1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 3 Tuần 19 năm học 2012

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập làm văn Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Dựng đoạn mở bài I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn tả người BT1 - Viết được đoạn mở bài theo ki[r]

(1)TUẦN 19 Buổi sáng: Thứ hai ngày tháng năm 2012 Sinh hoạt tập thể CHÀO CỜ To¸n Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1(a) 2(a) /93 II/ Đồ dùng: - GV; Chuẩn bị hình tam giác SGK, kéo, , - HS: SGK III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 2- Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b Kiến thức: - GV chuẩn bị hình tam giác SGK - Em hãy x.định trung điểmcủacạnh BC - GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK - Em có nhận xét gì diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? - Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là ch iều cao thì S tính NTN? - Luyện tập: *Bài tập 1a (93): Tính S hình thang, biết: - HS xác định điểm M là trung điểm BC - Diện tích hình thang ABCD diện tích tam giác ADK (DC+ AB)xAH S hình thang ABCD = - Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho - HS nêu: (a+ b)xh S= - HS nêu yêu cầu Lop3.net (2) - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2a (94): Tính S hình thang sau: - GV nhận xét, đánh giá bài làm hs - HS làm vào nháp.HSKT nêu miệng - HS lên bảng chữa bài *Kết quả: a) 50 cm2 - HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sau đó cho HS đổi chấm chéo *Kết quả: 32,5 cm2 Củng cố – dặn dò : - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học Tập đọc Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê) - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (Trả lời các câu hỏi 1,2 và (không cần giải thích lí do) II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: Kieåm tra baøi cuõ : Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ GT bài b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời HS khá đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm Luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ chú giải - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1- HS đọc toàn bài Lop3.net - Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Đoạn 2: Tiếp Sài Gòn - Đoạn 3: Phần còn lại (3) - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + ) Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn 2,3: + Những câu nói nào anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều đó ? + )Rút ý 2: - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS đọc phân vai - Cho lớp tìm giọng đọc cho nhân vật - Cho HS luyện đọc phân vai nhóm đoạn từ đầu đến anh có nào nghĩ đến đồng bào không? - Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: TK bài, liên hệ, GD học sinh - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau - Tìm việc làm Sài Gòn Ý đoạn 1,2 :+ ) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm - Chúng ta là đồng bào Cùng máu đỏ da vàng Nhưng… anh có nào nghĩ đến đồng bào không? … - Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường Sa- xơ- lu Lô- ba…thì……anh là người nước nào?… Ý 3: Sự trăn trở anh Thành - HS nêu Nội dung :* Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc phân vai, diễn cảm - HS thi đọc ThÓ dôc Tiết 37: Trß ch¬i “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ ĐUA NGỰA” I Môc tiªu: Nội dung 1: * Kiến thức: - Ôn động tác vòng phải vòng trái và đổi chân sai nhịp * Kĩ năng: - Yêu cầu thực tương đối đúng động tác Nội dung 2: Lop3.net (4) * Kiến thức: - Ch¬i trß ch¬i “Lò cò tiếp sức” và “ đua ngựa” * Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật Thái độ: Gi¸o dôc lßng ham thÝch thÓ dôc thÓ thao II Địa điểm, phương tiện Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập Phương tiện: * Học sinh: Chuẩn bị giầy và quần áo thể thao * Giáo viên: ChuÈn bÞ mét cßi, vµ kÎ s©n III Nội dung và phương pháp lên lớp Néi dung 1.PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc Đ.lượng SL.Tgian phót - Ch¹y vßng trßn quanh s©n tËp - Ôn các động