1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TÔT NGHIỆP :TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SONG LỘC

76 2K 9
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA KINH TẾ - LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ

BỘ MÔN KINH TẾ -000 -

BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP

TINH HINH HUY DONG VON VA PHAN

TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SONG LỘC

Giáo viên hướng dẫn: LÂM THỊ MỸ LAN

Sinh viên thực hiện: NGUYÊN THỊ BÉ NGOAN Lớp: TH0SHKTB

Khóa: 2008 — 2010

Tra Vinh, tháng0 6 năm 2010

Trang 2

PHAN MO DAU

1 Đặt vấn đề nghiên cứu:

1.1 Sự cần thiết nghiên cứu:

Mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước đưa Việt nam từ một nước nông

nghiệp trở thành một nước công nghiệp tiên tiền

1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn:

Để thực hiện được mục tiêu này thì Vốn là một trong những yếu tố rất quan

trọng, vốn là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng phụ thuộc vào quy

mô và hiệu quả vốn đầu tư Vốn đầu tư phát triển có thể được tạo thành từ nhiều

nguồn, tuy nhiên trong điều kiện thị trường tài chính nước ta thì huy động vốn qua kênh Qũy Tín Dụng vẫn là phổ biến và hiệu quả nhất Qũy Tín Dung là loại hình

kinh tế hợp tác xã do các thành viên là thể nhân và pháp nhân tự nguyện lập ra, hoạt

động trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động kinh doanh của Qũy Tín Dụng vừa với danh nghĩa là một tổ chức hạch toán kinh tế - kinh doanh, vừa với vai trị trung gian tài

chính Qũy Tín Dụng tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế

và phân phối chúng cho các nhu cầu khác của doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức theo nguyên tắc tín dụng

2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung:

Để giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác đánh giá số

lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cỗ tức hoặc tiền lãi Thì Phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ là một q trình tính tốn các tỷ số mà còn là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về các kết quả tài chính hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của QTD, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ xảy ra,

Trang 3

2.2 Mục tiêu cụ thể:

Mục đích đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong

tương lai để cung cắp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý Do vậy trong thời gian tới để phát huy hơn nữa vai trị của mình và đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống QTD, việc huy động vốn cho kinh doanh

và phân tích BCTC trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với QTD

cũng không là ngoại lệ 3 Phạm vi nghiên cứu:

3.1 Về không gian nghiên cứu:

Vì vậy, việc phân tích những yếu tố trong cơ chế huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tác động đến kết quả hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân

Song Lộc là hết sức cần thiết

3.2 Thời gian nghiên cứu:

Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở

trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập từ ngày 26/04/2010 đến ngày 07/06/2010 tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Song Lộc

3.3 Đối tượng nghiên cứu:

Tìm hiểu tình hình thực tế tại QTD vừa qua, bản thân mong muốn góp thêm

lời giải cho vấn đề này nên em lựa chọn đề tài: “Tình hình huy động vốn và phân

tích báo cáo tài chính tại Quỹ Tín Dụng Nhân Đân Song Lộc” làm chuyên đè

thực tập tốt nghiệp cho mình

4 Lược khão tài liệu nghiên cứu:

Sinh viên: Đỉnh Thị Xuân Nghiêm Lớp Ngân Hàng 8A 1 Khoa kinh tế quản trị kinh doanh

Sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ Lớp CAO&QTKDB Khoa Kinh tế luật và

ngơại ngữ bộ môn kinh tế

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thúy Lớp Đại Học Kế Toán E Khoa Kinh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

ȣ<

“Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Trà Vinh Em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của của quý thầy cô bộ môn và sự quan tâm giúp đỡ của gia đình

và nhà trường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em phát huy khả năng học tập của ban than cho em vững bước trên con đường sự nghiệp trong tương lai

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Song Lộc

giúp em có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào công việc thực tế ở QTD Qua đó, em cũng hiểu rõ hơn những kiến thức mà em đã được học và làm

cơ sở để em viết bài báo cáo cuối khóa

Để hồn thành tốt bài báo cáo này Trước hết, em xin chân thành cảm ơn

QTDND Song Lộc đã chấp nhận cho em đến thực tập, thời gian 6 tuần Đặc biệt được sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo và giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong QTD, đã giúp em tiếp xúc thực tế với công việc chuyên môn của em và giúp em học hỏi

nhiều kinh nghiệm làm việc, từ cách quản lý của các vị lãnh đạo đến tinh thần đoàn

kết và trách nhiệm của cán bộ nhân viên trong QTD, cũng như áp lực trong công việc, nhằm nâng cao trình độ chuyên ngành kế toán trong tương lai Em xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh đã tạo cho chúng em môi trường học

tập tốt

Cô giáo Lâm Thị Mỹ Lan đã hướng dẫn em từ đề cương đến nội dung và cách

viết bài báo cáo cuối khóa này

Cuối cùng, em xin kính chúc Bam Giám Hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Dai Học Trà Vinh, Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ nhân viên QTDND Song Lộc

được đồi giàu sức khỏe, đào tạo ngày càng nhiều nhân tài phục vụ cho nền kinh tế

nước nhà và đạt được nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

2255 22 sa

itiag <ler tabedlr leley bala leg Misfits Bla

bia TttoR MEAD lial 2Áiàu áo (Ák~ a⁄20ÁC

les Ap Ahi a hatéla eae dliaithe lré ~ ee

null bia Nes 80a XG Meal

Trà Vinh, Ngày.⁄¿ tháng.(2.năm 2010 Thủ trường cơ quan

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIEN HUONG DAN

se

Tra Vinh, Ngay thang nam 2010 Giáo giáo viên hướng dẫn

(ký tên)

Trang 7

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

ss

Trà Vinh, Ngày

áng năm 2010 Giáo giáo viên phản biện

( ký tên )

Trang 8

MỤC LỤC

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN:

1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò, hoạt động của QTD: 1.1.1 Khái niệm tín dụng:

1.1.2 Chức năng của QTD: 1.1.3 Vai trò của tín dụng:

1.1.4 Hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụn;

1.2 Khái niệm vốn và các hình thức huy động vị

1.2.1 Khái niệm vốn: 1.2.2 Các hình thức huy động vốn:

1.3 Khái niệm và ý nghĩa vốn điều lệ: 1.3.1 Khái niệm vốn điều lệ:

1.3.2 Ý nghĩa của vốn điều lệ: 1.4 Hoạt động huy động vốn:

1.5 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn: 1.8.1 Đối với Ngân hàng và QTD:

1.5.2 Đối với khách hàng :

1.6 Các nghiệp vụ huy động vối 1.6.1 Tiền gửi tiết kiệm:

1.6.1.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: 1.6.1.2 Tiền gửi tiết kiệmcó kỳ hạn:

1.7 Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính: 1.7.1 Khái niệm:

1.7.2 Đối tượng:

1.7.3 Mục tiêu cũa phân tích BCTC: 1.7.4 Ý nghĩa của việc phân tích BCTC:

1.8 Nội dung và các phương pháp phân tích BCT: 1.8.1 Nội dung phân tích BCTC:

Trang 9

1.8.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố: Phương pháp phân tích chỉ số:

1.8.3 Các bước thực hiện khi phân tích BCTC:

rr)

Chương 2: GIỚI THIEU CHUNG VE QUY TiN DUNG NHAN DAN SONG

Loc:

2.1 Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và QTDND Song Lộc: sim

2.1.1 Quá trình hình của QTDND Song Lộc: 2.1.2 Lịch sử hình thành cđa QTDND Song Lộc:

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của QTDND Song Lộc: 2.2.1 Chức năng:

2.2.1.1 Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế:

2.2.1.2 Tạo ra các công cụ lưu thơng tín dụng và tiền tín dụng:

2.2.1.3 Chức năng tiết kiệm tiền mặt:

2.2.2 Nhiệm vụ:

2.2.2.2 Kênh truyền tải ảnh hưởng của Nhà nước đến các mục tiêu vĩ mi

2.3 Lĩnh vực hoạt động của QTDND Song Lộc:

2.4 Tổ chức bộ máy của QTDND Song Lộc:

2, Sơ đồ tổ chức bộ máy Tin dụng nhân dân Song Lộc: Hội đồng quản trị gồm 5 vị:

