Bài mới: 30phút Hoạt động của giáo viên a.Giới thiệu bài: - Tiết trước các em đã luyện tập bảng nhân 7 .Tiết này các em học một bài mới đó là bài : Gấp một số lên nhiều lần.. Nêu bài to[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 TIẾT TKB 2: THỂ DỤC TIẾT CT 13: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI – TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT VÀ ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH I MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách chuyển hướng phải, trái - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập chuyển hướng phải, trái III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Yêu cầu và dẫn kĩ thuật ĐLVĐ Biện pháp tổ chức Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu học phút Học sinh tập hợp hàng - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân phút dọc tập * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh phút - Đi theo vòng tròn, vừa vừa hát và vỗ tay phút theo nhịp * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu phút gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô x nhịp Phần bản: Tập hợp theo đội hình - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 10 phút hàng dọc + Tập theo các tổ, đội hình từ – hàng ngang GV nhắc và sửa cho các em thực chưa tốt - Ôn động tác chuyển hướng phải, trái phút Cả lớp thực theo đội hình hàng dọc + Lần GV huy, từ lần cán lớp điều khiển, GV uốn nắn và giúp đỡ học sinh thực chưa tốt Trong quá trình tập luyện GV luôn nhắc nhở uốn nắn động tác cho em, tập theo hình thức nước chảy, phải Lop3.net (2) đảm bảo trật tự, kỉ luật * Một số sai thường mắc và cách sửa: - Đi không tự nhiên, thay đổi hướng quá đột ngột, thân người không ngắn, quá nghiêng hướng di chuyển, bàn chân không xoay dần theo hướng quy định - GV sửa sai cho học sinh theo cách làm lại động tác sai học sinh, sau đó chỗ sai và uốn nắn lại cho đúng, cho học sinh tập theo Khi tập chuyển hướng, GV cần thường xuyên nhắc nhở học sinh chú ý đặt bàn chân cho đúng hướng, trước tập nên thống hướng đi( phải, trái) trước và quy định đến đâu chuyển hướng Sauk hi đã thực thành thạo thì có thể chuyển hướng bất kì theo hiệu lệnh quy định - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột * Trò chơi: Mèo đuổi chuột phút - Khi có lệnh GV, các em đứng theo vòng tròn nắm tay lắc lư và nhún chân đồng thời đọc to các câu sau: - Sau từ - thoát - chuột chạy luồn qua các lỗ hổng chạy trốn khỏi mèo, còn mèo phải luồn qua các lỗ hổng mà chuột đã chạy để đuổi bắt chuột chạy qua nơi tay cao Khi đuổi, mèo không chạy tắt, đón đầu, đuổi kịp mèo đập nhẹ tay vào vai chuột và coi chuột bị bắt Trò chơi dừng lại các em đổi vai thay đôi khác Nếu sau – phút mà mèo không bắt chuột thì nên thay đôi khác, tránh chơi quá sức Các em không chạy đuổi trước hát xong Khi chạy qua các lỗ hổng các em đứng theo vòng tròn không hạ tay xuống để cản đường - Quá trình chơi GV phải giám sát chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn, không cản đường các bạn - Khi các em chơi GV có thể quy định thêm Lop3.net Tập theo đội hình vòng tròn Mèo đuổi chuột Mời bạn đây, Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn chổ hổng Chạy vội chạy mau Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát! (3) yêu cầu, như: Chuột chạy cửa nào, mèo chạy cửa đó Chuột làm nào mèo bắt chước vậy, mèo bắt chuột - GV có thể hướng dẫn để các em có thể tự tổ chức chơi và tập luyện ngoài Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay và hát phút - GV và HS hệ thống bài và nhận xét phút - GV giao bài tập nhà: Ôn chuyển phút hướng sang phải, trái TIẾT TKB 3: TOÁN TIẾT CT 31: BẢNG NHÂN Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc I MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: 10 bìa, có gắn hình tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: Học sinh hát (1 phút) Bài mới: (34 phút) Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em