tác : tay, chân, vặn m×nh, toµn th©n 1- vòng - Trß ch¬i “KÕt b¹n” phót phót x nhÞp 2.PhÇn c¬ b¶n *Ôn và đổi chân sai nhÞp phót - Thi gi÷a c¸c tæ víi lÇn *Ch¬i trß ch¬i “§ua ngùa” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho häc sinh ch¬i - GV tæ chøc cho HS ch¬i thö sau đó chơi thật 10 phót *Ch¬i trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho häc sinh ch¬i - GV tæ chøc cho HS ch¬i thö sau 10 phót Phương pháp tổ chức - §HNL * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - §HTC §HTL: GV Tæ ******* ******* §HTC: GV * * * * * * §HNT 4- phót Lop3.net - §HKT: Tæ ******* ******* (5) đó chơi thật PhÇn kÕt thóc - GV hướng dẫn học sinh tập số động tác thả lỏng - GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi - GV nhận xét đánh giá giao bài tập vÒ nhµ Buổi chiều GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đạo đức Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương - Biết vì cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương - GD cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo gương Bác Hồ II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy hoc Kieåm tra baøi cuõ : Bài : * HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em” HS đọc truyện - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK Cuối cùng, GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền - Đại diện nhóm trình bày k quả, lớp để chữa cho cây đa khỏi bệnh Việc làm đó nx, bổ sung thể tình yêu quê hương Hà * HĐ2: H.dẫn làm BT1 GV kết luận: Trường hợp a; b; c; d; e thể tình yêu quê hương * HĐ3: GV h.dẫn HS làm bài tập liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi: + Quê bạn đâu? Bạn biết gì quê hương mình? + Bạn đã làm việcm gì để thể tình yêu quê hương? - GV k.luận, khen HS đã biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ - 1HS đọc YC BT - HS làm bài theo cặp - Đại diện số cặp trình bày, lớp nx bổ sung - Vài HS đọc Ghi nhớ - HS trao đổi theo cặp - Vài HS trình bày trước lớp - Vài HS đọc Ghi nhớ; nêu việc làm thể tình yêu quê hương Lop3.net (6) thể 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiếng việt (ôn) Luyện đọc: NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT I Môc tiªu: 1- Biết đọc đúng văn kịch Cụ thể: - §äc ph©n biÖt lêi c¸c nh©n vËt víi lêi t¸c gi¶ - Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng cña tõng nh©n vËt - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2- Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp II §å dïng d¹y häc - Gi¸o viªn: bảng phụ III Các hoạt động dạy học: KiÓm tra bµi cò Bµi míi a Giíi thiÖu bµi: nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - học sinh khá đọc toàn bài - Đọc nối đoạn (mỗi em đọc ®o¹n) - §äc tõ khã, sửa lỗi phát âm cho 1số hs - §äc theo cÆp (mçi em mét ®o¹n) - Một em đọc bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi Hs nêu giọng đọc đúng Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc nhóm - Thi đọc trước lớp - GV nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt - GV nêu câu hỏi nội dung bài, gọi HS - Giọng đọc: giäng kÓ chËm r·i HS đọc diễn cảm nhóm Cỏc nhúm thi đọc diễn cảm trước lớp NhËn xÐt - HS trả lời câu hỏi Lop3.net (7) trả lời Cñng cè - dÆn dß - Nhận xét học - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau Toán (Ôn) LUYEÄN TAÄP I Mục tiêu: - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy hoc Kiểm tra: + Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? 2.Bài mới: a Giới thiệu - Ghi đầu bài b Hướng dẫn HS luyện tập - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Tính diện tích hình thang biết: Độ dài hai đáy là 24 cm và 12 cm; chiều cao là 1dm Bài 2: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm a) Tính diện tích bìa đó? b) Người ta cắt 1/4 diện tích Tính diện tích bìa còn lại? Củng cố dặn dò - HS trả lời, nhận xét - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: Đổi: dm= 10 cm Diện tích hình thang đó là: ( 24+ 12)x10:2=180(cm) Lời giải: a)Diện tích bìa hình thang đó là: ( 2,8+ 1,6) x 0,8: 2= 1,76 (dm ) b)Diện tích phần cắt là: 1,76 : 4= 0,44 ( dm ) Diện tích bìa còn lại là: 1,76- 0,44= 1,32 (dm ) Đáp số: a) 1,76 dm b) 1,32 dm Lop3.net (8) - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Buổi sáng: Thứ ba ngày tháng năm 2012 Toán Tiết 92: LUYỆN TẬP I Môc tiªu: - Biết tính diện tích hình thang - Rèn kĩ tính diện tích hình thang - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,3 (a)/94 - Tự giác học toán, tư nhanh, chính xác, sáng tạo giải toán hình học ứng dụng vào thực tế II §å dïng d¹y häc: III Các hoạt động dạy học: Kieåm tra baøi cuõ : - Nêu cơng thức + qui tắc tính diện tích - học sinh trả lời hình thang Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Luyeän taäp *Bài tập (94): Tính S hình thang - HS nêu yêu cầu BT - Mời HS nêu yêu cầu - Làm bài vào *Kết quả: a) ( 14 + )  :2 = 70 (cm2) - Chấm bài 21 b) ( + )  : = (m2) - Mời HS lên bảng chữa bài 16 - Cả lớp và GV nhận xét c) ( 2,8 + 1,8 )  0,5 : = 1,15 (m2) - HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang *Bài tập a (94): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS đổi phiếu, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - HS nêu yêu cầu BT - Làm bài vào phiếu BT *Bài giải: a) Đúng Lop3.net (9) - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - VN làm BT2, 3b trang 94 Luyện từ và câu Tiết 37: CÂU GHÉP I/ Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác - Nhận biết câu ghép, xác định các vế câu câu ghép ; thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép sẵn đoạn văn BT1 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy học: Kieåm tra baøi cuõ : - HS đặt câu và xác định chủ ngữ, vị - hoïc sinh thực theo yêu cầu ngữ câu đó GV Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b.Phần nhận xét: - Cho HS đọc đoạn văn Đoàn Giỏi, thực Y/C: + Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu đoạn văn ; xác định CN, VN câu + Yêu cầu 2: Xếp câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép + Yêu cầu 3: - Đọc đoạn văn Đoàn Giỏi - Trao đổi theo cặp – trình bày trước lớp *Lời giải: a) Yêu cầu 1: Mỗi lần rời nhà đi, khỉ cũng… Hễ chó chậm, khỉ … Con chó chạy sải thì khỉ … Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng … - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu b) Yêu cầu 2: - Câu đơn: câu - Câu ghép: câu 2, 3, c) Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Lop3.net (10) - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng c.Ghi nhớ: - Thế nào là câu ghép? - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ d.Luyện tâp: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV phát phiếu bài tập - Chấm bài - Cho HS đổi phiếu kiểm tra bài lẫn - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài trên phiếu lớn *Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung nhau.Tách vế câu thành câu đơn tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu - Đọc đoạn văn - Làm PBT – HS làm phiếu lớn *Lời giải: Vế Trời / xanh C V thẳm, Vế biển thẳm xanh, C V dâng cao lên, nịch Trời / rải mây biển / mơ màng dịu C V trắng nhạt, C V sương Trời / âm u biển / xám xịt, nặng C V C V mây mưa, nề Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận C V C V dông gió, giữ… Biển / nhiều /cũng thấy C V C V đẹp, - Nêu yêu cầu BT - Trao đổi theo nhóm - HS trình bày *Lời giải: Không thể tách vế câu ghép nói trên thành câu đơn vì vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu 10 Lop3.net (11) khác *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm vào bài tập - Chấm bài - Chữa bài trên bảng nhóm 3- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học - VN học thuộc bài - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bài tập - HS làm bảng nhóm *VD lời giải: - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc - Mặt trời mọc, sương tan dần Khoa học Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Môc tiªu: - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết tách các chất khỏi số dung dịch cách chưng cất II §å dïng d¹y häc: - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài III Các hoạt động dạy học: KT bài cũ: Hỗn hợp - Học