (7) GV: HD HS quan sát H26.2 để rút nhận xét Lưu ý HS quan sát cần nghĩ cách mô tả tượng hình, so sánh H.A1 với H.A2, H.B1 với H.B2, H.C1 với H.C2, yêu cầu HS sử dụng các thuật ngữ “tốc độ bay hơi” “nhiệt độ” “Mặt thoáng” “gió” để mô tả và so sánh HS: Thực theo yêu cầu GV, quan sát H26.2 để rút nhận xét theo HD - Chọn từ thích hợp điền câu C4 I Sự bay hơi: Nhớ lại điều đã học từ lớp bay hơi: Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a Quan sát tượng: (SGK) b Rút nhận xét: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng chất lỏng C4: (1) cao (thấp) (2) lớn (nhỏ) (3) mạnh (yếu) (4) lớn (nhỏ) (5) lớn (nhỏ) (6) lớn (nhỏ) Hoạt dộng :4 (21ph) Thí nghiệm kiểm tra dự đoán GV: Nhận xét trên là dự đoán, nên ta c Thí nghiệm kiểm tra: C5: để diện tích MT đĩa phải làm thí nghiệm để kiểm tra: - HD và theo dõi HS làm thí nghiệm (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng) - Cách biểu diễn các giá trị trên các trục C6: Để loại trừ tác động gió - HD HS thảo luận lớp kết thí C7: Để kiểm tra tác động nhiệt độ C8: Nước đĩa hơ nóng bay nhanh nghiệm và kết luận HS: Hoạt động cá nhân và nhóm đĩa đối chứng - Lắp ráp thí nghiệm, tiến hành - Dùng đèn cồn đốt đĩa, đĩa để (Các th/ng khác HS tiến hành) trên bàn đối chứng.(đổ nước nhau) - Quan sát bay nước đĩa - Trả lời các câu hỏi C5 – C8 SGK - Thảo luận kết th/ng và rút kết luận GV: Yêu cầu HS vạch kế hoạch để KL: Sự bay phụ thuộc vào: Nhiệt độ, thực th/ng kiểm tra bay có gió, điện tích mặt thoáng phụ thuộc các yếu tố: gió và diện tích mặt thoáng không? HS: Thực theo yêu cầu GV và đến kết luận phụ thuộc đó Hoạt động 4: (5ph) Vận dụng GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu II Vận dụng: hỏi phần vận dụng và trả lời, nhận xét, C9: Để giảm bớt bay hơi, làm cây ít bị bổ sung và hoàn chỉnh nước HS: Thảo luận các câu hỏi và hoàn C10: Nắng nóng và có gió thành nội dung kiến thức Hoạt động: Củng cố (5 phút)- Đọc nội dung ghi nhớ bài học? - Thế nào là bay hơi? Sự bay phụ thuộc yếu tố nào? - Trình bày ví dụ chứng tỏ bay phụ thuộc vào gió? Hoạt động: Hướng dẫn nhà:(1 phút) Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ bài học - Đọc nội dung có thể em chưa biết SGK - Làm các bài tập SBTVL6 Lop6.net (8) - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK Soạn ngày: 12/04/2011 Giảng ngày: / /2011 Tiết 31: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tiếp) A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược bay Tìm thí dụ thực tế tượng trên Kỉ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Thực thí nghiệm bài và rút kết luận Sử dụng đúng các thuật ngữ bài học Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Nước đá đập nhỏ - Hai cốc thuỷ tinh giống - Một cốc nước có pha màu - Nhiệt kế - Khăn lau khô D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ ( phút) - Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm thí nghiệm bài học trước? - Sự bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: (5ph) Trình bày dự đoán ngưng tụ GV: Giới thiệu với HS dự đoán trình I Sự ngưng tụ: Tìm cách quan sát ngưng tụ: bày SGK Có thể gợi ý để HS tham gia vào việc đưa dự đoán a Dự đoán: HS: Thực theo yêu cầu GV, Bay Lỏng Hơi Ngưng tụ Hoạt động 3: (20ph) Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán GV: HD HS cách bố trí thí nghiệm và b Làm thí nghiệm kiểm tra: tiến hành thí nghiệm, Theo dõi HS thảo luận các câu hỏi C1- C5 SGK HS: Hoạt động theo nhóm (SGK) - Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm - Cá nhân trả lời câu hỏi C1- C5 SGK - TL nhóm, sau đó thảo luận trên lớp Hoạt động 4: (5ph) Rút kết luận Lop6.net (9) GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh c Rút kết luận: C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nước