1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 2 - Bài 4: Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 142,51 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS hiểu được 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợ[r]

(1)Trường THCS Tân Thành Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn: 18/08/2011 Tuần: Tiết: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu tập hợp có thể có phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử có thể không có phần tử nào; hiểu khái niệm tập hợp và khái niệm tập hợp 2.Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp không là tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu  và  II Phương tiện dạy học: Giáo viên: sgk, phấn màu Học sinh: xem trước bài học III Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - GV yêu cầu HS làm bài tập 15a,b - HS lên bảng - Viết gía trị số abcd hệ phân? Hoạt động 2: Số phần tử tập hợp (12 phút) - GV nêu ví dụ sgk Cho các tập hợp: - Tập hợp A có phần tử A = {5} - Tập hợp B có phần tử B = {x; y} - Tập hợp C có 100 phần tử C = {1; 2; 3; ;100} - Tập hợp D có vô số phần tử D = {0; 1; 2; 3; } Hãy cho biết tập hợp trên có bao nhiêu phần - Tập hợp D có phần tử tử? - Yêu cầu HS làm ?1 H = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} - Tập hợp H có 11 phần tử - GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x mà - Không có x để x + = x+5=2? Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà - Tập hợp A không có phần tử nào x + = thì A có phần tử nào không ? - HS đọc phần chú ý sgk GV giới thiệu A là tập hợp rỗng, ký hiệu  - HS đọc nhận xét sgk - HS làm bài tập 17/sgk: Vậy tập hợp có thể có phần tử? A  x  N / x  20 ; B  x  N /  x  6 - GV yêu cầu HS làm bài tập 17/sgk Tập hợp A có 21 phần tử, B   Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (2) Trường THCS Tân Thành Năm học 2010 – 2011 Hoạt động 3: Tập hợp (15 phút) - GV nêu ví dụ sgk - HS lên bảng viết: E F x E = {x; y} c y Hãy viết tập hợp E, F? F = {x; y; c; d} d Nhận xét các phần tử tập - Các phần tử E thuộc tập hợp F hợp có gì đặc biệt? - GV giới thiệu: Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F, ta nói E là tập hợp tập - Nếu phần tử tập hợp A thuộc hợp F Vậy nào tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B, thì tập hợp A là tập hợp tập hợp B tập hợp B? GV giới thiệu tập hợp : A  B B  A Đọc: A là tập hợp B B chứa A - Cho M= a, b, c Viết tập hợp M có a, b, c a  M , b  M phần tử? Dùng  để thể quan hệ tập hợp c  M với M? cách đọc ? - GV: Chú ý dùng kí hiệu , : Viết a  M , M  A, M  B, A  B, B  A không viết a  M mà viết a  M - GV yêu cầu HS làm ?3 Vì A  B, B  A Thông qua ?3GV giới thiệu tập hợp nên A = B Vậy nào thì tập hợp ? Mọi phần tử tập hợp này thuộc tập hợp và ngược lại phần tử tập hợp thuộc tập hợp này - Yêu cầu HS đọc chú ý sgk - HS đọc chú ý Hoạt động 4: Củng cố.(9 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại nhận xét số phần tử - HS nhắc lại tập hợp Bài tập 16: sgk trang 13 Bài tập 16: sgk trang 13 A có phần tử là x = 20 B có phần tử là x = C có vô số phần tử D không có phần tử nào Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà.( phút) - Học bài - Làm các bt 18, 20, 22 sgk Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (3) Trường THCS Tân Thành Năm học 2010 – 2011 Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 19:06

w