BÁO CÁO THỰC TẬP TÔT NGHIỆP :KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO MINH TRÀ VINH
Trang 1“ 7
TRUONG DAI HOC TRA VINH
KHOA KINH TE - LUAT & NGOAI NGU BỘ MON KINH TE
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
KE TOAN TIEN LUONG VA CAC KHOAN TRICH
THEO LUONG TAI CONG TY BAO MINH TRA VINH
Giảng viên hướng dẫn: NGUYÊN THỊ PHÚC
Sinh viên thực hiện: HÒ THỊ MỸ XUYÊN
Trang 2
NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP
: - 6m /kö2 (a08Áa C6077
“an TA re brian Aledo
Trang 3¬
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
7 KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Phương pháp luận
1.1.1 Kế toán tiền lương
.1.1.1 Khái niệm và đặc 1 1 1 1, 1 1 1.1.2.1 ái niệm
1.1.2.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1⁄2 Phương pháp nghiên cứu:
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VE CONG TY BẢO MINH TRÀ VINH
2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Bảo Minh Trà Vinh ¬ 2.1.1 Giới thiệu công ty ssesesesesseeesree
` 2.1.1.1 Sơ lược về Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh,
2.1.1.2 Sơ lược về Công ty Bảo Minh Trà Vinh
2.1.2 Lịch sử hình thành:
2.1.3 Quá trình phát triển: 2.1.3.1 Tổng công ty cỗ p
2.1.3.2 Công ty Cô phần Bảo Minh Trà Vinh 2.2 Nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động
2.2.INhiệm vụ 2.2.2Lĩnh vực hoạt động
2.3 Thuận lợi và khó khăn của công ty Bảo
2.3.1Thuận lợi 2.3.2Khó khăn
24 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Bảo Minh Trà Vinh * 2.4.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chứ
2.4.2Chức năng nhiệm vụ của các pi
2.5 Tổ chức công tác kế tốn
2.5.1 Giới thiệu về cơng tác kế tốn Tổng Cơng ty Cỗ phần Bảo Minh
2.5.2Giới thiệu về công tác kế tốn Cơng ty Bảo Minh Trà Vinh CHƯƠNG 3: KÉ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
7 LƯƠNG TẠI CONG TY BAO MINH TRÀ VINH 52
3.1 Kế toán tiền lương tại công ty Bao Minh Trà Vinh “32
: 3.1.1Phân loại lao động eese „52
3.1.2Tỗ chức hạch toán lao động tại công ty 3.1.3Tổ chức tiên lương tại công ty Bảo Minh:
yự 3.1.4 Cách tính lương và thanh toán lương tại công ty Bảo Mi
3.2 Kế tốn các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo Minh Trà Vinh
Trang 4
3.4 Phân tích tình hình trả lương tại công ty: * 3.4.1Phan tích các chỉ tiêu giữa quý 3 và quý 4 năm 2005
3.4.2Tinh hình doanh thu và tiền lương
- CHUONG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4.1 Kết luận,
42 — Kiên nghị
4.2.1Kién nghị đối với Nhà trường
4.2.2Kién nghị đối với cơ quan thực tập
Trang 5
LỜI CẮM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành gửi đến Quý thầy cô bộ môn kinh tế trường Dai
học Trà Vinh cùng tất cả các anh chị tại công ty Bảo Minh Trà Vinh lời cảm ơn
sâu sắc nhất,
Qua 6 tuần thực tập ở công ty Bảo Minh em đã tiếp xúc trực tiếp môi trường làm
việc giúp em có thể nắm vững hơn về kỹ năng chuyên môn, tiếp thu được nhiều ©
kinh nghiệm quý báu, để em có thé tạo cho mình những kỹ năng cần thiết: cẩn thận, tỷ mỉ của một người kế tốn Ngồi ra cịn giúp em tạo dựng được mối quan
hệ với mọi người trong công ty và cả với khách hàng
Qua địp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc công ty, cùng các anh chị đã tạo cơ hội cho em tiếp xúc với thực tế đặc biệt là anh Diệp
Văn Nhanh và chị Đinh Thị Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn em để từ đó có thể áp
dụng vào chuyên ngành của mình một cách nhanh chóng, vận dụng những kiến thức mà em đã học từ nhà trường, những kinh nghiệm mà các anh chị chỉ bảo cho em để có thể làm hành trang cho mình trong tương lai
Qua đây em xin chân thành biết ơn đến Nhà trường cùng tất cả các quý thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình trong
quá trình thực tập, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phúc đã tận
tình giúp đỡ hướng dẫn, động viên em hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp của
mình
Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, gia đình, bạn bè đã nuôi dưỡng, động viên em trong quá trình học tập và hồn thành tốt kỳ thực tập này
Lời cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô , Ban Giám đốc, các anh chị trong
Trang 6
DANH MỤC SƠ ĐỊ, HÌNH, BẢNG BIỂU
Sơ đề 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm tiền lương Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty Bảo Minh Trà Vinh Sơ đồ 4: Sơ đồ hình thức kế tốn trên máy tính
Sơ đồ 5: Mẫu hình thức chứng từ ghỉ số
Sơ đồ 6: Sơ đồ quy trình trả lương tại Bảo Minh Trà Vinh Sơ đồ 7: Sơ đồ kế toán tổng hop TK 334 tai Bao Minh Trà Vinh Sơ đồ 8: Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 338 tại Bảo Minh Trà Vinh
Bảng 1: Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương/ tổng tiền lương Bảng 2 : Số lao động ở các phòng ban
Bảng 3 : phân bỗ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ tháng Năm 2005 Bảng 4: Số cái kế toán TK 334 tại Bảo Minh Trà Vinh
Bảng 5: Số cái kế toán TK 338 tại Bảo Minh Trà Vinh
Bảng 6 : Quỹ lương được phép chỉ trong quỷ 3 và quý 4
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
1, Lý đo chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa các doanh nghiệp, công ty
đều phải nỗ lực, tìm các biện pháp để cạnh tranh, tồn tại và phát triển Có rất nhiều yếu tố, biện pháp quyết định sự sống cịn của đoanh nghiệp, cơng ty: tiền lương là một trong những yếu tơ đó Tiền lương luôn được mọi người quan tâm bởi ý nghĩa
to lớn của nó, Tiền lương là một nguồn thu đáng kể của người lao động, giúp họ
đảm bảo cuộc sống bản thân, gia đình,
Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động Từ việc gắn tiền lương với kết
quả sản xuất kinh đoanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và việc phát triển cơ
sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời
Là một người lao động, làm thuê cho doanh nghiệp, cơng ty ngồi mong muốn doanh nghiệp phát triển đều, ổn định, kinh doanh đúng đắn, tăng trưởng đều đặn, có lẽ đều mọi người quan tâm nhất vẫn là tiền lương
Là một chủ doanh nghiệp, ngoài các biện pháp giúp cho doanh nghiệp ổn định,
phát triển có uy tín cịn phải tìm các biện pháp tính tốn đưa ra cách trả lương hữu
hiệu nhất cho người lao động, sao cho vừa không phải tăng chỉ phí tạo sức mạnh
cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ mà vẫn đảm bảo cho người lao động cảm thấy
đúng với sức lao động của họ bỏ ra,
Tiền lương, nếu được trả hợp lý nó sẽ làm tăng năng suất lao động, ngược lại sẽ
làm giảm năng suất lao động khi không được trả hợp lý, Chính vì thế việc xây
Trang 8
Gắn với tiền lương là bảo hiểm xã hội và các khoản khác như Bảo hiểm Y tế,
Kinh phí cơng đồn theo quy định hiện hành nhằm đâm bảo cho người lao động có một khoản quỹ trợ giúp về giả khó khăn cho cuộc sống
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý doanh nghiệp
em đã chọn đề tài “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ” tại công
ty Bảo Minh Trả Vinh làm báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngoài lời mở đầu và kết
luận thì gồm ba chương:
Chương 1: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương
Chương 2: Giới thiệu về Công ty Bảo Minh Trà Vinh
Chương 3: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo Minh Trà Vinh,
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá công tác Kế toán tiền lương trong
việc hạch toán, thanh toản lương cho người lao động, cũng như xem xét sự ảnh
hưởng của tiền lương đối với người lao động Từ đó đưa ra một giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống Kế toán tiền lương tại công ty, doanh nghiệp
3 Phạm vỉ nghiên cứu
Với đề tài này, em nghiên cứu và tìm hiểu lĩnh vực Kế toán tiền lương của Công ty Bảo Minh Trà Vinh Thời gian được chọn để nghiên cứu là Quý 3 , Quý 4 năm
2005 và năm 2006
Trang 9
Báo cáo thưc tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Phúc
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KÉ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Phương pháp luận
1.1.1 Kế toán tiền lương
1,1,1,1 Khái niệm và đặc điểm của tiền lương
a, Khai niém tiền lương:
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động chỉ trả cho người lao động để bù đắp vào hao phí sức lao động mà người lao động đã bỏ ra nhằm để tiếp tục hoạt động sản xuất
kinh doanh
Tiền lương là khoản thu nhập mà doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động sinh sống, sinh hoạt tái sản xuất và phát triển mọi mặt về vật chất tỉnh thần xã hội, Nếu gại
sức lao động là hàng hóa thì tiền lương chính là giá cả của hàng hóa sức lao động và nói cách khác tiền lương chính là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về mức độ trả công đối với một công việc cụ thể được thực hiện trong những điều
kiện làm việc nhất định
Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng thì người lao động còn được hưởng
thêm các khoản tiền khác: tiền thưởng do tăng năng suất lao động, phát huy sản xuất do
từng đoanh nghiệp quy định cụ thể Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng các
khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao động cuối cùng, Tiền lương của
người lao động được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động
của mỗi người Tiền lương được hình thành có tính đến kết quả của cá nhân, của tập thé và của xã hội, nó quan hệ trực tiếp đến việc thực hiện lợi ích của cá nhân người lao động Qua mối quan hệ phụ thuộc này cho phép thấy được vai trò của tiền lương là công cụ tác
động của công tác quản lý trong hoạt động sản xuất kinh đoanh
b Đặc điểm cũa kế toán tiền lương
Trang 10
Tién lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa hay nói rộng hơn là gắn liền với nền kinh tế thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường tiền lương là một yếu tổ chỉ phí sản xuất kinh
doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm lao vụ và địch vụ
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh tăng năng suất lao động có tác dụng động viên khuyến khích người lao động tích cực làm việc nâng cao hiệu quả công tác
Đối với người lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu dé ho có thể đảm bao cuộc sống cho bản thân và gia đình
Đối với doanh nghiệp tiền lương là một yếu tổ sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị của các loại sản phẩm, lao vụ và dịch vụ Mặt khác tiền lương là công cụ tác động đến
công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do đó tiền lương mà người lao động nhận được một cách thỏa đáng, phủ hợp sức lao
động mà họ đã bỏ ra trong quá trỉnh sản xuất kinh doanh sẽ là động lực kích thích tỉnh
thần làm việc, làm tăng năng suất lao động, dẫn đến tăng lợi nhuận cho đoanh nghiệp Với
việc sử dụng hiệu quả sức lao động của người lao động sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí tiền lương trong tổng chỉ phí hoạt động sản xuất kính doanh của đoanh
nghiệp Quản lý tốt lao động và tiền lương là một trong những yêu cầu của công tác quản lý sản xuất kinh doanh, là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành sản xuất kinh doanh của mình Tổ chức hạch toán tốt lao động tiền lương giúp cho việc quản lý lao động ở
đoanh nghiệp được thuận lợi, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, đông thời tạo cơ sở cho việc tính và trả lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động
e Nhiệm vụ của kế toán tiền lương:
~ Ghi chép, phần ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, thời gian và kết
quả lao động
- Tinh toán các khoán tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao
động
~ Thanh toán các khoản đó cho người lao động
Trang 11
- Tính tốn và phân bổ các khoản chỉ phí tiền lương, bảo hiểm theo từng đổi tượng và đúng chế độ
- Lập các báo cáo về lao động tiền lương
- Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiền lương, năng
suất lao động
1.1.1.2 Quỹ lương và các hình thức trả lương a Nội dung quỹ lương
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số cơng nhân viên của doang nghiệp đo doanh nghiệp quản lý và chỉ trả lương, Thành phần quỹ tiền lương của đoanh
nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm); tiền lương trả cho người lao động trong
thời gian ngừng việc, nghĩ phép hoặc đi học, các loại tiền lương trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên )
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phương tiện đi lại, tiền quần áo đồng phục, ) mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động Trên giác độ hạch toán, thông thường quỹ tiền lương được chia thành hai phân quỹ lương chính và quỹ
lương phụ +
Quỹ lương chính: tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc thời gian làm việc
thực tế của người lao động tại doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền thưởng theo lương, các khoản phụ cấp
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên
thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên
Quỹ lương phụ: trả cho thời gian người lao động không làm việc tại doanh nghiệp
nhưng vẫn được hưởng lương t heo quy định của Luật Lao động hiện hành như nghĩ
phép, nghỉ lễ , nghỉ trong thời gian máy hỏng
Trang 12
- _ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ theo quy định của Nhà nước: nghĩ lễ, nghĩ phép, nghĩ Tết hoặc do khách quan như thiếu vật liệu máy móc hư hỏng, cúp điện
b Các hình thức trả lương
Tiền lương trả cho người lao động phải dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động, trả theo số lượng và chất lượng lao động Việc trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng có ý nghĩa trong việc động viên khuyến khích người lao động phát