thực bảng nhân - Gắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi : Có hình tròn ? - hình tròn lấy lần ? - lấy lần ? - lấy lần nên ta lập phép nhân : x = Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Có hình tròn - hình tròn lấy lần - lấy lần - Học sinh đọc phép nhân: nhân Lop3.net (4) - Gắn tiếp hai bìa lên bảng và hỏi :Có bìa, bìa có hình tròn, hình tròn lấy lần - Vậy lấy lần ? - Hãy lập phép tính tương ứng với 7được lấy 2lần - nhân ? - Vì ta biết nhân 14 ? - Viết lên bảng phép nhân : x = 14 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân - Giáo viên hướng dẫn tương tự - Yêu cầu học sinh tìm kết các phép nhân còn lại bảng nhân và viết vào phần bài học - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi để kiểm tra bài - Hình tròn lấy lần - lấy lần - Đó là phép tính x - x = 14 - Vì 7x = + mà 7+7 = 14 nên x = 14 -7 nhân 14 - Học sinh lên bảng viết kết các phép nhân còn lại bảng nhân 7 x = 21 x = 28 x = 35 x = 42 x = 49 x = 56 x = 63 x 10 = 70 - Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần - Học sinh đọc bảng nhân Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh làm bài và kiểm tra x = 21 x = 56 x = 35 x = 42 x = 49 x = 28 x = 14 x 10 = 70 x = 63 Bài : - Gọi học sinh đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có ngày ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có ngày - Số ngày tuần lễ Lop3.net 7x1=7 0x7=0 7x0=7 (5) - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, học sinh làm bài trên bảng lớp Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Số đầu tiên dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số là số nào ? - cộng thêm thì 14 - Tiếp sau số 14 là số nào ? - Ta làm nào để tìm số 21 ? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài cho học sinh đọc xuôi ,đọc ngược dãy số vừa tìm Giải: tuần lễ có số ngày là: x = 28 ( ngày) Đáp số: 28 ngày Bài 3: - Đếm thêm viết vào ô trống - Là số - Tiếp sau số là số 14 - cộng thêm 14 - Tiếp sau số 14 là số 21 - Lấy 14 cộng 21 - Học sinh làm bài tập 14 21 28 35 42 49 56 63 70 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5phút) - Mời học sinh đọc thuộc bảng nhân vừa học - Về nhà học thuộc lòng bảng nhân - Chuẩn bị bài : Luyện tập TIẾI TKB 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT CT 7:QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Học sinh hát bài: (1phút) Cả nhà thương Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Vì ta phải tự làm lấy công việc mình ? Lop3.net (6) 3.Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Chúng ta cần phải cư xử người thân gia đình nào? Trong tiết đạo đức hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu điều đó b Hoạt động 1: Học sinh kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình - Cách tiến hành : + Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy nhớ và kể cho các bạn nhóm nghe việc mình đã ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc nào? - Giáo viên cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau + Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc mà người gia đình đã dành cho em ? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ ? - Giáo viên kết luận: Mỗi người chúng ta có gia đình và ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc Đó là quyền mà trẻ em hưởng Song còn bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương, chăm sóc gia đình Vì chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn Các bạn đó có quyền xã hội và người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp - Cách tiến hành: + Giáo viên kể chuyện bó hoa đẹp Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh trao đổi với nhóm nhỏ - Một số học sinh kể lại cho các bạn nghe trước lớp - Thảo luận lớp và trả lời các câu hỏi - Nghe giáo viên kết luận - Học sinh lắng nghe giáo viên kể chuyện Lop3.net (7) + Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? + Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Giáo viên kết luận: + Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và người thân gia đình + Sự quan tâm, chăm sóc các em mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và người gia đình Hoạt động : Đánh giá hành vi - Cách tiến hành: + Giáo viên chia nhóm, học sinh thảo luận - Giáo viên kết luận: - Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp trao đổi, bổ sung Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày( nhóm trình bày ý kiến nhận xét trường hợp) 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Vì ta phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, và anh chị em? - Mỗi học sinh vẽ giấy món quà em muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Chuẩn bị bài : Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ (tiết 2) TIẾT TKB 5: TIẾT CT 7: THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA I MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh bông hoa tương đối II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Lop3.net (8) - Mẫu các bông hoa cánh, cánh, cánh gấp, cắt từ giấy màu - Tranh qui trình gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cánh - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền, kéo thủ công, hồ dán, bút màu 2.Học sinh : - Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: ( phút) - Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài mới: (30 phút) Hoạt động giáo viên a.Giới thiệu : - Tiết hôm nay, các em dựa vào cách gấp ngôi năm cánh để gấp, cắt bông hoa năm cánh Hoạt động : - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số bông hoa cánh, cánh, cánh gấp, cắt từ giấy màu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu số nhận xét : + Các bông hoa có màu sắc nào ? + Các cánh hoa bông hoa có giống không ? + Khoảng cách các bông hoa nào ? - Giáo viên liên hệ thực tế : Trong thực tế sống, có nhiều loại hoa, màu sắc, số cánh hoa và hình dạng cánh hoa các loại hoa các loại hoa đa dạng Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu a Gấp, cắt bông hoa cánh - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa cánh giống gấp giấy để cắt Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh quan sát và nêu số nhận xét - Học sinh chú ý theo dõi Lop3.net - (9) ngôi cánh - Vẽ đường cong hình - Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để bông hoa cánh có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa b Gấp, cắt bông hoa cánh, cánh - Giáo viên hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa cánh cánh - Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to, nhỏ khác - Gấp tờ giấy hình vuông làm phần Tiếp tục gấp đôi ta phần - Vẽ đường cong hình 5b - Dùng kéo cắt theo đường cong để bông hoa cánh Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa c Dán các hình bông hoa - Giáo viên hướng dẫn dán các bông hoa trên tờ giấy trắng - Nhấc bông hoa ra, lật mặt sau bôi hồ, sau đó dán đúng vào vị trí quy định - Vẽ thêm cành, lá để trang trí tạo thành bó hoa, giỏ hoa, lọ hoa tùy thích - Gọi học sinh thực thao tác gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cánh Sau đó tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cánh - Học sinh quan sát - Học sinh chú ý quan sát giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hành sau đó lớp thực hành 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5phút) - Học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán bông hoa và dán bông hoa - Về nhà tập gấp, cắt, dán bông hoa cho - Chuẩn bị bài: Gấp, cắt dán bông hoa ( Tiết 2) Lop3.net (10) Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 TIẾT TKB + 3: TẬP ĐỌC TIẾT CT 19 + 20 : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: A TẬP ĐỌC - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, phẩy và các cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung cộng đồng B.KỂ CHUYỆN - Kể lại đoạn câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: (1 phút) - Học sinh hát Kiểm tra bài cũ : ( phút) - Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn bài: Nhớ lại buổi đầu học : trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn vừa đọc Bài mới: ( 70 phút) Hoạt động giáo viên a Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Mở đầu chủ điểm là truyện đọc trận bóng lòng đường Trận bóng này diễn nào? Sau điều xảy ra, các bạn nhỏ truyện hiểu điều gì ? Để hiểu rõ thắc mắc trên, hôm nay, các em học qua bài: Trận bóng lòng đường b Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu và luỵên phát âm tiếng, từ khó + Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó: Hướng dẫn học sinh đọc Hoạt động học sinh -Học sinh nghe giáo viên giới hiệu bài - Học sinh đọc câu nối tiếp hết bài - Học sinh tiếp nối đọc đoạn Lop3.net (11) đoạn trước lớp( lượt) + Học sinh đọc chú giải để hiểu từ khó + Yêu cầu ba học sinh đọc bài trược lớp, học sinh đoạn + Tổ chức cho học sinh đọc đoạn nhóm c Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc bài trước lớp - Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu ? bài - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Thái độ các bạn nhỏ nào tai nạn xảy ? +Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Giáo viên yêu cầu học sinh : Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Ba nhóm tiếp nối đọc đoạn Một học sinh đọc toàn bài - học sinh đọc đoạn trước lớp - Một học sinh đọc, học sinh đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu hỏi : - Các bạn chơi đá bóng lòng đường - Vì Long mải đá suýt tông phải xe gắn máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác -Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu? nóng khiến bọn chạy toán loạn - học sinh đọc lại đoạn văn - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào mặt cụ già qua đường, làm cụ lảo +Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn đảo, ôm đầu, khuỵu xuống - Giáo viên : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? *Giáo viên chốt lại : Câu chuyện muốn khuyên các em : Không chơi bóng lòng đường vì gây tai nạn cho chính mình , cho người qua đường Người lớn trẻ em phải tôn - học sinh đọc lại đoạn - Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang Quang sợ tái người.Quang nhận thấy lưng còng ông cụ giống ông nội Quang vừa chạy theo xích lô , vừa mếu máo : Ông ….cụ …! Cháu xin lỗi cụ + Không đá bóng lòng đường + Lòng đường không phải là chỗ đá bóng + Đá bóng lòng đường nguy hiểm , dễ gây tai nạn cho chính mình cho người khác + Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng - Học sinh đọc lại bài Lop3.net (12) trọng Luật giao thông, tôn trọng các luật lệ quy tắc cộng đồng d Luyện đọc lại: - Mời học sinh đọc tốt đọc lại bài - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhóm - Tổ chức nhóm thi đọc bài tiếp nối - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt KỂ CHUYỆN - Một vài tốp học sinh ( tốp em ) - Nghe giáo viên nêu Giáo viên nêu nhiệm vụ: dẫngiáo chuyện - Khác với các tiết trước, phần kể chuyện - Người - Nghe viên nêu hôm nay, các em kể lại câu chuyện theo - Đoạn có nhân vật là: Quang, Vũ, lời nhân vật Long và bác xe gắn máy Hướng dẫn học sinh kể: sinh suy nghĩ trả lời - Câu chuyện vốn kể theo lời ai? - Học- Người dẫn chuyện - Trong chuyện có nhân vật nào? - Đoạn có nhân vật nào tham gia câu - Đoạn có nhân vật là: Quang, Vũ, chuyện? Long và bác xe gắn máy - Nếu em chọn kể đoạn 1, em kể theo lời - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh lắng nghe nhân vật nào? - Giáo viên hỏi tương tự với đoạn và đoạn để học sinh xác định nhân vật mà mình đóng vai để kể - Thực đúng yêu cầu kiểu bài ‘nhập - Học sinh lắng nghe vai” nhân vật để kể chuyện Cụ thể: + Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn( là Quang, Long, Vũ, hay là bác xe gắn máy…Không nhầm vai, VD: Lúc đầu kể theo lời Quang, sau lại kể theo lời Vũ…) + Nhất quán từ xưng hô đã chọn (là tôi, em hay mình), không thể lúc đầu xưng tôi, sau - học sinh kể, sau lần có bạn kể, lớp theo dõi và nhận xét xưng em, xưng mình Kể mẫu: - Mời học sinh khá kể chuyện trước lớp, - học sinh kể, sau lần có bạn kể, học sinh kể đoạn truyện Lop3.net (13) Kể theo nhóm: lớp theo dõi và nhận xét - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhómVí dụ: Ví dụ: ĐoạnĐoạn 1:(kể1:(kể theo theo lời bác xeđimáy): SángSáng lời bác xe máy): ba học sinh, yêu cầu em chọn đoạn nay, nay, tôi đitôi làm Vừa Vừa rẽ vào truyện và kể cho các bạn nóm cùng hôm hôm làm rẽ đoạn vào đoạn đường gần xí nghiệp, tôi ngạc nhiênnhiên thấy thấy nghe đường gần xí nghiệp, tôi ngạc mấy cậu nhỏ bóngbóng đường đá đá cậu đem nhỏ đem đường Kể trước lớp: Tôi chưa kịp giảm tốc độ, cậu - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện Tôi chưa kịp giảm tốcđã độ,thấy đã thấy cậu nhaonhao đầu vào xe trước tôi - Tuyên dương học sinh kể tốt đầu bánh vào bánh xe trước củaMay tôi May mà tôi kịp Cậu bé suýt tong tong phải phải xe, màphanh tôi phanh kịp Cậu bé suýt xe, mặt mặttái táiđi, đi,bỏ bỏchạy chạy.Lũ Lũbạn bạncũng cũngchạy chạy theo theo.Tôi Tôibực bựcmình, mình,quát quátầm ầmlên lên ĐoạnĐoạn 2: (kể2:theo lời Bác (kể theo lời Quang): Quang): Bác xe máy rồi, phút sau, hết sợ, chúng xe máy rồi, phút sau, hết sợ, chúng tôi lạitôihòlạinhau xuống lòng lòng đường Lần này hò xuống đường Lần này tôi định định chơi chơi bóngbóng bổngbổng cho đỡ tôi cho đỡ nguy nguyhiểm hiểm.Còn Còncách cáchkhung khungthành thànhcòn cònmười mườimét, mét,tôitôicocochân chânsút sútmạnh mạnh.Không Khôngngờ, ngờ, bóng bóng vút lên, chệch lênhè, vỉađập hè, vào vút lên, chệch lên vỉa đập vào cụ già vô cùng đầu đầu mộtmột cụ già Tôi Tôi vô cùng hoảng sợ thấy hoảng ômđảo, đầu,ngã lảokhuỵu đảo, ngã cụsợ ômthấy đầu,cụlảo xuống Một khuỵu Một vội bácđỡ đứng vội đỡ bácxuống đứng tuổi lấytuổi cụ Bác quát to: lấy cụ Bác to: Chỗ chỗ chơi tôi Chỗ nàyquát là chỗ chơi này bónglàà? Chúng bónghoảng à? Chúng hoảng sợ bỏ chạy sợ bỏtôichạy ĐoạnĐoạn 3: (kể3:theo lời Quang): Sợ quá (kể theo lời Quang): Sợ tôi quá tôi bỏ chạy và nấp gần bỏ chạy và vào nấp vào gốc cây gốc to cây to gần đấy Từ phía gốc cây ra, tôi bác bác Từ phía gốc nhìn cây nhìn ra,thấy tôi thấy đứngđứng tuổi xuýt xuýt xoa hỏi tuổi xoahan hỏi ông han cụ ông cụ Một Một chiếcchiếc xích xích lô xịch tới, bác lô xịch tới, vội bácdìu vộicụ dìu cụ lên xe chúng tôi lênBực xe Bực chúng tôi nên bác nên lại bácquát: lại quát: ‘Thật‘Thật là quá Tôi sợ là quát” quá quát” Tôiđến sợ tái đếncảtáingười người cố ông cụ thấy thấy vẫnnhìn cố nhìn ôngTôi cụ bổng Tôi bổng cái lưng ông cụ cái lưng ông nội cái lưng ôngsao cụgiống giống cái lưng ông nội tôi thế, ham chơi,chơi, lại chơi lòng tôi thế,vìchỉ vì ham lại chơi lòng đường, tôi đãtôilàm thương ông cụ đường, đã bị làm bị thương ôngTôi cụ Tôi vội chạy theo theo chiếcchiếc xích xích lô vàlôkịp vội chạy vàxin kịplỗi xin lỗi ông cụ ông cụ - Lần- lượt từngtừng học sinh kể nhómnhóm Lần lượt học sinh kể mình, mình, các các bạn bạn trong cùng cùng nhóm nhóm theo theo dõi và dõi và chỉnh cho chỉnh sữasữa lỗilỗi cho Lop3.net (14) - đến học3 sinh thi kểthiđoạn trongtrong truyện - 3đến học sinh kể đoạn truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay - Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay - Học- Học sinh sinh tự phát biểu.biểu Ví dụ: tự phát Ví dụ: + Quang có lỗicóvìlỗi làm thương + Quang vì cụ làmgià cụbịgià bị thương nặng.nặng + Quang biết ân đã chạy theo theo xích xích lô lô + Quang biếthận, ân hận, đã chạy xin lỗi xinông lỗi cụ ông cụ + Quang là người giàu giàu tình cảm, biết nhận + Quang là người tình cảm, biết nhận lỗiracủa lỗi mình mình Củng cố - Dặn dò: ( 5phút) - Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì nhân vật Quang? - Các em nhớ lời khuyên câu chuyện - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và bạn bè nghe - Chẩn bị bài: Bận TIẾT TKB 4: TOÁN TIẾT CT 32: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định: (1phút) - Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Lop3.net (15) -Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng Bài mới: (30 phút) Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Tiết học này, các em cùng luyện tập củng cố kĩ thực hành tính nhân bảng nhân Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết các phép tính - Các em có nhận xét gì kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số hai phép tính nhân x và x ? - Vậy ta có x = x - Tiến hành tương tự để học sinh rút kết luận các cặp tính còn lại *Kết luận : Khi đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Bài tập1: - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm - Học sinh nối tiếp đọc phép tính trước lớp a x = 7 x = 56 x = 14 x = 63 x = 21 x = 49 x = 42 x = 28 7x0=0 x = 35 0x7=0 x 10 = 70 b x =14 x = 14 x = 28 x =28 x = 42 x =42 x =21 x = 21 x = 35 x = 35 Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài 2: Học sinh lên bảng làm bài và nhận xét, lớp làm bảng a x + 15 = 50 b x + 21 = 70 x + 17 = 80 x + 32 = 60 Bài 3: - Mỗi lọ hoa có bông hoa Hỏi lọ hoa có bao nhiêu bông hoa ? Lop3.net (16) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Học sinh nhận xét bài làm bạn,sau đó đưa kết luận bài làm Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài toán: Mỗi hàng có ô vuông Hỏi hàng có bao nhiêu ô vuông ? - Hãy nêu phép tính để tính số ô vuông có hàng - Yêu cầu học sinh làm tiếp phần b) - So sánh x và x ? Bài 5: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Viết dãy số lên bảng, yêu cầu lớp đọc và tìm đặc điểm củadãy số này - Mỗi số dãy số này số đứng trước nó cộng với ? - Hãy đọc tiếp số dãy số này - Gọi học sinh đọc dãy số sau đã điền tiếp số sau số 42 - Vì em điền tiếp hai số 35,28 vào dãy số trên - học sinh làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào Tóm tắt 1lọ : bộng hoa lọ : ….bông hoa? Bài giải Số bông hoa cắm lọ hoa là : x = 35 ( bông hoa ) Đáp số : 35 bông hoa Bài 4: - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống a Phép tính x = 28 b Phép tính x = 28 - Ta có x = x Bài 5: - Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm a)14 , 21 , 28 ,….,… -Mỗi số dãy số này số đứng trước nó cộng thêm - Đó là 35 , 42 - Đọc dãy số : 56,49,42,35,28 - Vì số dãysố này số đứng trước nó trừ 4.Củng cố - Dặn dò:( phút) - Giáo viên tổng kết học - Về nhà ôn lại bảng nhân - Chuẩn bị: Gấp số lên nhiều lần Lop3.net (17) TIẾT TKB 1: TÂP ĐỌC TIẾT CT 21: BẬN I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Bước đầu biết đọc bài thơ voiứ giọng vui, sôi - Hiểu nội dung bài : Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào đời ( trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc số câu thơ bài ) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Hai học sinh đọc lại truyện Lừa và - Hai học sinh đọc ngựa, nói điều câu chuyện muốn khuyên các em 3.Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu bài: - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Hôm nay, các em học bài thơ Bận Qua bài thơ, các em thấy người, vật cộng đồng xã hội xung quanh chúng ta bận, em bé bận và nhờ lao động bận rộn mà sống trở nên vui b Luyện đọc - giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Nghe GV đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ - Mỗi em đọc dòng thơ nối tiếp hết - Đọc khổ thơ trước lớp - Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù - Đọc khổ thơ nhóm - Ba nhóm đọc khổ thơ Cả lớp đọc đồng bài thơ c Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm các khổ thơ và 2, trả lời các câu hỏi : Lop3.net (18) - Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì? - Bé bận việc gì? *Giáo viên chốt lại : Mọi người, vât cộng đồng xung quang ta hoạt động, làm việc Sự