2.4.3 Ban kiểm soát gồm 3 2.4.4 Ban điều hành gồm 6

2.4.5 Những thuận lợi và khó khăn của QTDND Song Lộ 2.4.5.1 Thuận lợi:

2.4.5.2 Khó khăn: sóc zs4 6

2.5 Tình hình, kết quả huy động vốn và kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm 2007, 2008, 2009 và phương hướng hoạt động năm 2010 của

QTDND Song Lộc: 16

Trang 10

2007: =

2.5.1.1 Tình hình huy động vốn trong năm 2007:

2.5.1.2 Kết quã huy động vốn của QTDND Song Lộc năm 200

2.5.1.3 Công tác kiểm tra kiểm soát nguồn vốn hoạt động năm 200' 2.5.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2007:

2.5.1.4.1 Tình hình tổng thu và tổng chỉ của QTD năm 2007:

2.5.1.4.2 Kết quả kinh doanh, băng báo cáo kết quả kinh doanh của QTD

trong năm 2007:

2.5.1.4.2.1 Kết quả kinh doanh năm 2007: f

2.5.1.4.2.2 BANG BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH

NAM 2007: -23

2.5.1.5 Nhận xét và đánh giá trong năm 2007 và phương hướng hoạt động

trong năm 2008: —.” 2.5.1.5.1 Mặt mạnh trong năm 2007: 2.5.1.5.2 Những mặt hạn chế trong năm 2007:

2.5.1.5.3 Phương hướng hoạt động năm 2008: 2.5.1.5.3.1 Mục tiêu phấn đấu:

2.5.1.5.3.2 Giải pháp thực hiện: xí

2.5.2 Tình hình, kết quả huy động vốn và kết quả kinh doanh trong năm 2008

của QTDND Song Lột 6

2.5.2.1 Tình hình, kết quả huy động vốn trong năm 2008 của QTDND Song 6

7

2.5.2.3 Kết quả kinh doanh va bang báo cáo kết qua kinh doanh trong năm

2008: —=—.Ö

2.5.2.3.1 Tổng thu và tổng chỉ của QTDND Song Lộc năm 2008: 2.5.2.3.2 Kết quả kinh doanh trong năm 2008

2.5.2.3.3 BANG BAO CAO KET QUA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NAM 2008: ad

2.5.2.4 DU’ KIEN PHAN PHÓI LỢI NHUẬN NAM 2008: 31

Trang 11

2.5.2.5 Một số chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2008: .32

2.5.2.6 Nhận xét và đánh giá những mặt mạnh và những mặt yếu của

QTDND Song Lộc trong năm 2008: 2

2.5.2.6.1 Mặt man 2.5.2.6.2 Mặt yếu:

2.5.3 Tình hình, kết qua huy động vốn và kết quả hoạt động kinh doanh

trong năm 2009 của QTDND Song Lộc: 33

2.5.3.1 Tình hình, kết quả huy động vốn trong năm 2009 của QTDND Song

Lộc -33

2.5.3.2 Tình hình tổng thu và tổng chỉ, kết quả hoạt động kinh doanh và

bảng báo cáo kết quã hoạt động kinh doanh trong năm 2009:

2.5.3.2.1.Tình hình tổng thu va téng chi trong năm 2009:

2.5.3.2.2 Kết quả kinh doanh năm 2009:

2.5.3.2.3 BANG BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH

NAM 2009:

2.5.3.3.DỰ KIÊN PHÂN PHÓI LỢI NHUẬN NĂM 2009:

2.5.3.4 Nhận xét mặt mạnh và mặt yếu trong năm 2009: 2.5.3.4.1 Mặt mạnh:

2.5.3.4.2 Mặt yéu:

2.5.4 Phân tích báo cáo tài chính năm 2007 - 2008 và năm 2008 — 2009: 2.5.4.1 Phân tích báo cáo tài chính năm 2007 - 2008:

Chỉ số tỷ trọng tài sản ngắn hạn: Bang tỷ trọng TSNH, tÿ trọng TSDH, tỷ trọng nợ và tỷ trọng Chỉ số tỷ trọng 2.5.4.1.4 Chỉ số tỷ trọng ng: 2.5.4.1.5 Chỉ số tỷ trọng VCSH:

2.5.4.2 Phân tích báo cáo tài chính năm 2008 — 2009: 1.54

Trang 12

2.5.4.2.5 Chi sé ty trọng VCSH:

2.5.5 Phương hướng hoạt động năm 2010:

2.6 Đặc điểm tình hình cơng tác tín dụng, kế tốn và công tác ngân quỹ của QTDND Song Lộc:

2.6.1 Công tác tin dung

2.6.2 Công tác kế tốn

2.6.3 Cơng tác ngân quỹ:

Chương 3: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ: 3.1 KẾT LUẬN:

3.2 KIÊN NGHỊ:

3.2.1 Kiến nghị đối với QTDND Song Lộc: 3.2.2 Kiến nghị đối với nhà trường :

Trang 13

=

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

1 Tai chinh doanh nghiép PGS TS Phan Thj Cac, TS Nguyễn Trung Trực, ThS Đặng Thị Trường Giang 2009

2 Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam.PGS.TS Đỗ Tắt Ngọc-

'NXB Lao động-Hà Nội 2006

3 Tín dụng ngân hàng PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên-NXB Thống kê

2005

Trang 14

DANH MUC CAC BANG, SO DO

Bang 1.1 Các giao dịch tiền gửi không kỳ hạn của Mai Lan:

Bảng 1.2 Tiền lãi tết kiệm của Mai Lan:

Băng 1.3 Tình hình số dư tài khoản tiền gửi có kỳ hạn của ông X:

Băng 1.4 Tiền lãi tháng 8/2009 của ông X:

Bảng 2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn của QTDND Song Lộc năm 2007:

Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn của QTDND Song Lộc năm 2007: Bảng 2.3 Tình hình kiểm sốt công tác điều hành của QTD:

Bang 2.4 Tinh hình tổng thu và tổng chỉ của QTD năm 2007: Bang 2.5 Bang kết quã kinh doanh 2007:

Bảng 2.6 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007: Băng 2.7 Tình hình huy động vốn của QTD năm 2008:

Bang 2.8 Kết quả huy động vốn trong năm 2008: i Bang 2.9 Tổng thu nhập và tổng chỉ phí của QTDND Song Lộc năm 2008: 28 Bảng 2.10 Kết quả kinh doanh trong năm 2008:

Bảng 2.11 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2008: Băng 2.12 Bảng dự kiến phân phối lợi nhuận năm 2008:

Bảng 2.13 Một số c¡

Bang 2.14 Kết quã huy động vốn năm 2009:

Bang 2.15 Tình hình tổng thu và tổng chỉ trong năm 2009:

Bảng 2.16 Kết quả kinh doanh năm 2009:

Bảng 2.17 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009: Bảng 2.18 Bảng dự kiến phân phối lợi nhuận năm 2009:

Bang 2.19 Bảng cân đối kế toán năm 2007 — 2008:

Bang 2.20 Bang tỷ trọng TSNH, tỷ trọng TSDH, tỷ trọng nợ và tÿ trọng VCSH:

ï tiêu chủ yếu trong năm 2008:

Bảng 2.21 Bảng cân đối kế toán năm 2008 - 2009:

Bảng 2.22 Bảng tỷ trọng TSNH, tỷ trọng TSDH, tỷ trọng nợ và tỷ trọng VCSH: 47

Trang 15

Bang 2.23 Nguồn vốn hoạt động và dự kiến phân phối lợi nhuận năm 2010:

53

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy QTDND Song Lộc:

Trang 16

BĐH KKH 10.CKH 11.ĐTXCB 12.TSCĐ 13.BHXH 14.BHYT 15.QTDTW 16.DNNN 17.TCTD 18.KH 19.BCTC 20.TS 21.TSNH 22.VCSH 23.TSDH 24.TNDN 25.DVT CSS we PPS

CAC TU VIET TAC SU DUNG

: Qũy tín dụng nhân dân : Ngân hàng nhà nước

: Ủy ban nhân dân

: Liên minh hợp tác xã : Ngân hàng thương mại : Quỹ tín dụng

: Hội đồng quản trị

: Ban điều hành

: Không kỳ hạn : Có kỳ hạn

: Đầu tư xây dựng cơ ban

: Tài sản cố dịnh

: Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế

: Quỹ tín dung trung ương : Doanh nghiệp nhà nước

: Tổ chức tín dụng : Khách hàng : Bắc cáo tài chính : Tài sản : Tài sản ngắn hạn : Vốn chủ sở hữu