huy tỉnh thần làm việc, thúc đây họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao năng suất lao
động nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống tỉnh thần, vật chất của
mỗi thành viên trong xã hội,
Hiện nay việc tính lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức tiền lương trả theo thời gian và hình thức tiền lương trả theo sản phẩm
s Tiền lương trả theo thời gian:
Tiền lương trả theo thời gian: là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lượng của người lao động Tiền lương tính theo thời gian có thể tính theo thắng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tùy theo yêu cầu
và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trong mỗi tháng lương, tùy
theo trình độ thành thạo nghề nghiệp, kỹ thuật chuyên môn mà chia ra làm nhiều bậc
lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định Tiền lương thời gian có thể tính
theo thời gian giản đơn hay tính theo thời gian có thưởng > Trả lương theo thời gian giản đơn
Trả lương theo thời gian giản đơn = lương cơ bản + phụ cấp theo chế độ khi hồn thành cơng việc và đạt yêu cầu
Tiền lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các tháng lương, được tính và trả cỗ định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động Lương tháng tương đối én định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối với công viên
Trang 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Neuyén Thị Phúc
Mức lương tháng = mức lương tối thiểu x (hệ số lương + hệ số các khoản phụ cấn)
o_ Tiền lương phải trả trong tháng:
Tiền lương phải trả Mức lương thá
trong thang CỰU Dime wong inane x‘ SOngay fam vige the 18 trong
Số ngày làm việc trong tháng của người lao động tháng theo quy định
o_ Lương tuần là tiền lương được tính và trả cho một tuần làm việc:
Tiền lương phải trả Mức lương tuần
trong tuần =———— *' !tán
32
o Lương ngày là tiền lương được tính và trả cho một ngày lầm việc được áp dụng cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trực tiếp hướng lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trong thời gian học tập, hội
họp hay làm nhiệm vụ khác, được trả cho hợp đẳng ngắn hạn
Tiền lương phải trả Mức lương tháng
trong ngày =
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định
Ví dụ: Một nhân viên có tiền lương tháng là 730.000đ/ tháng
Mức lương ngày = 730.000/26 = 28.000; anh ta làm việc 24 ngày trong tháng 01 nên tiền lương tháng 01 của anh ta là: 28.000 x 24 = 672.000
o Lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc, thường được áp dụng để
trả lương cho người lao động trực tiếp không hưởng theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để
tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm
Trang 14
Mức lương tháng
Mức lượng giờ = Số giờ làm việc trong ngày theo
quy định « Ưuvànhược điểm:
-_ Ưu điểm: đơn giản, đễ tính
~_ Nhược điểm: chưa chú ý đến chất lượng lao động, chưa gắn với kết quả lao động cuối cùng, do đó khơng có khả năng kích thích người lao động tăng năng suất lao
động ` > Trả lương theo thời gian có thưởng:
Trả lương theo thời gian có thưởng là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn
kết hợp với chế độ tiền lương trong sản xuất kinh đoanh như: thưởng do nâng cao chất
lượng sản phẩm, thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng do tiết kiệm nguyên vật
liệu nhằm kích thích người lao động hồn thành tốt công việc được giao,
'Trả lương theo thời gian có thưởng = trả lương theo thời gian giản đơn + các khoắn tiền thưởng
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, đo đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả
năng sẵn có của người lao động Do vậy, chỉ những trường hợp chưa đủ điều kiện thực hiện trả lương theo sản phẩm thì mới áp dụng hình thức trả lương theo thời gian
Tóm lại, tiền lương trả theo thời gian là hình thức thù lao được chỉ trả cho người lao động dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ thuật hay nghiệp vụ của họ,
s* Tiền lương theo sản phẩm:
Tra lương theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao
động khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu
chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản
phẩm „ công việc lao vụ đó
Trang 15
Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những cách sau:
>_ Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp ( không hạn chế)
'Tiền lương được lãnh trong tháng = số lượng sản phẩm cơng việc hồn thành +
đơn giá tiền lương
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho người lao động hay cho một tập
thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất Theo cách tính tiền lương được lĩnh căn cứ vào số lượng sản phẩm, hay khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là hụt hay vượt mức quy định
> Tidn lương tính theo sản phẩm gián tiếp
Tiền lương được lãnh trong tháng = tiền lương được lãnh của bộ phận gián tiếp
+ tÿ lệ tiền lương gián tiếp
Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao động hay
cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất hưởng lương
phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sân xuất
Theo cách tính này, tiền lương được lãnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của
bộ phận trực tiếp sản xuất và tỷ lệ lương của bộ phận gián tiếp do đơn vị xác định căn
cứ vào tính chất, đặc điểm của lao động gián tiếp phục vụ sản xuất, cách tính lương nây
có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ,
> Tidn lương theo sản phẩm có thưởng:
“Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định Tiền lương
theo sản phẩm có thưởng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người
lao động
Theo cách tính này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, người lao động còn được hưởng một khoảng tiền thưởng theo quy định của đơn vị Cách tính
tiền lương này có tác dụng kích thích người lao động khơng chỉ quan tâm đến số lượng
sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu Khoản tiền thưởng này
Trang 16VHD; ễn Thi Phú
được trích từ lợi ích kinh tế mang lại do việc tăng tỷ lệ sản phẩm có chất lượng cao, giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm được
> Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiễn:
Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến là hình thức trả lương mà ngồi tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp người ta còn căn cứ vào mức độ vượt định mức quy định để tính thêm tiền lương theo tỷ lệ lũy tiền Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức cang nhiều thì tiền lương tính thêm càng cao.Áp dụng hình thức này, đoanh nghiệp cần tổ chức quản lý tốt định mức lao động, kiểm tra và nghiệm thu chặt chẻ số lượng và chất