sinh tự trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài mới: “Dung dịch” Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung dịch” * HS biết cách tạo dung dịch, kể tên số dung dịch - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn: a) Tạo dung dịch nước đường (hoặc nước muối) b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên số dung dịch khác mà bạn 11 Lop3.net (12) - Giải thích tượng đường không tan hết - Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên số dung dịch khác? - Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan nó - VD : nước chấm, rượu hoa  Hoạt động 2: Thực hành * HS nêu cách tách các chất dung dịch biết - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) - Các nhóm nhận xét - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường giấm và muối,… Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất bị hoà tan nó - Nhóm trưởng điều khiển thực hành trang 69 SGK - Dự đoán kết thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết - Nước từ ống cao su chảy vào li - Chưng cất - Tạo nước cất - Làm nào để tách các chất dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương - HS nêu lại nội dung bài học pháp chưng cất đề làm gì? Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học - Nhận xét tiết học Chính tả Tiết 19 (nghe – viết): NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá lỗi - Rèn kĩ viết đúng, đẹp II/ Đồ dùng daỵ học: GV : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ HS làm bài 2a tiết chính tả trước 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết - HS theo dõi SGK 12 Lop3.net (13) + Em biết gì nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực ? - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chài lưới, dậy, khởi nghĩa, khảng khái - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài cá nhân - Cả lớp và GV nhận xét bài * Bài tập a: - Mời HS đọc đề bài - Cho HS làm vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cho 1- HS đọc lại bài 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai - Ông sinh gia đình nhà nho nghèo… - HS viết bảng - HS viết bài - HS soát bài - Nêu yêu cầu BT - Làm bài vào VBT *Lời giải: Các từ cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, - HS làm bài vào VBT *Lời giải: Các tiếng cần điền là: ra, giải, già, dành Buổi chiều: Kĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) ThÓ dôc Tiết 38: tung vµ b¾t bãng Trß ch¬i “bãng truyÒn s¸u” I Môc tiªu: - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay,tung bãng b»ng mét tay vµ bÊt bãng b»ng hai tay,«n nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực tương đối chính xác - Lµm quen víi trß ch¬i bãngtruyÒn s¸u” yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i II Địa điểm, phương tiện Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập 13 Lop3.net (14) Phương tiện: * Học sinh: Chuẩn bị giầy và quần áo thể thao * Giáo viên: ChuÈn bÞ mét cßi, bãng vµ kÎ s©n III Nội dung và phương pháp lên lớp Néi dung 1.PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc - Ch¹y chËm thµnh mét hµng däc trên địa hình tự nhiên xung quanh s©n tËp - Khởi động xoay các khớp - Trß ch¬i “KÕt b¹n” 2.PhÇn c¬ b¶n *¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay,tung bãng b»ng mét tay vµ bÊt bãng b»ng hai tay - Thi gi÷a c¸c tæ víi mét lÇn §Þnh lượng 6- 10 phót 1- phót 1phót phót phót 18- 22 phót 8- 10 phót phót *¤nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n 5- phót *Ch¬i trß ch¬i “bãng truyÒn s¸u” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho häc sinh ch¬i - GV tæ chøc cho HS ch¬i thö sau đó chơi thật PhÇn kÕt thóc - Đi thường vừa vừa thả lỏng - GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi - GV nhận xét đánh giá giao bài tập vÒ nhµ 7- phót 4- phót phót phót phót 14 Lop3.net Phương pháp tổ chức - §HNL * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - §HTC §HTL: Tæ ******* ******* §HTL: * GV Tæ ******* ******* GV * * * * * §HNT * * - §HKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (15) Rèn chữ VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - HS nghe, viết đoạn thân bài bài văn tả người bạn mà em yêu quý theo mẫu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm - Rèn kĩ viết văn hay - chữ đẹp - Gi¸o dôc HS yªu quý bạn II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc đoạn cần viết ? Đoạn văn này nằm phần nào bài văn tả người bạn - GV đọc hướng dẫn HS viết số từ khó; cách trình bày bài - GV đọc cho Hs viết vào - HS nghe - Đoạn văn này nằm phần thân bài bài văn tả người bạn - HS viết bài vào - Soát lỗi chính tả - GV chấm số bài - Nhận xét bài viết HS - Tuyên dương em có bài viết đẹp Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn em có bài viết chưa đạt vÒ nhµ viết l¹i bµi Đoạn văn mẫu: Dáng người Diệp Anh dong dỏng cao, khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn bạn nhìn đến thấy đáng yêu Nước da ngăm ngăm đen Mái tóc dài óng ả Cặp mắt đen láy lúc nào mở to, tròn xoe hai hòn bi ve Chiếc mũi hếch và cái miệng rộng luôn tươi cười để lộ hai hàm trắng bóng Ở Diệp Anh nào toát lên vẻ động, tự tin, hóm hỉnh và hài hước nên dễ mến Diệp Anh hiếu động, không lúc nào yên nghỉ chân tay Trong chơi, chỗ nào sôi động là đó có Diệp Anh Chúng em thường tụ tập nhóm ba, nhóm bảy ngồi xung quanh bạn Diệp Anh để nghe bạn kể chuyện Mở đầu câu chuyện, Diệp Anh thường hay kể: “ Cái hồi xưa ấy, đấy, cái hồi ấy, cái hồi mà bà tớ chưa sinh mẹ tớ ” Chỉ nghe có đến thôi là chúng em đã thấy buồn cười không thể nhịn mà cái mặt Diệp Anh tỉnh bơ Đặc biệt, Diệp Anh có trí nhớ tốt Những câu truyện đã đọc hay đã nghe, Diệp Anh nhớ in và kể lại đúng giọng nhân vật nên hút và sinh động Một mình Diệp Anh đóng 15 Lop3.net (16) đủ các vai, kết hợp với điệu khôi hài khiến bọn em lăn lóc cười đến vỡ bụng Diệp Anh luôn luôn làm trò chơi thú vị Bạn thường hay chơi cùng với chúng em trò bịt mắt bắt dê hay bó khăn Vừa chạy lại vừa kêu tiếng dê be be nghe ngộ nghĩnh Diệp Anh thường biểu diễn tiếng hát, tiếng ngựa hí và sóc nâu hay leo trèo Mỗi tiết mục, Diệp Anh hoan nghênh và gây trận cười nứt nẻ Buổi sáng: Thứ năm ngày tháng năm 2012 To¸n Tiết 94: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I/ Mục tiêu: - Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,2 /95 II/ Đồ dùng dạy học: GV : Com pa, đồ dùng dạy học toán HS : Thước kẻ, com pa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu công thức tính diện tích hình - HS trả lời tam giác, hình thang 2- Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học a.Giới thiệu hình tròn, đường tròn: - GV đưa bìa hình tròn, tay lên bìa và nói: “Đây là hình tròn” + Mời số HS lên và nói - GV dùng com pa vẽ trên bảng hình tròn nói: “Đầu phấn com pa vạch đường tròn” + HS dùng com pa vẽ trên giấy hình - HS vẽ hình tròn tròn - GV giới thiệu cách tạo dựng bán kính hình tròn Chẳng hạn: Lấy điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính hình tròn + Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác - Các bán kính hình tròn - HS vẽ bán kính 16 Lop3.net (17) nào với nhau? - Tương tự GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính + Trong hình tròn đường kính gấp lần bán kính? b.Luyện tập: *Bài tập (96): Vẽ hình tròn - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp - Chữa bài *Bài tập (96): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào - Cho HS đổi kiểm tra - Hai HS lên bảng vẽ - Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học - Làm BT3 trang 97 - Trong hình tròn các bán kính - HS vẽ đường kính - Trong hình tròn đường kính gấp lần bán kính - Nêu yêu cầu - HS làm bài vào nháp - Hai HS lên bảng vẽ - Nêu yêu cầu - HS vẽ vào - HS đổi kiểm tra chéo §Þa lÝ TiÕt 19: CHÂU Á I Mục tiêu: - Biết tên lục địa và đại dương trên giới - Nêu vị trí, giới hạn châu Á - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á trên đồ - HS khá, giỏi dựa vào l.dồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí II Chuẩn bị: Quả địa cầu đồ bán cầu Đông Bản đồ tự nhiên Châu Á Sưu tầm tranh ảnh số quang cảnh thiên nhiên Châu Á III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: Bài mới: “Châu