1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Kể chuyện 1 - Tuần 25 đến tuần 35

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 144,77 KB

Nội dung

MỤC TIÊU : -HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh, sau đó Kể được toàn bộ câu chuyện.. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, Thỏ và[r]

(1)Tuần 25 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện RÙA VÀ THỎ I/ MỤC TIÊU : -HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh, sau đó Kể toàn câu chuyện Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời Rùa, Thỏ và lời người dẫn chuyện -Hiểu lời khuyên câu chuyện : chủ quan kêu ngạo thỏ Chậm Rùa kiên trì và nhẫn nại thành công II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS nêu nội dung “chuyện kể mãi không hết” -GV nhận xét – tuyyên dương 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : Rùa và Thỏ là hai vật nào? Trong thi chạy kết ? Muốn biết điều đó tiết hôm các em tìm hiểu qua câu chuyện “Rùa và Thỏ” b)Giáo viên kể chuyện : -GV kể (2 – lần ) giọng diễn cảm: +Kể lần để HS biết câu chuyện +Kể lần 2,3 kết hợp tranh minh họa để HS nhớ nội dung câu chuyện -Chú ý kĩ thuật kể : Lời Thỏ kiêu căng, ngạo mạn ; lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn, lời người dẫn chuyện chậm rãi, có nghỉ dài nối tiếp đọan 1,2 c/.Hướng dẫn HS kể đọan theo tranh -GV nêu yêu cầu HS xem tranh, đọc câu hỏi tranh và trả lời -Cho lớp nhận xét bổ sung d/ Hướng dẫn HS kể phân vai và kể tòan câu Lop1.net -2 HS nêu -Lớp vỗ tay -HS nhắc lại tên câu chuyện “Rùa và Thỏ” -Cả lớp chú ý theo dõi câu chuyện, quan sát tranh và chú ý giọng kể nhân vật chuyện -Lớp chú ý giọng kể -HS xem tranh và trả lời -Lớp nêu ý kiến bổ sung (2) chuyện : -GV cho các nhóm nhóm em HS khá giỏi đóng các vai : Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện -Cho các tổ thi kể – Lớp nhận xét -Tổ chọn số em khá giỏi đóng vai thi kể -HS trình bày trước lớp –Lớp nêu nhận xét -Vài HS thi đua kể cá nhân -Cho HS xung phong kể toàn câu chuyện *Giúp HS hiểu ý nghĩa : -Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo -Chuyện khuyên : Chớ chủ quan kêu ngạo Thỏ -Cho HS nhắc lại ý GV nêu thất bại Nhẫn nại, kiên trì rùa thành công 4/.Củng cố – dặn dò -Cho HS nhắc tên, nội dung, ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét, tuyên dương -1-2 HS nêu -Dặn HS tập kể lại chuyện -Chuẩn bị tiết sau kể chuyện -Cả lớp chú ý theo dõi “ trí khôn” Tuần 27 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện : TRÍ KHÔN I/ MỤC TIÊU : -HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Sau đó kể lại toàn câu chuyện Tập đổi giọng để phân biệt lời người dẫn chuyện, lời Hổ, lời Trâu Lop1.net (3) Hiểu nội dung câu chuyện:-HS Thấy ngốc nghếch khờ khạo Hổ Hiểu trí khôn, thông minh người khiến người làm chủ muôn loài II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể lại chuyện “…Rùa và thỏ” -Gọi HS nêu bài học qua câu chuyện trên -GV nhận xét – khen ngợi 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : GV cho HS xem tranh giới thiệu câu chuyện kể “Trí khôn” b)Giáo viên kể chuyện : -GV kể giọng