bận rộn người, vật làm cho đời thêm vui - Vì người , vật bận mà vui ? - Học sinh nói lại việc bận vật, người - Bé bận bú, ngủ ngoan, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng là em bận rộn với công việc mình, góp niềm vui nhỏ mình vào niềm vui chung - Một học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, lớp đọc thầm, trả lời : + Vì công việc có ích luôn mang lại niềm vui + Vì bận rộn luôn chân luôn tay, người khoẻ mạnh + Vì làm việc tốt, người ta thấy hài lòng với mình Học thuộc lòng bài thơ: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Học sinh thi đọc thuộc khổ thơ, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ lòng lớp khổ, bài thơ 4.Củng cố - Dặn dò:( 5phút) - Em đã làm việc gì để góp phần vào niềm vui chung sống? ( Học sinh liên hệ thân trả lời) - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già TIẾT TKB 3: TIẾT CT 33: TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I MỤC TIÊU: Biết thực gấp số lên nhiều lần( cách nhân số đó với số lần) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định:( phút) - Học sinh hát Lop3.net (19) Kiểm tra bài cũ:(4 phút) - Mời học sinh đọc bảng nhân Bài mới: ( 30phút) Hoạt động giáo viên a.Giới thiệu bài: - Tiết trước các em đã luyện tập bảng nhân Tiết này các em học bài đó là bài : Gấp số lên nhiều lần b Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài cm? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ thực mối quan hệ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD(Vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng ) - Vẽ đoạn thẳng AB dài cm , coi đây là phần - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để nêu cách vẽ đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn AB, mà đoạn thẳng AB là phần, đoạn thẳng CD là phần *Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng nhau(Đầu A và C thẳng cột)để tiện việc so sánh hai đoạn thẳng - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD - Yêu cầu học sinh viết lời giải bài toán - Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào ? Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề bài - Năm em lên tuổi ? - Tuổi chị nào so với tuổi em ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh nhắc lại đề bài toán - Học sinh nghe hướng dẫn vẽ vào - Học sinh phát biểu để nhận xét Tóm tắt: 2cm A _B _ C D ?cm Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : x = (cm ) Đáp số : cm Ta lấy số đó nhân với số lần Bài tập 1: - học sinh đọc đề bài - Năm em tuổi - Tuổi chị gấp lần tuổi em - Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị - Bài toán thuộc dạng toán gấp số lên sô lần Lop3.net (20) - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề toán , tự vẽ sơ đồ và giải Bài : - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung cột đầu tiên - Số đã cho đầu tiên là số Vậy nhiều số đã cho (3) đơn vị là số nào ? Vì ? - Gấp lần số đã cho ( 3) là số nào ? Vì ? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại - Muốn tìm số nhiều số đã cho số đơn vị ta làm nào ? - Muốn tìm số gấp số đã cho số lần ta làm nào ? - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào Bài giải Năm tuổi chị là: x = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi Bài2: - Học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào Tóm tắt 7quả Con hái:I I Mẹ hái :I I I I I I ?quả cam Bài giải Số cam mẹ hái là: x = 35 ( ) Đáp số: 35 cam Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào chỗ trống - Đọc: Số đã cho ; Nhiều số đã cho đơn vị ; Gấp lần số đã cho - Là số , vì + = - Gấp lần số đã cho là số 15 vì x = 15 - Học sinh làm bài và đổi chéo để kiểm tra bài - Muốn tìm số có nhiều số đã cho số đơn vị ta lấy số đó cộng với phần - Muốn tìm số gấp số đã cho môt số lần ta lấy số đó nhân với số lần 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?( Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với lần) Lop3.net (21)