lượng sản phẩm
Lương trả theo sản phẩm lũy tiến có tác đụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất
lao động nên được áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đây nhanh tốc độ sản
xuất, đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc áp dụng trong những trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn dặt hàng nào đó Sử dụng hình thức trả lương này sẽ làm tăng khoản mục chỉ phí nhân công trong giá thành sản phẩm Vì vậy trong trường
hợp cần thiết mới áp dụng hình thức trả lương này,
> Tiền lương khoán theo khối lượng công việc:
Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc những công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định Khi thực hiện cách tính lương này, cần chú ý kiểm tra tiến độ cơng việc khi hồn thành nghiệm thu nhất là đối với các cơng trình xây đựng cơ bản vì có những phần công việc khuất khi nghiệm thu
khối lượng công trình hồn thành sẽ khó phát hiện * Quỹ khoán lương:
Quỹ khoán lương là một dạng đặc biệt của tiền lương trả theo sản phẩm, được sử
dụng trả cho những người làm việc tại các phòng ban của doanh nghiệp Theo hỉnh thức này, căn cứ vào khối lượng công việc của từng phòng ban tiễn hành khoán quỹ lương
Quỹ lương thực tế phụ thuộc vào quỹ lương thực tế của phòng ban, còn phụ thuộc vào số
lượng nhân viên của phịng ban đó
Như vậy, hình thức tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức có nhiều ưu điểm, bảo
đảm nguyên tắc phân phối theo lao động cho người lao động quan tâm đến số lượng và
Trang 17
chất lượng cơng việc của mình Tiền lương tính theo sản phẩm phát huy đầy đủ vai trò
đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, thúc day tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Tuy nhiên để hình thức tiền lương theo sản phẩm có thể áp dụng một cách thuận lợi và phát huy đầy đủ những ưu điểm của hình thức này doanh nghiệp phải
có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật
phù hợp với điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp Có như vậy, tiền lương trả theo sản phẩm mới đảm bảo tính chính xác, cơng bằng hợp lý
Ưu và nhược điểm:
~_ Ưu điểm: chú ý đến chất lượng lao động, gắn người lao động với kết quả lao động cuối cùng, tác dụng kích thích người lao động tăng năng suất lao động,
-_ Nhược điểm: tính tốn phức tạp
Ngồi ra, người lao động còn được trả lương làm ngoài giờ Trả lương ngoài giờ là khoản lương phải trả cho người lao động khi họ làm việc ngoài giờ
Trả lương khi người lao động làm ngồi giờ có thể là trả lương làm thêm giờ hoặc trả lương làm việc thêm vào ban đêm
Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm thêm ngồi giờ tiêu chuẩn thì doanh nghiệp phải trả lương làm thêm giờ theo công thức sau;
Tiền lương làm thêm giờ = tiền lương giờ thực trả * 150 % hoặc.200% hoặc 300% * số giờ làm thêm
» Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường, mức 200% áp dụng
đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào
các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ luật Lao động Trường
hợp làm thêm giờ nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì doanh nghiệp chỉ
phải trả phần chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của công việc đang lảm, nếu làm thêm ngày bình thường; 100% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; 200% nếu làm
thêm vào các ngày lễ , ngày nghỉ có hướng lương theo quy định của Bộ luật Lao động
», Đối với lao động trả lương theo sản phẩm, nếu ngoài giờ tiêu chuẩn, doanh
nghiệp có yêu cầu làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, cơng việc ngồi định mức
hoặc những công việc phát sinh chưa được xác định trong kế hoạch sản xuất, kinh
Trang 18
doanh mà doanh nghiệp cần làm thêm giờ thi don giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm thêm được trả bằng 150% so với đơn giá tiền lương của sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn, nếu làm thêm vào ngày thường; bằng 200% nếu làm thêm vào
ngày nghỉ hàng tuần; bằng 300% nếu làm thêm vào các ngày lễ, ngày ngỉ có hưởng lương
Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm việc vào ban đêm thì mức tiền
lương phải trả được xác định như sau:
Tiền lương làm việc vào ban đêm = tiền lương giờ thực trả * 130% * số giờ làm việc vào ban đêm
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm, nếu làm việc vào ban đêm thì đơn giá tiền lương phải trả được xác định như sau;
Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm vào ban đêm = đơn giá tiền lương của
sẵn phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày * 130%
Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì tiền lương thêm giờ được tính trả như sau:
Đối với lao động trả lương theo thời gian:
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = tiền lương làm việc vào ban đêm *
150% hoặc 200% hoặc 300%
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm thêm giờ vào ban đêm = đơn giá tiền lương của sản phẩm làm vào ban đêm * 150% hoặc 200% hoặc 300%
e Tiền thưởng — phúc lợi — phụ cấp:
Hiện nay, các chế độ về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi được Nhà nước chú trọng và thanh toán một cách rõ ràng, cụ thể như sau:
œ Tiền thưởng: ¬
Doanh nghiệp việc trích thưởng từ lợi nhuận còn lại (sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước) để thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở
lên Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn
Trang 19
Báo cáo thực tập t
Có các hình thức thưởng sau đây:
® Thưởng năng suất, chất lượng: áp dụng khi người lao động thực hiện tốt hơn mức độ trung bình về số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
e Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các loại vật tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ mà vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu
«e Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người lao động có các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
tìm ra các phương pháp mới có tác dụng nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành
hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ -
© Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của đoanh nghiệp: áp dụng khi đoanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽ được chỉa một phần
tiền lợi dưới dạng tiền thưởng Hình thức này được áp dụng trả cho nhân viên vào cuối
quý, sau cuối năm hoặc nữa năm tùy theo cách thức tổng kết hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp
© Thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết được hợp đồng mới: áp dụng cho