đọng lại mặt ngoài cốc thí nghiệm Không có nước đọng lại HS: Thảo luận các câu hỏi và hoàn cốc đối chứng thành nội dung kiến thức và rút kết C3: Không Vì luận C4: Do nước không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại GV: Chốt ý chính cho HS nắm C5: Đúng C9: Để giảm bớt bay hơi, làm cây ít bị nước Hoạt động 5: (5ph) Vận dụng GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu II Vận dụng: hỏi phần vận dụng và trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh C6, C7, C8: (SGV) HS: Thảo luận các câu hỏi và hoàn thành nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý chính câu trả lời HS: Thực theo yêu cầu GV Hoạt động:6 Củng cố(3 phút) - Đọc nội dung ghi nhớ bài học? - Thế nào là ngưng tụ? Cho ví dụ ngưng tụ? - Trình bày ví dụ chứng tỏ bay phụ thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng chất lỏng? Hoạt động:7 Hướng dẫn nhà(1 phút) - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ bài học - Xem nội dung có thể em chưa biết - Làm các bài tập SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK Soạn ngày: 14/04/2011 Giảng ngày: / /2011 Tiết 32: SỰ SÔI A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS mô tả tượng sôi và kể các đặc điểm sôi Kỉ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một giá đỡ thí nghiệm - Một kẹp vạn - Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt, đèn cồn - Một nhiệt kế đo tới 1100C - Một đồng hồ có kim giây Lop6.net (10) Mỗi HS: - Chép bảng 28.1 SGK vào - Một tờ giấy kẻ ô khổ HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - Sự bay phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nêu nội dung ghi nhớ bài học? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: (3phút) Trình bày dự đoán sôi GV: Dựa vào phần mở đầu bài học 28 để tổ chức tình học tập HS: Căn nội dung đó suy nghĩ tìm (SGK) kiến thức bài học để trả lời Hoạt đông 3: (26 phút) Làm thí nghiệm GV: HD HS cách bố trí thí nghiệm và I Thí nghiệm sôi: Tiến hành thí nghiệm: tiến hành thí nghiệm SGK: - Lắp thí nghiệm H28.1 SGK, đổ a Bố trí thí nghiệm: (H28.1 SGK) khoảng 100cm2 nước vào cốc - Dùng đèn cồn đốt nước đạt tới 40 C b Theo dõi thay đổi nhiệt độ bắt đầu ghi thời gian, nhiệt độ và nước theo thời gian: (Ghi bảng SGK) tượng Hiện Hiện Thời - nước sôi tiếp tục đun thêm Nhiệt tượng tượng gian khoảng 2-3 phút độ trên theo dõi mặt lòng (t C) (ph) - HD HS theo dõi thí nghiệm nước nước - Lưu ý an toàn thí nghiệm 40 HS: Hoạt động theo nhóm - Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Phân công theo dõi thời gian, nhiệt độ, tượng xảy - Điền các số liệu vào bảng, thảo luận - Thực phần trả lời câu hỏi và rút 10 kết luận 11 12 13 14 15 Hoạt động 4: (8 phút)Vẽ đường biểu diễn 10 Lop6.net (11) GV: Hướng dẫn HS hướng dẫn vẽ Vẽ đường biểu diễn: đường biểu diễn HS: Thực theo yêu cầu GV - Vẽ đường biểu diễn, ghi nhận xét (HS vẽ theo HD GV) đường biểu diễn Hoạt động:5 Củng cố(5 phút) - Thế nào là tượng sôi? - Trình bày thí nghiệm sôi, quá trình sôi nhiệt độ nước nào? Hoạt động:6 Hương dẫn nhà(1 phút) - Xem lại toàn nội dung bài học? - Làm các bài tập SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK Ngày soạn: 21/04/2011 Ngày giảng: / /2011 Tiết 33: SỰ SÔI (tiếp) A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết tượng sôi và các đặc điểm sôi Kỉ năng: Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm sôi Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một giá đỡ thí nghiệm - Một kẹp vạn - Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt, đèn cồn - Một nhiệt kế đo tới 1100C - Một đồng hồ có kim giây Mỗi HS: - Chép bảng 28.1 SGK vào - Một tờ giấy kẻ ô khổ HS GV: - Thu vài HS để kiểm tra việc trả lời các câu hỏi bài trước D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Nêu tượng sôi? - Mô tả thí nghiệm sôi? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt dộng 2: (30phút) Mô tả lại thí nghiệm sôi GV: Yêu cầu đại diện nhóm HS mô tả II Nhiệt độ sôi: lại thí nghiệm sôi: 11 Lop6.net (12) - Cách bố trí thí nghiệm - Phân công theo dõi - Ghi kết thí nghiệm Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung GV: Điều khiển HS thảo luận kết quả, câu hỏi và kết luận HS: Thực theo yêu cầu GV: - Theo dõi việc thảo luận, tham gia ý kiến - Thảo luận nhóm, trên lớp - Tự sửa chữa câu trả lời kết luận mình Trả lời câu hỏi: C1, C2, C3: Câu trả lời tuỳ thuộc vào thí nghiệm HS đặc biệt là vào nhiệt kế dùng thí nghiệm nhóm C4: Không tăng Chú ý: (SGK) Rút kết luận: C5: Bình đúng C6: a (1) 1000C (2) nhiệt độ sôi b (3) không thay đổi c (4) bọt khí (5) mạt thoáng Hoạt động 3: (8 phút)Vận dụng GV: hướng dẫn HS thảo luận trên lớp III Vận dụng: C7: Vì nhiệt độ này là xác định và các câu hỏi phần vận dụng và giới thiệu nội dụng phần có thể em chưa không đổi quá trình nước sôi biết C8: vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước HS: Thực theo yêu cầu GV, C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng hoàn chỉnh nội dung các câu trả lời, bổ lên nước Đoạn BC ứng với quá sung và hoàn chỉnh trình sôi nước Hoạt động 4: (3 phút)Chuẩn bị tổng kết chương GV: hướng dẫn HS ôn tập để chuẩn bị cho việc tổng kết chương II kiểm tra học kì II HS: Thực theo yêu cầu GV, ghi chép nội dung cần thiết để có sở ôn tập Hoạt động:5 Củng cố(3 phút) - Trình bày thí nghiệm sôi, quá trình sôi nhiệt độ nước nào? - Thế nào là tượng sôi? Hoạt động:6 Hướng dẫn nhà(1 phút) - Xem lại toàn nội dung bài học? - Làm các bài tập SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới: Ôn tập chương II - Chuẩn bị kiểm tra học kì II 12 Lop6.net (13) Soạn ngày: 01/05/2011 Giangr ngày: / 05/2011 Tiết 34: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất Kỉ năng: Vận dụng cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các tượng có liên quan Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Chuẩn bị ô chữ treo bảng H30.4 SGK D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thế nào là nóng chảy, đông đặc? Cho ví dụ - Thế nào là bay và ngưng tụ? Cho ví dụ Bài mới: Hoạt dộng 1: ÔN TẬP.(20 phút) GV: - Dùng phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề để HS trả lời và thảo luận các câu trả lời cần thiêt - Đối với nội dung ôn tập GV cần yêu cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút nội dung này HS: Thực theo yêu cầu GV C1: Thể tích các chất hầu hết tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm C2: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít C3: HS tự lấy ví dụ C4: Nhiệt kế cấu tạo dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí - Nhiệt kế thuỷ ngân dùng phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể C5: (1) Nóng chảy; (2) Bay hơi; (3) Đông đặc; (4) Ngưng tụ C6: Mỗi chất nóng chảy và đông đặc cùng nhiệt độ định Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ n/c các chất khác không giống C7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn không thay đổi, dù ta tiếp tục đun C8: Không C9: Ở nhiệt độ sôi thì dù ta tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Ở nhệt độ đó chất lỏng bay lòng chất lỏng và trên mặt thoáng Hoạt động 2: VẬN DỤNG.(7phút) Câu 1: Chọn C Câu 2: nhiệt kế C Câu 3: Để có nóng chạy qua, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản Câu 4: a Sắt b Rượu c - Vì nhiệt độ này rượu thể lỏng - Không Vì mhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc Câu 5: Bình đã đúng Chỉ cần để lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là trì nhiệt độ nồi khoai nhiệt độ sôi nước 13 Lop6.net (14) Câu 6: a - Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy - Đoạn DE ứng với quá trình sôi b - Trong đoạn AB ứng với nước tồn thể rắn - Trong đoạn CD ứng với nước tồn thể lỏng và thể Hoạt động 3: Ô CHỮ.