diễn cảm +GV kể lần +Kể lần kết hợp cho HS xem tranh -Chú ý kĩ thuật kể : +Lời người dẫn chuyện thay đổi cho phù hợp tùy lúc +lời Hổ : tò mò, háo hức +Lời trâu : an phận, thật thà +Lời bác nông dân : điềm tỉnh, khôn ngoan c/.Hướng dẫn HS kể đọan câu chuyện : -Cho HS đọc câu hỏi tranh và trả lời câu hỏi -Gọi HS khá, giỏi kể lại đoạn dựa vào tranh -Cho lớp nhận xét bổ sung d/ Hướng dẫn HS kể tòan câu chuyện : -Cho HS xung phong – em kể lại tòan câu chuyện -Cho lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động HS -1 HS kể trước lớp -1 HS trả lời -Cả lớp chú ý theo dõi -HS nhắc lại “ Trí khôn” -HS nghe GV kể +HS biết câu chuyện +HS nhớ câu chuyện -Lớp chú ý giọng kể -vài HS đọc câu hỏi và trả lời -HS thi đua kể -Lớp nêu ý kiến bổ sung -HS kể -Lớp nêu ý kiến nhận xét – bổ sung -Cả lớp lắng nghe -GV nhận xét, khuyến khích nhiều HS kể * Hiểu ý nghĩa truyện : -HS nêu ý kiến riêng -GV hỏi Qua câu chuyện này cho em biết gì? -GV nêu ý nghĩa : truyện cho biết người -Cả lớp HS chú ý lắng nghe Lop1.net (4) thông minh có trí khôn nên làm chủ tất muôn lòai 4/.Củng cố – dặn dò -Gọi HS nhắc tên truyện -Qua câu chuyện trên em thích nhân vật nào ? vì ? -Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe -Chuẩn bị tiết sau “Bông hoa cúc trắng” -1 HS nêu “ Trí khôn” -HS tự nêu ý kiến riêng mình -Lớp theo dõi chung Tuần 28 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện BÔNG HOA CÚC TRẮNG I/ MỤC TIÊU : -Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại đoạn câu chuyện -Hiểu ý nghĩa chuyện : ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo cô bé làm trời đất cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể lại câu chuyện “Trí khôn” - HS kể trước lớp -Truyện khuyên chúng ta gì? -HS nêu ý kiến -GV nhận xét -Cả lớp theo dõi chung 3/.Bài : Lop1.net (5) a)Giới thiệu bài : Người hiếu thảo yêu thương và đền đáp, các em nghe câu chuyện “bông hoa cúc trắng” em hiểu đó b)Giáo viên kể chuyện : -GV kể truyện với giọng diễn cảm +Kể lần +Kể lần 2,3 kết hợp cho HS xem tranh -Chú ý kĩ thuật kể : +Giọng kể linh hoạt phù hợp với nhân vật (dẫn chuyện : chậm rãi, cảm động; người mẹ: mệt mõi, yếu ớt; cụ già: ôn tồn; cô bé: ngoan ngõan, lễ phép ) +Thêm thắc miêu tả để chuyện thêm sinh động c/.Hướng dẫn HS kể đọan : -Cho HS đọc câu hỏi tranh và trả lời từ tranh đến tranh - GV gợi ý cho HS thi kể đoạn dựa theo tranh -Cho lớp nhận xét bổ sung -GV nhận xét d/ Hướng dẫn HS kể tòan câu chuyện : -Cho HS kết hợp tranh dựa vào đó để kể toàn câu chuyện -GV nhận xét – tuyên dương *HS hiểu ý nghĩa truyện: -GV hõi : câu chuyện này giúp em hiểu gì -GV nêu: qua câu chuyện chúng ta thấy lòng hiếu thảo cô bé đã cảm động đến thần tiên, đã giúp mẹ cô bé khỏi bệnh 4/.Củng cố – dặn dò -Nhắc tên truyện -GV giáo dục HS cần hiếu thảo với cha mẹ -Dặn HS tập kể lại truyện -Chuẩn bị bài sau : Niềm vui bất ngờ Lop1.net -HS nghe GV giới thiệu, nhắc tên truyện “Bông hoa cúc trắng” -HS nghe GV kể +HS biết câu chuyện +HS nhớ câu chuyện -Lớp chú ý giọng kể -4 HS đọc và trả lời tranh -Cá nhân HS thi kể trước lớp -HS nêu ý kiến -Lớp theo dõi chung -Vài HS kể trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung -Lớp chú ý nghe -Từng HS nêu ý kiến trả lời theo suy nghĩ riêng mình -Lớp chú ý theo dõi -1-2HS nêu “ bông hoa cúc trắng” -Cả lớp chú ý lắng nghe (6) Tuần 29 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện NIỀM VUI BẤT NGỜ I/ MỤC TIÊU : -HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại đoạn và toàn câu chuyện -HS Hiểu nôi dung truyện : Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi yêu Bác Hồ II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1- HS kể lại truyện “Bông hoa cúc trắng” -1 HS trả lời câu hỏi : Lòng hiếu thảo cô bé đã đền đáp nào ? -GV nhận xét – ghi điểm 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : Bác Hồ là chủ tịch nước Bác bận nhiều việc lúc nào nhớ đến thiếu nhi Thiếu nhi nước yêu Bác Hồ Chúng ta không gặp Bác Nhưng có số bạn nhỏ đã gặp Bác hãy theo dõi qua câu chuyện “ Niềm vui bất ngờ” b)Giáo viên kể chuyện : Lop1.net Hoạt động HS -1-2HS kể , lớp nhận xét -1HS trả lời: mẹ cô bé khỏi bệnh và sống lâu với cô bé -Cả lớp chú ý theo dõi -HS nghe GV giới thiệu qua tranh, nhắc tên truyện “ Niềm vui bất ngờ” (7) -GV kể giọng diễn cảm +Lần +Lần 2,3 kết hợp xem tranh -Chú ý kĩ thuật kể : +Lời dẫn chuyện thay đổi linh họat +Lời Bác : Cởi mở, âu yếu +Lời các cháu mẫu giáo : phấn khởi hồn nhiên c/.Hướng dẫn HS kể đọan theo tranh: -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi tranh -Cho HS thi đua kể đoạn theo tổ -Cho lớp nhận xét bổ sung -GV nhận xét chung – tuyên dương d/ Hướng dẫn kể tòan chuyện : -Cho HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý để kể lại toàn câu chuyện -Cho lớp nhận xét – bổ sung -GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung *HS hiểu ý nghĩa truyện: -GV hõi : câu chuyện này giúp em hiểu gì ? -GV nhận xét 4/.Củng cố – dặn dò -Gọi 1HS nhắc tên câu chuyện -GD HS kính yêu Bác Hồ, làm theo lời Bác dạy : chăm học, chăm làm -Về tập kể lại chuyện -Chuẩn bị bài sau : Sói và Sóc Lop1.net -HS nghe GV kể +HS biết câu chuyện +HS nhớ câu chuyện -Cả lớp chú ý giọng kể -4 HS đọc và trả lời tranh -Đại diện các tổ thi kể trước lớp -Lớp nêu ý kiến -Lớp chú ý lắng nghe -Vài HS xung phong kể -Lớp nêu ý kiến nhận xét -Lớp theo dõi chung -Cho HS thi trả lời “Bác yêu thiếu nhi, Thiếu nhi yêu Bác Hồ” -Cả lớp lắng nghe -1 HS nêu “ Niềm vui bất ngờ” -Lớp chú ý theo dõi chung (8) Tuần 30 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện SÓI VÀ SÓC I/ MỤC TIÊU : -HS nghe GV kể “Sói và Sóc” nhớ và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý Sau đó kể ( phân vai ) toàn câu chuyện -HS hiểu: Sóc là vật thông minh nên đã thóat khỏi tình nguy hiểm II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” - HS kể trước lớp, lớp nhận xét -1 HS trả lời -Gọi HS trả lời câu hỏi: câu chuyện cho ta biết -Cả lớp theo dõi chung gì ? -GV nhận xét 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : -HS nghe GV giới thiệu nhắc tên Sóc chuyền cành cây, lần rơi xuống đầu truyện “Sói và Sóc” sói Sóc có thoát nguy hiểm không Các em hãy theo dõi câu chuyện “ Sói và Sóc” b)Giáo viên kể chuyện : -HS nghe GV kể