các nhân viên tìm thêm được các địa chỉ tiêu thụ mới, giới thiệu khách hàng, ký kết thêm được hợp đồng cho doanh nghiệp hoặc có các hoạt động khác có tác đụng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
© Thưởng đảm bảo ngày công: áp dụng khi người lao động làm việc với số ngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp
« Thưởng về lịng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp: áp dụng khi người lao động có thời gian phục vụ trong đoanh nghiệp vượt quá một thời gian nhất định, ví dụ 25 hoặc 30 năm; hoặc khi người lao động có những hoạt động rõ ràng đã làm tăng uy tín của doanh nghiệp
œ Phúc lợi:
Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống người lao động, có tác
dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp Dù ở cương vị cao hay
thấp, hoàn thành tốt công việc hay chỉ ở mức độ bình thường, có trình độ lành nghề cao
Trang 20
hay thấp, đã là nhân viên trong doanh nghiệp thì đều được hưởng phúc lợi Phúc lợi của
doanh nghiệp gồm có: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hưu trí, nghỉ phép, nghỉ lễ, ăn trưa
do doanh nghiệp đài thọ, trợ cấp của doanh nghiệp cho các nhân viên đơng con hoặc có hồn cảnh khó khăn, quả tặng của doanh nghiệp cho nhân vien vào các dịp sinh nhật, cưới hỏi, mừng thọ cha mẹ nhân viên
ø Phụ cấp:
Các khoản phụ cấp lương cũa người lao động trong các doanh nghiệp:
Điều 4, Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định các khoản phụ cấp
lương của người lao động trong các doanh nghiệp bao gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp
độc hại ~ nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lưu động, phụ cấp làm thêm giờ
Đối với công ty nhà nước đang áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 2 lần so
với mức lương tối thiểu chung để làm cơ sở tính đơn giá tiền lương theo quy định tại
Điều 4 Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 và tại điểm b, khoản
1, mục II Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 thì từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 trở đi áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,34 lần so
với mức lương tối thiểu 450.000 đồng/tháng và phải bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định số 206/2004/NĐ-CP và điểm b, khoản 1, mục II Thông tư số
07/2005/TT-BLĐTBXH nêu trên
1.1.1.3 Chứng từ sử dụng: a Chứng từ hạch toán lao động:
Các chứng từ ban đầu gồm:
4 Mẫu số 01la— LĐTL — Bảng chấm công: để theo dõi ngày công làm việc thực tế,
ngừng việc, nghỉ hưởng BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lượng cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị
Phương pháp ghỉ:
Trang 21
Hàng ngày tổ trưởng hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm cho từng người trong ngày, ghỉ vào ngày tương ứng trong các cột,
từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ
Cuối tháng, người chấm cơng căn cứ vào tình hình làm việc thực tế và ký hiệu để
ghỉ vào bảng chấm công và các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH về
bộ phận kế toán để kiểm tra, đối chiếu tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng ghỉ ở cột 32, 33, 34, 35, 36
+» Mẫu số 01b— LĐTL ~ bảng chấm công làm thêm giờ: dùng dé theo doi ngày công
thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cử thính thời gian nghĩ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị
% Bảng thanh toán tiền lương (mẫu sé 02 ~ LDTL)
> Mau sé 05 ~ LĐTL — phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành: là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc của đơn vị hoặc cá nhân người lao động, làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương
4+ Mẫu số 06—LĐTL — bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
+* Mẫu số 08 — LĐTL — hợp đồng giao khoán: là bản ký giữa người giao khoán và người
nhận khoán nhằm xác nhận về khối lượng cơng việc khốn hoặc nội dung công việc
khoản, thời gian làm việc, trách nhiệm quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó Đồng thời là cơ sở thanh toán chỉ phí cho người nhận khốn
+» Mẫu số 07-LDTL- Bang thanh tốn tiền th ngồi
+» Mẫu số 08- LĐTL- Bảng thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: là chứng từ nhằm xác nhận số lượng, chất lượng công việc và giá trị của hợp đồng đã thực hiện làm cơ sở để hai bên thanh toán và chấm đứt hợp đồng,
+ Mẫu số 10- LĐTL — Bảng kê các khoản trích nộp theo lương: ding dé xác nhận số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng (hoặc quý) cho cơ quan BHXH và cơng đồn,
- Mẫu số 11 LĐTL- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: dùng để tập hợp và phân bỗ
tiền lương, tiền công thực tế phải trả, BHXH, BHYT và KPCĐ phải trích nộp trong
tháng cho các đối tượng sử dụng lao động,
Ẳ “
Trang 22
áo c ập tốt nghiệp, GVHD: Nguyễn Thị Phúc
Phương pháp ghỉ:
~_ Kết cầu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ này gồm có các cột dọc ghi cé TK
334, TK335, TK338 (3382,3383,3384), các dòng ngang phan ánh tiền lương,
BHXH, NHYT, KPCĐ tính cho các đối tượng sử dụng lao động
- _ Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương, thanh toán làm đêm, kế toán tạp hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền đê ghi vào bảng phân bỗ này theo các đòng phù hợp với cột ghi có TK334, hoặc có TK335
- _ Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả (theo
quy định hiện hành) theo từng đối tượng ử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ để ghỉ vào các đòng phù hợp với cột ghỉ có TK338 (3382,3383,3384)
~ _ Số liệu của bảng phân bổ này được sử dụng để ghi bảng kê và các số kế tốn có liên quan tùy theo hình thức kế tốn áp dụng ở đơn vị, đồng thời được sử dụng để tính „
giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành ’
b, Một số mẫu chứng từ hiện hành
Trang 23
1.1.1.4 Tài khoản sử đụng: a Tài khoản sử dụng:
~ Tải khoản 334 “Phải trả người lao động” Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động của doanh
nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác
thuộc về thu nhập của người lao động
~ Kết cấu và nội dung phản ánh:
* Bên nợ:
~_ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và
các khỏan khác đã trả, đã chỉ, đã ứng trước cho người lao động
+ Cac khoản khẩu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động
* Bên có :
~_ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội va
các khỏan khác phải trả, phải chí cho người lao động
*Số dự bên có :
-_ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tinh chất lương, và các khỏan khác
còn phải trả cho người lao động
*Số dư bên nợ : -
- Phan ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và
các khôan khác cho người lao động
Tài khoản 334 “phải trả người lao động” có hai tài khoản:
- Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên” Phản ánh các khoản phải trả và tỉnh hình thanh tốn các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tỉnh chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên \
~ Tài khoản 3348 “Phải trả người lao động khác” Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân viên của
đoanh nghiệp và các khoản thuộc về thu nhập của người lao động '
b Sơ đồ kế toán tẳng hợp
Trang 27
TK 111, 112
Tam img kyl _
thanh toán tiên lương kỳ 2
"Tính tiền lương và phụ cấp phải trả CNSX
627,641,642 TK 141, 138 T_— T1 Các khoản khấu trừ _TK 335 i :
Vao thu nhập của CNV _—————'y
T.ưước Tương — |
Phải trả lương cho nghỉ phép ¡ CN thực nghỉ phép t TH ——— TK Trong ky t TK 333 { Thué TN TK 3382,3383,3384 ' cá nhân i > 4 Phải trả cho ? Trích NVQL,NVBH ¡BHXH S—— BHYT TK 512 TK 431 KPCD ~ (15%+2%t 2%) Trả lương R bằng SP Tiên thưởng phải trả Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ † Phải trả BHXH có tức
Chi KPCD tai DN: nhu luong t/g 1388
J SRO SEE Chỉ hộ trợ cấp BHXH (1388) > Ẩ©——— Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT (5%+1%) Sơ đồ 1; Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm tiền lương 1.1.1.5 Nguyên tắc hạch tốn:
————————-——-¬
Trang 28
Toàn bộ các khoản thu nhập của người lao động trong đoanh nghiệp phải được hạch toán qua tài khoản phải trả cho cơng nhân viên,
Chỉ phí tiền lương, tiền công cần được hạch tốn chính xác cho từng đối tượng chịu
chi phi trong ky
Thực hiện đúng pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và các văn bản hướng dẫn về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động
1.1.1.6 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Khi tạm ứng lương cho công nhân viên, căn cứ vào số tiền thực chỉ, phản ảnh số tiền thực chỉ tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có LI1 Số tiền thực chỉ bằng tiền mặt
Cé 112 Số tiền thực chỉ bằng tiền gửi ngân hàng
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan, lập bảng phân bổ tiền lương
vào cáo đối tượng chịu chỉ phí có liên quan, kế toán ghỉ:
Nợ 241 Đầu tư xây dựng cơ bản
Ng 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp
Ng 627 Chỉ phí sản xuất chung
Nợ 635 Chỉ phí tài chính
Nợ 641 Chi phí bộ phận bán hàng
Ng 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp Có 334 Phải trả công nhân viên
Căn cứ vào số tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên thay lương, kế toán
ghi:
Nợ 3383 Bảo hiểm xã hội
Có 334 Phải trả cơng nhân viên
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền thưởng cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng, kế
toán phi:
Nợ 4311 Quỹ khen thưởng
Có 334 Phải trả công nhân viên
Trang 29
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân
viên:
Nợ 335 Chỉ phí phải trả (Nếu doanh nghiệp đã trích trước tiền lương nghỉ
phép của nhân công trực tiếp sản xuất)
Nợ 622 Chỉ phí nhân công trực tiếp
No 241 Chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản dở đang
Ng 627 Chỉ phí sản xuất chung
Nợ 635 Chỉ phí tài chính
Nợ 641 Chỉ phí bộ phận bán hàng
Nợ 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp Có 334 Phải trả cơng nhân viên
Căn cứ vào tiền ăn giữa ca phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:
Nợ 241 Đầu tư xây dựng cơ bản
Ng 622 Chi phi nhân công trực tiếp
Nợ 627 Chỉ phí sản xuất chung
Nợ 635 Chỉ phí tài chính
Ne 641 Chỉ phí bộ phận bán hàng
Nợ 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Có 334 Phải trả công nhân viên,
Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản BHXH, BHYT, kế toán ghỉ: Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 3383 Bảo hiểm xã hội
Có 3384 Bảo hiểm y tế,
Khẩu trừ vào lương của công nhân viên các khoản tạm ứng chưa thanh toản; các khoản bồi thường, tiền phạt, nợ phải thu khác (gọi chung là các khỏn nợ phải thu khác), kế toán phi:
Nợ 334 Phải trả cơng nhân viên
Có 141 Tạmứng
Có 1388 Các khoản nợ phải thu khác
Trang 30
Khấu trừ thuế TNCN đối với người có thu nhập cao:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 335 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
“Thanh toán các khoản phải trả thay cho công nhân viên: Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Cé 111 Số tiền thực chỉ bằng tiền mặt
Có 112 Số tiền thực chỉ bằng tiền gửi ngân hàng
Khi thanh tốn lương cịn lại cho công nhân viên: Nợ 334 Phải trả coonng nhân viên
Cỏ 111 Số tiền thực chỉ bằng tiền mặt
Có 112 Số tiền thực chỉ bằng tiền gửi ngân hàng
Sau khi phát lương, các khoản lương mà công nhân viên chưa lãnh: Nợ 334 Phải trả cơng nhân viên
Có 3388 Phải trả phải nộp khác
Trường hợp trả lương bằng sản phẩm, hàng hóa cho cơng nhân viên, đối với sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGTtheo phương pháp khẩu trừ:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên (Tổng giả trị thanh tốn)
Có 512 Doanh thu nội bộ (giá bán chưa thuế GTGT)
Có 3331 Thuế GTGT phải nộp
Đối với sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên (Tổng giá trị thanh tốn)
Có 512 Doanh thunội bộ (giá bán chưa thuế GTGT)
Hàng kỳ, căn cứ vào bảng lương và theo quy định hiện hành, trích các khoản bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn đưa vào các đối tượng chịu chỉ phí có
liên quan, kế toán ghỉ:
Nợ 241 Đầu tư xây dựng cơ bản
Nợ 622 Chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Nợ 627 Chỉ phí sản xuất chung Ng 635 Chỉ phí tài chính
Trang 31
Nợ 641 Chỉ phí bộ phận bán hàng Nợ 642 Chỉ phí quân lý doanh nghiệp
Có 3382 Kinh phí cơng đồn Có 3383 Bảo hiểm xã hội Có 3384 Bảo hiểm y tế
Hàng kỳ theo quy định biện hành, khẩu trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và tiền lương phải trả cho người lao động, kế toán ghỉ:
Nợ 334 Phải trả cơng nhân viên
Có 3383 Bảo hiểm xã hội Có 3384 Bảo hiểm y tế 1.1.2 Kế tốn các khoản trích theo lương:
1.1.2.1 Khái niệm
Đối với doanh nghiệp, ngoài tiền lương phải trả theo quy định, cịn phải tính theo tỷ lệ tiền lương các khoản an sinh xã hội và được hạch toán vào chỉ phí như sau:
-_ Bảo hiểm xã hội (BHXH)
- _ Bảo hiểm y tế (BHYT)
~ Kinh phí cơng đồn (KPCĐ)
~ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Khoản trích theo lương theo quy định hiện hành gồm bổn khoản trên và hình thành nên các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp:
a Quỹ bảo hiểm xã hội:
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng
quỹ trong các trường hợp bị mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn giao
thông, hưu trí, mất sức
Theo chế độ hiện hành, quỹ được trích 22% trên tổng quỹ lương Trong đó 16% được
tính vào chỉ phí sân xuất kinh đoanh trong kỳ của doanh nghiệp và người lao động góp 6% (trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động)
