- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực tinh trùng của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trứng có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử?. - Có hương thơm, mật ngọ[r]
(1)Ngày soạn: 23/2/2011 Ngày giảng: 26/2/2011 - -TiÕt 48: ÔN TẬP -o-0-o I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: Rèn kĩ thảo luận, trình bày trước lớp, kĩ thiết kế thí nghiệm trình bày trước lớp II Phương pháp: Thảo luộn, vấn đáp III.Phương tiện: Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm, tự luận IV Tiến trình bài giảng Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Dương xỉ sinh sản gì? Nêu ĐĐ nhận biết cây dương xỉ? Kể tên số dương xỉ mà em biết? Tiến trình: - GV ghi lên bảng hệ thống các câu hỏi yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời - GV cho HS trả lời, yêu cầu lớp thảo luận nhóm hoàn thiện các câu hỏi - GV chốt lại đáp án chuẩn - Hệ thống các câu hỏi: Câu 1: Phân biệt thụ phấn và tượng thụ tinh? Trả lời: - Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn tạo thành tế bào gọi là hợp tử Câu 2: Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Trả lời: - Hoa có màu sắc sặc sỡ - Có hương thơm, mật - Hạt phấn to và có gai - Đầu nhụy có chất dính Câu 3: Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? Trả lời: - Hoa nằm cây - Bao hoa thường tiêu giảm - Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy thường có lông dính Câu 4: Tìm điểm giống và khác hạt cây lá mầm và hạt cây lá mầm? Trả lời: - Giống: có vỏ, phôi, chất dự trữ - Khác: + Cây lá mầm phôi có lá mầm + Cây lá mầm phôi có lá mầm và có thêm phôi nhũ Lop6.net (2) Câu 5: Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Trả lời: 1/ Thí nghiệm 1: a Thí nghiệm: - Lấy cốc thủy tinh, cho vài hạt đậu tốt, khô vào + Cốc 1: để đậu khô + Cốc 2: để nước ngập đậu + Cốc 3: để đậu trên bông ẩm - Đặt chỗ mát - ngày b Nhận xét: + Cốc 1: hạt không nảy mầm (thiếu nước) + Cốc 2: hạt không nảy mầm (thiếu không khí) + Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và đủ không khí) c Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí 2/ Thí nghiệm 2: a Thí nghiệm: Làm cốc thí nghiệm giống cốc thí nghiệm 1, để hộp xốp đựng nước đá b Nhận xét: Hạt không nảy mầm (quá lạnh) c Kết luận: Hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp Kết luận chung: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng hạt còn cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp Câu 6: Tảo có vai trò gì? Trả lời: - Cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật nước - Dùng làm thức ăn cho người và gia súc - Dùng làm phân bón, làm thuốc, - Bên cạnh đó, số tảo gây hại Câu 7: So sánh đặc điểm tảo với rêu Trả lời: TẢO RÊU - Thực vật sống nước - Thực vật sống trên cạn - Rễ, thân, lá chưa có - Rễ, thân, lá đơn giản, chưa có mạch dẫn - Sinh sản: đứt đoạn, tiếp hợp - Sinh sản: bào tử - Thuộc nhóm TV bậc thấp - Thuộc nhóm TV bậc cao Câu 8: Vẽ và ghi chú thích đầy đủ trên hình: + Sơ đò cây có hoa + Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ + Sơ đồ cấu tạo hoa (xem chú thích) Tổng kết: Dặn dò: Về ôn tập kĩ sau làm bài kiểm tra tiết Lop6.net (3) TiÕt 49: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II -o-0-o I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kỹ năng: Chính xác, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải vấn đề mà đề bài đặt Thái độ: Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù II Phương pháp: III Phương tiện: Đề kiểm tra IV Tiến trình: Ổn định: Kiểm tra bài cũ Tiến trình: - GV giao đề KT Tổng kết: GV thu bài KT, nhận xét Dặn dò: Đọc trước baì 48 Họ và tên…………… Lớp…………… Kiểm tra tiết Môn sinh; Thời gian 45’ I Trắc nghiệm:(3đ) * Khoanh vào đáp án đúng: Câu 1: Đa phần các loại phát triển từ: a Cánh hoa b Đài hoa c Đế hoa Câu 2: Quả khô nẻ cá đặc điểm: a Khi chín vỏ mỏng, khô b Khi chín vỏ vỏ tự vỡ giải phóng hạt c Khi chín vỏ dày chứa nhiều thịt d a, b đúng Câu 3: Rêu sinh sản bằng: a Hạt dưỡng b Bào tử c Sinh sản sinh Câu 4: Cây xương rồng, cây cỏ có rễ dài thích nghi với môi trường sống: a Trên cạn b Dưới nước c Môi trường đặc biệt Lop6.net (4) * Chọn ý đúng (Đ), sai (S) điền vào ô trống - Các hạt: ngô, đỗ đen thuộc hạt lá mầm - Hạt đỗ đen thuộc hạt hai lá mầm - Các quả: dào, mận mơ…thuộc nhóm hạch - Hạt nảy mầm cầnn các điều kiện: nước, độ ẩm, không khí * Nối các từ cột A ch phù hợp với cột B A Cấu tạo Các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hut Gồm các bó mạch gỗ và mạch rây Vỏ và hạt B Chức Lựa chọn a Nảy mầm thành cây con, - ………… trì nòi giống b Bảo vệ hạt, góp phần phát tán -…………… hạt a Hấp thụ nước và muối khoáng - …………… cho cây Gồm vỏ, phôi và chứa chất d Vận chuyển nườc và muối -…………… dự trữ khoáng từ rễ lên thân và vận chuyển chất hữu từ lá các quan II Tự luận: ( 7đ) Câu 1: (3đ)Nêu đặc điểm phát tán nhờ động vật? Lấy các ví dụ minh hoạ? Câu (4đ) - Dương xỉ sinh sản gì? Vẽ sơ đồ phát triển dương xỉ? - Nêu dấu hiệu nhận biết cây dương xỉ? Kể tên vài loài dương xỉ mà em biết? Dáp án đề KT tiết (Giữa kì II) I Trắc nghiệm(3đ) ( Sinh 6) * Mỗi ý đúng 0,25 đ Câu 1: - c Câu - d Câu – b Câu – c * Mỗi ý đúng 0,25 đ S, Đ, Đ, S * Mỗi ý đúng 0,25 đ A Cấu tạo B Chức Lựa chọn Các tế bào biểu bì kéo dài a Nảy mầm thành cây con, - c thành lông hut trì nòi giống Lop6.net (5) Gồm các bó mạch gỗ và b Bảo vệ hạt, góp phần phát tán -d mạch rây hạt Vỏ và hạt c Hấp thụ nước và muối khoáng - b cho cây Gồm vỏ, phôi và chứa chất d Vận chuyển nườc và muối - a dự trữ khoáng từ rễ lên thân và vận chuyển chất hữu từ lá các quan II Tự luận: ( 7đ) Câu (3đ) - Đặc điểm quả, hạt phát tán nhờ động vật: + Quả, hạt có lông gai cứng + Qủa, hạt có mùi, vị thơm, + Hạt có vỏ cứng, không bị tiêu hoá… - Ví dụ: ké, ớt, vải nhãn… Câu (4đ) - Dương xỉ sinh sản bào tử - Sơ đồ phát triển: Cây dương xỉ( chứa túi bào tử) Túi bào tử với vòng Bào tử Nguyên tản Cây dương xỉ - Dấu hiệu nhận biết cây dương xỉ: + Mặt lá mang các túi bào tử + Lá non mọc quấn tròn Một vài dương xỉ khác: Rau bợ, cây lông cu li, cây tế, cây guột… Lop6.net (6)