nhớ lại câu -GV kể giọng diễn cảm chuyện +GV kể lần 2,3 kết hợp cho HS xem tranh để nhớ lâu -Chú ý kĩ thuật kể : +Lời mở đầu : thong thả, dừng lại chi tiết sói định ăn thịt Sóc Sóc van nài +Lời sóc tay sói : mềm mỏng, nhẹ nhàng +Lời Sói : băn khoăn +lời sóc lúc trên cây : ôn tồn- rắn rỏi, mạnh mẻ c/ HS tập kể đọan theo tranh : -Cho HS đọc câu hỏi và trả lời câu Lop1.net -Cả lớp chú ý giọng kể -4 HS đọc và trả lời (9) tranh -Cho HS thi kể cá nhân -Cho lớp nhận xét bổ sung -HS thi đua kể đoạn -Vài HS nêu ý kiến nhận xét -Cả lớp theo dõi chung -GV nhận xét, tuyên dương d/ Kể phân vai tòan câu chuyện : -3 HS sắm vai kể lại tòan câu -Cho nhóm em đóng vai Sóc, Sói và người chuyện, lớp nhận xét bổ sung -Cả lớp chú ý lắng nghe dẫn chuyện thi kể trước lớp -GV nhận xét – tuyên dương *HS hiểu ý nghĩa truyện: -GV hõi : Sói và Sóc là người thông minh ? kể việc thông minh đó -GV nhận xét 4/.Củng cố – dặn dò -Gọi HS nêu tên truyện -GD HS : nên bắt chước sóc dùng trí thông minh mình để thoát nạn lúc gặp nguy hiểm -Dặn HS tập kể lại chuyện -Chuẩn bị tiết sau : “Dê nghe lời me” -“Sóc thông minh, Sóc hứa trả lời đòi tha trước” -Cả lớp chú ý lắng nghe -1 HS nêu -Lớp theo dõi chung Tuần 31 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện DÊ CON NGHE LỜI MẸ I/ MỤC TIÊU : -HS thích nghe kể chuyện “ Dê nghe lời mẹ” , nhớ nội dung, kể lại đoạn và toàn câu chuyện Biết đổi giọng đọc lời hát dê mẹ và sói -Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói Sói bị thất bại bỏ Câu chuyện khuyên ta phải biết vâng lời cha mẹ II/ CHUẨN BỊ : Lop1.net (10) -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nêu tên truyện trước -Gọi HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa chuyện -GV nhận xét 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : Hôm các em biết thêm câu chuyện có tên là “ Dê nghe lời mẹ” b)Giáo viên kể chuyện : -GV kể lần : diễn cảm -GV kể lần kết hợp cho HS xem tranh -Chú ý kĩ thuật kể : +Đoạn mở đầu: giọng dê mẹ âu yếm +Tiếng hát dê mẹ trẻo +Tiếng sói : giọng ồn ồn +Đoạn cuối : Giọng vui, đầm ấm C/ HS kể chuyện: -Cho HS tập kể đọan và trả lời câu hỏi theo tranh -Cho HS kể lại toàn câu chuyện -Chọn HS kể theo lối phân vai, toàn câu chuyện -GV nhận xét, tuyên dương *Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: -Vì sói tiu nghỉu bỏ ? ( vì dê biết vâng lời mẹ không mắc mưu sói, sói thất bại nên bỏ đi) -Truyện khuyên ta gì ?(cần vâng lời cha mẹ và người lớn nhà) -GV nhận xét khen ngợi 4/.Củng cố – dặn dò -Cho HS nêu tên truyện -Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện Lop1.net -“Dê nghe lời mẹ.” -1 HS kể lại câu chuyện Sói và Sóc, nêu ý nghĩa câu chuyện -Lớp theo dõi chung -Lớp chú ý theo dõi, nhắc lại “Dê nghe lời mẹ” -HS nghe GV kể +HS nghe kể, quan sát tranh -Cả lớp chú ý giọng kể -HS kể cá nhân đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi theo tranh -Vài HS kể lại toàn câu chuyện, lớp nhận xét -4 HS sắm vai kể trước lớp, lớp nhận xét -Lớp theo dõi chung -HS trả lời, lớp nhận xét -Vài HS nêu, lớp bổ sung ý kiến -Cả lớp chú ý nghe -1 HS nêu: “dê nghe lời mẹ” -1HS nêu -Cả lớp