Khi người lao động được nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, kế toán phải lập phiếu nghỉ
hưởng bảo hiểm xã hội cho từng người và từ các phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, kế
Trang 32
hực tập tốt nghiệ VHD; Nev ¡ Phú
toán phải lập bảng thanh toán bảo hiểm xã hội trích được trong kỳ, sau khi đã trừ đi các khoản trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp (được cơ quan bảo hiểm xã hội ký
duyét), phan còn lại phải nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội tập trung
Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, khó khăn Để được hưởng khoản trợ cấp này,
người sử dụng lao động và người lao động trong quá trình tham gia sản xuất kinh đoanh tại đơn vị phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Quỹ này được hình thành
bằng cách trích theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương cấp bậc phải trả hàng tháng (16%
tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh, 6% còn lại do người lao động đóng góp)
b Quỹ bão hiểm y tế
Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ dùng để đài thọ người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh Theo chế độ biện hành, quỹ bảo hiểm y tế được
trích 4,5% trong đó 3% được tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp, 1.5% người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của người lao động)
Quỹ bảo hiểm y tế do cơ quan bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao
động thông qua mạng lưới y tế Vì vậy, khi trích được mức bảo hiểm y tế, các đoanh
nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm y tế
Là khoản tiền hàng tháng của người lao động và người sử đụng lao động đóng cho cơ
quan bảo hiểm y tế để được đài thọ khi có nhu cầu khám bệnh và chữa bệnh Quy nay được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương cấp bậc (trong đó
3% tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh, 1.5% còn lại đo người lao động đóng góp)
c Kinh phí cơng đồn
Kinh phí cơng đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động cơng đồn các cấp Theo chế độ hiện
hành, kinh phí cơng đồn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương và tính vào chỉ phí
sản xuất kinh doanh
Là khoản tiền để duy trì hoạt động của các tổ chức cơng đồn đơn vị và cơng đồn cấp
trên Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống của người
lao động Quỹ này được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng số lương phải trả cho
Trang 33
người lao động và được tính vào chỉ phí sản xuất kinh đoanh của đơn vị Quỹ này đo cơ quan cơng đồn quản lý
d Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị
mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định
Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là những người bị mắt việc không do lỗi của cá nhân họ Người lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc mới và luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp Những người lao động này sẽ được hỗ trợ một khoản tiền theo tỉ lệ nhất định Ngồi ra, chính sách BHTN còn hỗ trợ học nghề và tìm việc làm đối với NLĐ tham gia BHTN
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% tiền lương, tiền
công tháng; người sử dụng lao động đồng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời
hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng - 36 tháng với người sử dụng lao động có từ 10 lao động trở lên
'Tổm lại, khoản trích theo lương là 30.5%, trong đó doanh nghiệp đưa vào chỉ phí 22%
(gồm 16% bảo hiểm xã hội; 3% bảo hiểm y tế 2% kinh phí cơng đồn và 1% bảo hiểm
thất nghiệp), còn 8.5% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
(gồm 6% bảo hiểm xã hội; 1.5% bảo hiểm y tế và 1% bảo hiểm thất nghiệp)
Trang 34
STT | Các khoản trích theo | Tỷ lệ%/ Trong dé
lương tông quỹ
I wong DN (%) CNV (%) 1 BHXH (3383) 22 16 6 2 BHYT (3384) 45 3 L5 3 KPCD (3382) 2 2 ¡ 0 4 BHTN (3389) 1 1 1 | Tổng I 30.5 22 8.5
Bang 1: Bang ty Ié cdc khoan trích theo lương/ tông tiền lượng
1.1.2.2 Chứng từ kế toán
- _ Căn cứ vào phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội, từng bộ phận tiến hành tổng hợp lập
bảng thanh toán bảo hiểm xã hội Và chuyển cho trưởng ban bảo hiểm xã hội ký xác nhận
sau đó chuyển về phịng kế toán để kế toán trưởng ký duyệt làm cơ sở thanh toán bảo hiểm xã hội Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội được lập 2 bản, 1 bản lưu tại đơn vị, Í thanh tơan với cơ quan quản lý xã hội theo số thực tế phát sinh
-_ Mỗi lần người lao động khám bệnh ở cơ quan y tế, nghỉ có điều kiện phải lập phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội và kèm theo bảng chấm cơng chuyển về phịng kế tốn để tính khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương và lập bảng thanh toán bảo hiểm xã hội,
Bảng thanh toán lương là cơ sở thanh toán lương và phụ cấp cho người lao động
Bảng thanh toán tiền thưởng là cơ sở xác định số tiền thưởng mà người lao động được
hưởng, Khoản tiền thưởng này có tính chất thường xun
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội là cơ sở thanh toán trợ cấp xã hội trả thay lương cho người lao động
Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội
1.1.2.3 Tài khoản sử dụng: a Tài khoản sử đụng
Tài khoản 338 “* Phải trả,phải nộp khác? Tài khoản nay ding dé phan ánh tỉnh
hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ảnh ở các tài
khoản khác thuộc nhóm TK 33 ( tir TK 331 đến TK 337) Tài khoản này cũng được dùng
để hạch toán doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, chênh
Trang 35
lệch đánh giá lại các tài sản đưa đi góp vốn liên doanh và các khoản chênh lệch phát sinh trong giao dịch bán thuê lại tải sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động
Tài khoãn 338 có các tài khoản cấp 2 như sau :
~ Tài khoản 3381 “ Tài sản thừa chờ giải quyết” Phan ánh giá trị tài sản thừa chưa
xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẳm quyền
~ Tài khoản 3382 “ Kinh phí cơng đồn” Phản ảnh tình hình trích và thanh tốn kinh
phí cơng đồn ở đơn vị
- Tài khoản 3383 “ Bảo hiểm xã hội” Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo
hiểm xã hội ở đơn vị
- Tài khoản 3384.“ Bảo hiểm y tế” Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm
y tế ở đơn vị
~ Tài khoản 3385 “ Phải trả về cổ phần hóa” Phản ánh số phải trả về tiền thu bán cỗ phan thuộc vốn Nhà Nước, tiền thu hồi các khoản phải thu và tiền thu về nhượng bán tài
sản được loại trừ khơng tính vào tài sản của doanh nghiệp và các khoản phải trả khác theo
quy định,
~ 'Tài khoản 3386 “ Nhật ký quỹ, ký cước ngắn hạn” Phản ánh số tiền mà đơn vị
nhận ký quỹ, ký cược của các đơn vị, cá nhân bên ngoài đoanh nghiệp với thời gian dưới