Á” 17 Lop3.net (18) Hoạt động 1: Vị trí Châu Á + Hướng dẫn học sinh + Làm việc với hình và với các câu hỏi SGK + Đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc, kết hợp đồ treo tường vị trí + Chốt ý và giới hạn Châu Á Hoạt động 2: Châu Á lớn nào? + Dựa vào bảng và các câu hỏi hướng dẫn SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông giới + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số + Trình bày dân Châu Á với các Châu lục khác Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để đặc biệt? + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ nhận biết các khu vực Châu Á lược đồ và xác định các ảnh tương + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn quang cảnh thiên nhiên các khu vực thành sớm bài tập xếp thứ Châu Á + Nhận xét ý kiến các nhóm + Đại diện nhóm trình bày Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Châu - HS đọc nội dung chính bài Á” - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu: - Nhận biết hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) bài văn tả người ( BT1) - Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kiến thức hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp - Bảng nhóm, bút III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu bài Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập (12): - Cho HS đọc nội dung bài tập - Có kiểu mở bài? đó là kiểu mở - Có hai kiểu mở bài: 18 Lop3.net (19) bài nào? - Cho HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp phát biểu - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận *Bài tập (12): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS viết đoạn văn vào Hai HS làm vào bảng nhóm - Mời số HS đọc Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức hai kiểu mở bài văn tả người - GV nhận xét học Nhắc HS viết chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu đối tượng tả + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện - Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu người bà gia đình b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông đân cày ruộng - HS viết đoạn văn vào - HS đọc Khoa học Tiết 38 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I Môc tiªu: - Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng - Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm; kĩ ứng phó trước tình không mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II §å dïng d¹y häc: Một ít đường kính trắng, lon sửa bò , vài trái chanh III Các hoạt động dạy - học: KT baøi cuõ: 19 Lop3.net (20) + Em hieåu theá naøo laø dung dòch ? + Ta coù theå taùch caùc chaát dung dòch baèng caùch naøo ? + Để sản xuất muối từ nước biển ta làm cáh nào ? - Giaùo vieân nhaän xeùt Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm Cách tiến hành : Thảo luận, đàm thoại, QS * Bước 1:Làm việc theo nhóm - GV phaùt PHT cho caùc nhoùm a)TN 1: Đốt tờ giấy + Mô tả tượng xảy + Khi cháy , tờ giấy còn giữ tính chất ban đầu nó không ? b)TN 2: Chưng đường trên lửa * Bước 2: Làm việc lớp - GV nx - GV neâu tieáp caâu hoûi : + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác TN trên gọi là biến đổi hoá học Nói cacùh khác , biến đổi hoá học là biến đổi từ chất này thành chất khác - HS bốc thăm trả lời câu hỏi Moâ taû hieän tượng xảy + Dưới tác dụng Giaûi Moâ taû cuûa nhieät , thích hieän đường có giữ hieän tượng tính chất tượng ban đầu nó khoâng ?TN a)TN1 …………… …………… ………… ……… b)TN2 …………… …………… ………… ……… Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghieäm , ghi kq vaøo PHT - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû laøm vieäc - Caùc nhoùm khaùc boå sung - Cả lớp nghe và trả lời câu hỏi ( HS coù theå thaûo luaän nhoùm ñoâi ) - HS đọc bài học SGK / 78 Hoạt động 2: Phân biệt biến đổi hoá học và biến đổi lí học - Nhóm trưởng điều khiển các bạn * Bước : Làm việc nhóm quan saùt hình vaø thaûo luaän caùc caâu - GV neâu yeâu caàu thaûo luaän : hoûi + Trường hợp nào là biến đổi hoá học ( lí hoïc) ? Taïi baïn laïi keát luaän nhö vaäy ? 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:35

w