theo dõi chung (11) -Dặn HS tập kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe -Chuẩn bị tiết sau : “ Con rồng cháu tiên” Tuần 32 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện CON RỒNG CHÁU TIÊN I/ MỤC TIÊU : -HS thích thú kể chuyện “ Con Rồng, cháu Tiên Dựa vào tranh minh họa, các câu hỏi gợi ý và nội dung câu chuyện GV kể, HS kể lại đọan câu chuyện Giọng kể hào hùng, sôi -Hiểu ý nghĩa truyện:Qua câu chuyện HS thấy lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc mình II/ CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa, giáo án, SGK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nêu tên câu chuyện tiết trước -Cho HS mở SGK xem lại tranh và gọi 4HS kể lại nối tiếp đoạn câu chuyện -“ Dê nghe lời mẹ” -HS xem tranh, HS kể nối thiếp theo nội dung tranh Lop1.net (12) -GV nhận xét, ghi điểm 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : -GV giới thiệu từ tranh dẫn vào câu chuyện, ghi tên câu chuyện bảng -Cả lớp theo dõi chung -HS lắng nghe GV giới thiệu và nhắc lại tên truyện “ Con Rồng cháu Tiên” b)Giáo viên kể : -GV kể lần Giọng diễn cảm, biết dừng số -HS lắng nghe GV kể chi tiết để gây hầp dẫn cho HS -Kể lần –3 kêt hợp cho HS xem tranh để làm rõ tình -HS chú ý lắng nghe, kết hợp xem tiết câu chuyện tranh C/ Hướng dẫn HS kể đọan theo tranh ; câu chuyện: -Cho HS đọc câu hỏi và trả lời câu -4 HS đọc và trả lời tranh -Cho HS thi kể cá nhân đoạn -HS thi đua kể đoạn -Cho lớp nhận xét bổ sung -Vài HS nêu ý kiến nhận xét -Cả lớp theo dõi chung -GV nhận xét, tuyên dương *Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: -Vài HS nêu, lớp nhận xét -Câu chuyện “ Rồng cháu Tiên muốn nói với -Cả lớp chú ý lắng nghe người điều gì? - GV kết luận : Theo truyện “ Con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý Cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên Chúng ta cùng là cháu Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh cùng bọc 4/.Củng cố – dặn dò 1-2HS nêu ” Con Rồng cháu -Cho HS nêu tên truyện Tiên” -Cả lớp lắng nghe -Tuyên dương HS nêu ý kiến hay và kể đoạn câu chuyện qua tranh -Chuẩn bị tiết kể chuyện sau : “ Hai tiếng kỳ lạ” Lop1.net (13) Tuần 33 Thứ….ngày….tháng….năm… kể chuyện CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I/ MỤC TIÊU : -HS nghe dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại đọan và toàn câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : không biết quý tình bạn người đó cô độc, không có bạn II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, GSK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nêu tên câu chuyện tiết trước -Cho HS mở SGK xem lại tranh và gọi 4HS kể lại nối tiếp đoạn câu chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : Câu chuyện “ cô chủ không biết quý tình bạn” cho các em biết hay thay đổi ,có bạn quên bạn cũ thì cuối cùng cô độc, không có bạn, các em hãy nghe kể nội dung câu chuyện b)Giáo viên kể : -GV kể lần 1, giọng chậm rãi, chú ý từ gợi fả -Kể lần –3 kêt hợp cho HS xem tranh Lop1.net -“Con Rồng , cháu Tiên” -HS xem tranh, HS kể nối thiếp theo nội dung tranh -Cả lớp theo dõi chung -HS lắng nghe GV giới thiệu và nhắc lại tên truyện -HS lắng nghe GV kể -HS chú ý lắng nghe, kết hợp xem tranh (14) C/ Hướng dẫn HS kể đọan theo tranh ; câu chuyện: -GV hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi tranh +Tranh vẽ cảnh gì ? +Câu hỏi tranh là gì ? -Cho HS kể đọan câu chuyện -Cho HS xung phong kể lại toàn câu chuyện -GVC nhận xét, khen ngợi *Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: -Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? -Từng cặp đọc câu hỏi và trả lời +Cô bé ôm gà mái vuốt ve, gà trống hàng rào vẻ ỉu xìu +HS nêu Lớp nhận xét + HS thi kể, lớp nhận xét -Vài HS kể -HS nêu“Phải biết quý trọng tình bạn” -Cả lớp chú ý lắng nghe - GV kết luận : cần phải biết quý trọng tình bạn, không nên có bạn thì quên bạn cũ Người nào thích đổi bạn có nới cũ không có bạn để chơi 4/.Củng cố – dặn dò 1-2HS nêu ” Cô chủ không biết -Cho HS nêu tên câu chuyện vừa kể quý tình bạn” -Cả lớp lắng nghe -Tuyên dương HS nêu ý kiến hay và kể tòan câu chuyện -Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện sau: “ Hai tiếng kỳ lạ” Tuần 34 Thứ….ngày….tháng….năm… Lop1.net (15) kể chuyện HAI TIẾNG KI LẠ I/ MỤC TIÊU : -HS hào hứng nghe kể chuyện Hai tiếng kì lạ HS nhớ và kể lại đọan câu chuyện dựa vào tranh cà câu hỏi gợi ý tranh -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : HS nhận lễ phép, lịch người quý mến và giúp đỡ II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa, giáo án, GSK -SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nêu tên câu chuyện tiết trước và nêu ý -“Cô chủ không biết quý tình nghĩa câu chuyện bạn” -GV nhận xét, ghi điểm -Cả lớp theo dõi chung 3/.Bài : a)Giới thiệu bài : Cậu bé giận nhà công viên ngồi Các em có biết -HS lắng nghe GV giới thiệu và vì cậu bé giận và việc gì đã xảy ra? Hãy theo dõi nhắc lại tên truyện “ Hai tiếng kì câu chuyện” Hai tiếng kì lạ” hiểu lạ” b)Giáo viên kể : -GV kể lần 1, giọng chậm, nhẹ nhàng, thân mật phù -HS lắng nghe GV kể hợp với nội dung đoạn câu chuyện -Kể lần –3 kêt hợp cho HS xem tranh C/ Hướng dẫn HS kể đọan theo tranh : -HS chú ý lắng nghe, kết hợp -GV hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi xem tranh tranh -Cho HS dựa vào tranh kể đọan câu chuyện -Từng cặp đọc câu hỏi và trả lời -GV nhận xét -Mỗi tranh 2,3 HS kể, lớp nhận *Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: xét -Cho HS nêu: Hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy Pao-lich -Cả lớp theo dõi chung là gì? - GV kết luận : Hai tiếng Kì lạ đó là hai tiếng Vui -Vài HS nêu ( Vui lòng) , lớp lòng cùng với giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng nhận xét -Cả lớp lắng nghe vào mắt người đối thoại Hai tiếng vui lòng đã biến Pao-lích thành em bé ngoan ngõan , lễ phép, đáng yêu Vì em người yêu mến và giúp đỡ Lop1.net (16) 4/.Củng cố – dặn dò : -Gọi HS nhắc tên truyện, nêu ý nghĩa truyện -GV tuyên dương HS nêu ý kiến hay và kể đoạn câu chuyện -Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho gia đình và -2 HS nêu -Cả lớp lắng nghe người thân nghe Lop1.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:33

w