(8 phút) GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, HS bổ sung và hoàn chỉnh nội dung HS: Thực theo yêu cầu GV N Ó N G C H Ả Y B T H Í A Y H Ơ I G I Ó N G H I Ê M M Ặ T T H O Á N G Đ Ô N G Đ Ặ C T Ố C Đ Ộ Từ hàng dọc để mức nóng lạnh: NHIỆT ĐỘ Hoạt động:4 Củng cố (4 phút) - Trình bày nóng chảy và đông đặc? - trình bày bay và ngưng tụ? - Sự sôi là gì? Hoạt động :5 Hướng dẫn nhà(1 phút) - Xem lại toàn nội dung bài tổng kết chương II - Làm và xem lại các bài tập liên quan nội dung ôn tập SBTVL6 - Chuẩn bị kiểm tra học kì II Ngày soạn: /05/2011 Ngày giảng: /05/2011 Tiết 35 : KIỂM TRA HỌC KỲ II A MỤC TIÊU: 1.Kỹ năng: Đánh giá nhận thức HS các kiến thức đã học 2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập Rèn luyện các kỉ giải bài tâp 3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo làm bài B PHƯƠNG PHÁP: TNKQ + TNTL C CHUẨN BỊ: GV: Đề , đáp án, biểu điểm HS:Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới: NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu Máy đơn giản nào sau đây không cho lợi lực ? A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D Đòn bẩy 14 Lop6.net (15) Câu Cách xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào đây là đúng ? A Rắn, khí, lỏng C Rắn, lỏng, khí B Khí, rắn, lỏng D Lỏng, khí, rắn Câu Nhiệt độ nước đá tan và nhiệt độ nước sôi là: A 0oC và 100oC C – 100oC và 100oC B 0oC và 37oC D 37oC và 100oC Câu Quả bóng bàn bị bẹp chút nhúng vào nước nóng thì phồng lên cũ vì: A không khí tràn vào bóng B vỏ bóng bàn nở bị ướt C nước nóng tràn vào bóng D.không khí bóng nóng lên, nở Câu Khi làm nóng lượng chất lỏng đựng bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng chất lỏng thay đổi nào ? A Tăng B Không thay đổi C Giảm D Thoạt đầu giảm sau tăng Câu Sự sôi có đặc điểm nào đây ? A Xảy bất kì nhiệt độ nào B Nhiệt độ không đổi thời gian sôi C Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng D.Có chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B TỰ LUẬN Câu Thế nào là bay hơi, nào là ngưng tụ ? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Câu - So sánh nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng và chất khí ? - Khi nhiệt kế thuỷ ngân nóng lên thì bầu chứa và thuỷ ngân nóng lên Tại thuỷ ngân dâng lên ống thuỷ tinh ? Câu Giải thích các tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng ? Câu 10 Hãy tính: a 100 C; 350 C ứng với bao nhiêu 0F ? b 00 F; 100 F ứng với bao nhiêu 0C ? II ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: điểm (Chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi Đáp án B C A D C B B TỰ LUẬN: điểm Câu (1,5 điểm ) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay hơi; Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ; Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 8.( điểm )* So sánh: - Giống: Nở thì nóng lên, co lại thì lạnh (0,5đ) - Khác: + Chất khí : các chất khác nở vì nhiệt giống (0,5đ) + Chất rắn, lỏng : các chất khác nở vì nhiệt khác nhau, + Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, nhiều chất rắn (0,5đ) * Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều thuỷ tinh (0,5đ) Câu 9.( 1,5 điểm) :Các tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì trời nóng các tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản nên tránh tượng sinh lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái Câu 10.( điểm )Tính ý đúng 0,5 điểm 15 Lop6.net (16) 16 Lop6.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:24