1 năm, để đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh được thực hiện đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết,
~ Tài khoản 3387 “ Doanh thu chưa thực hiện” Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm đoanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán
= Tài khoản 3388 “ Phải trả,phải nộp khác” Phản ánh các khoản phải trả khác của
đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản từ TK 3381 đến
TK 3388
b, Sơ đồ kế toản tổng hợp
Trang 36Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Phúc TK 111,112 TK 338 TK622,627,641, 642 j Nộp BHXH.BHYT “Trích BHXH, BHYT, KPCĐ | i KPCD tính vào chỉ phí sản xuất ° : kinh doanh TK 334 Za 3, Các khoản chỉ BHXH
KPCD tai don vi Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tống hợp các khoản trích theo lương khoản BHXH, BHYT
14.2.4 Nguyên tắc hạch toán
Phải đảm bảo các thủ tục, chứng từ, hồ sơ liên quan đến các khoản phải nộp, phải
trả theo quy định hiện hành như BHXH, BHYT, KPCĐ, phải theo đối tưng nội dung,
tưng đối tượng
` 'Thực hiện đúng pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và các văn
bản hướng dẫn về chế độ BHXH, BHYT đối với người lao động 1.1.2.5 Một số nghiệp vụ kinh tẾ phát sinh
Căn cứ vào số tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động thay lương, kế toán phi:
Nợ 3383 Bảo hiểm xã hội
Có 334 Phải trả công nhân viên
\ Khẩu trừ vào lương của người lao động các khoản BHXH, BHYT, kế toán ghỉ:
| ~ Ng 334 Phải trả cơng nhân viên
Có 3383 Bảohiểmxãhội
Có 3384 Bảohiểm ytế -
Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản tạm ứng chưa thanh toán; các khoản
bồi thường; tiền phạt, nợ phải thu khác (gọi chung là các khoản nợ phải thu khác), kế
toan ghi:
Nợ 334 Phải trả cơng nhân viên
Có 14I Tạmửng
SVTH: Hỗ Thị Mỹ Xuyên -25- Lớp: TH0§HKT.G
Trang 37
lực fâ lệ : Nguyễn Thị
Có 1388 Các khoản nợ phải thu khác
Hàng kỳ, căn cứ vào bảng lương và theo quy định hiện hành, trích các khoản BHXH,
BHYT, KPCĐ đưa vào các đối tượng chịu chỉ phí có liên quan, kế toán ghỉ:
Nợ 241 Đầu tư xây dựng cơ bản
Ng 622 Chỉ phí nhân công trực tiếp Nợ 627 Chỉ phí sản xuất chung
Nợ 635 Chỉ phí tài chính
Nợ 641 Chỉ phí bộ phận bán hàng
Nợ 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp Có 3382 Kinh phí cơng đồn
Có 3383 Bảohiểmxã hội
Có 3384 Bảo himy tế
Trường hợp tài sản cố định phát hiện thừa chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ
giải quyết, ghỉ:
Nợ 211 'TSCĐ hữu hình(ngun giá) Có 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mịn)
Có 338) Phải trả, phải nộp khác( giá trị còn lại)
Trường hợp vật tư, hàng hóa, tiền mặt tại quỹ phát hiện thừa qua kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ giải quyết , ghi :
Ng 111 "Tiền mặt
Nợ 152 Nguyên liệu ,, vật liệu Nợ 153 Công cụ , dụng cụ
Nợ 155 Thành phẩm
Nợ 156 Hàng hóa
Nợ 158 Hàng hóa kho bảo thuế
Có 338 Phảitrả, phải nộp khác (3381)
Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền về số tài sản thừa , kế toán căn cứ vào
quyết định xử lý phi vào các tài khoản liên quan, ghỉ :
Ny 338 Phảitrả, phảinộp khác (3381)
Trang 38Báo cáo thực tập tốt nghiệp VHD: ấn Thị
Có 411 Nguồn vốn kinh doanh ; hoặc
Có 441 Nguồn vốn đầu tư XDCB;
Có 338 Phải trả , phải nộp khác ( 3388 )
Có 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Hàng tháng trích bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn vào chỉ phí
sản xuất kinh doanh, ghỉ :
Nợ 623 Chỉ phí sử dụng máy thi công
Nợ 622 Chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Ng _ 627 Chỉ phí sản xuất chung
Nợ 641 Chi phi bin hang
Nợ 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Có 338 Phải trả, phải nộp khác ( 3382, 3383, 3384)
Hang ky , theo quy định hiện hành, khấu trừ BHXH, BHYT vào tiền lương phải trả cho
người lao động, kế toán ghỉ:
Nợ 344 Phải trả cho người lao động
Có 3383 Bảo hiểm xã hội Có 3384 Bảo hiểm y tế
Nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho các cơ quan quản lý chức năng theo quy định hiện
hành, kế toán ghỉ:
Nợ 3382 Kinh phí cơng đồn
Nợ 3383 Bảo hiểm xã hội
17 Nợ 3384 Bảo hiểm y tế
Có I1! Số tiền thực chỉ bằng tiền mặt
, Có 112 Số tiền thực chỉ bằng tiền gửi ngân hàng
Chỉ kinh phí cơng đồn tại đơn vị cơ sở, ghi: Nợ 3382 Kinh phí cơng đồn
+ Cé 111 Số tiền thực chỉ bằng tiền mặt
Có 112 Số tiềnthực chỉ bằng tiền gửi ngân hàng
Khoản BHXH, KPCĐ vượt chỉ được cấp bù, phỉ:
§VTH: Hà Thị Mỹ Xuyên -27: Lóp;TH08HKTG
*
Trang 39
No lit Số tiền thực nhận bằng tiền mặt
Nợ 112 Số tiền thực nhận bằng tiền gửi ngân hàng
Có 3382 Kinh phí cơng đồn Có 3383 Bảo hiểmxãhội
Tiền BHXH phải trả cho người lao động trong thời gian nghỉ làm (nghỉ ốm đau, nghỉ
thai sản ) theo quy định hiện hành, ghi:
Ng 3383 Bảo hiểm xã hội
Cô 334 Phải trả công nhân viên
Khi chỉ tiền BHXH cho người lao động ghỉ:
Ng 334 Phải trả cho công nhân viên
Có 111 Số tiền thực chỉ bằng tiền mặt
Cé 112 Số tiền thực chỉ bằng tiền gửi ngân hàng Khi nhận tiền BHXH từ cơ quan quản lý BHXH:
Nợ 111 Số tiền thực nhận bằng tiền mặt
Ng 112 Số tiền thực nhận bằng tiền gửi ngân hàng
Có 3383 Bảo hiểmxã hội
1⁄2 Phương pháp nghiên cứu:
Có thể thực hiện đề tài, các số liệu được thu thập như sau:
- _ Số liệu sơ cấp: các số liệu về kế toán tiền lương được thu thập ở doanh nghiệp -_ Số liệu thứ cấp: tham khảo các sách báo, niên giám thống kê, các tài liệu nghiên cứu
trước đây cùng các bài báo cáo, tải liệu của cơ quan thực tập và các doanh nghiệp khác
-_ Các số liệu thu thập sẽ được đưa vào phân tích đựa trên phương pháp diễn địch dễ
phát tháo những con số thành những nhận định, đánh giá và phân tích kế tốn tiền
lương và xem xét sự ảnh hưởng của tiền lương đối với người lao động tại doanh nghiệp
-_ Ngoài ra, số liệu còn được dựa vào lý thuyết phân tích kết quả hoạt động trong kinh
doanh về Chỉ phí tiền lương như sau:
Trang 40
Phân tích tiền lương là phân tích tổng quỹ lương thực hiện trong kỳ Mục đích của phân
tích quỹ tiền lương nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động) song song với việc quan tâm đến thu nhập của người lao động (tiền lương bình quân)
Tùy vào hình thức trả lương, các nhân tổ và chỉ tiêu phân tích có sự khác nhau:
e_ Đối với hình thức trả lương theo thời gian
Quỹ tiền lương = số lao động bình quân x tiền lương bình qn
©_ Đối với hình thức trả lương theo kết quả lao động (khối lượng, doanh thu):
Quỹ tiền lương = doanh thu x đơn giá tiền lương
© Theo đó năng suất lao động được tính dựa trên số lao động và kết quả doanh thu
đạt được, Cụ thể:
Doanh thu
NSLD (binh quan) = —————D
(bình quân) Số lao động bình qn
ø - Cơng thức quỹ tiền lương trả theo thời gian có thể được viết lại như sau:
Daanh thu
NSLD
Quỹ tiền lương = x Tiền lương
Gọi:
Q: Quỹ tiền lương a: Doanh thu
b: NSLĐ bình quân
e: Tiền lương bình quân
Q=a/bxec Hay: Q=ax1l/bxc