: Tài sản dai han

Trang 17

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Loc Lớp: THOSHKTB

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò, hoạt động của QTD:

1.1.1 Khái niệm tín dụng:

Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu

sang cho người sử dụng trong một thời hạn nhất định với một khoản chí phí nhất định

1.1.2 Chức năng của QTD:

~ Phân phối lại vốn

~ Thúc đây sản suất kinh doanh phát triển 1.1.3 Vai trị của tín dụng:

~ Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản suất được liên tục đồng thời

góp phần đầu tư phát triển kinh tế

~ Thúc đẩy nền kinh tế phát

~ Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành

mũi nhọn

- Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế cuả DNNN

- Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế và nước ngoài 1.1.4 Hoạt động tín dụng của các tỗ chức tín dụn;

Theo khoản 8 và khoản 10, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín

dụng được định nghĩa là việc tỗ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thoả thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác Khác với các loại hình giao dịch khác ở những đặc điểm sau đây:

'Về chủ thể, một bên tham gia giao dịch bao giờ cũng là tổ chức tín dụng có đủ các điều kiện hoạt động tín dụng theo qui định của pháp luật Chủ thể nảy tham

gia giao dịch với tư cách là người đầu tư (người cho vay hay chủ nợ) và có quyền

địi tiền của người nhận đầu tư (người vay hay con nợ) khi hợp đồng đáo hạn

'Về nguồn vốn, các tỗ chức tín dụng khi cắp tín dụng cho khách hàng chủ yếu

dựa vào nguồn vốn huy động của tổ chức, cá nhân thông qua các hình thức nhận

Trang 18

Tỉnh hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB

tiền gửi, phát hành trái phiếu hay vay nợ của tỗ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động tín dụng của các tổ

chức tín dụng với hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, với đặc tính của

nguồn vốn cho vay là vốn dự trữ phát hành

Cơ chế kinh doanh của tổ chức tín dụng là "đi vay để cho vay" nên hoạt động

tín dụng của các tỗ chức này thường có độ rủi ro cao và có ảnh hưởng dây chuyển đối với nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế

1.2 Khái niệm vốn và các hình thức huy động vốn: 1.2.1 Khái niệm vốn:

'Vốn được hiểu là các của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ lại Nó

có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc vốn tài chính Cơng nghiệp hoá hiện đại hoá

của nước ta hiện nay đòi hỏi phải có nhiều vốn, trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai trị quyết định, vốn ngồi nước đóng vai trò chủ đạo Vốn trong nước bao sồm các tài nguyên thiên nhiên, các tài sản được tích luỹ qua nhiều thế hệ, vị trí địa

lý Việc tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản

xuất, nguồn của nó là lao động thặng dư của người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế Tăng năng suất lao động xã hội là con đường cơ bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong nước

1.2.2 Các hình thức huy động vốn:

Cụ thể, tại chương 3 mục 1 Luật các Tổ chức tín dụng quy định 4 hình thức của hoạt động huy động vốn:

1 Nhận tiền gửi

2 Phát hành giấy tờ có giá

3 Vay vốn giữa các tổ chức tín dụng 4 Vay vốn của ngân hàng Nhà Nước

1.3 Khái niệm và ý nghĩa vốn điều lệ:

1.3.1 Khái niệm vốn điều lệ:

'Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong

một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ của QTD

Trang 19

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: THOSHKTB

Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá

trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, các

tài sản khác ghi trong Điều lệ QTD do thành viên góp để tạo thành vốn của QTD 1.3.2 Ý nghĩa của vốn điều lệ :

Theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005, Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cỗ đơng góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định

và được ghi vào điều lệ QTD Vốn điều lệ được quy định chính là cơ sở để xác định tỷ lệ vốn góp hay sở hữu cỗ phần trong QTD.Qua đó, làm cơ sở xác định quyền, lợi ích cũng như nghĩa vụ của các thành viên, các nhà đầu tư trong QTD Tuy nhiên,

hiện nay do khơng có một cơ chế xác định số vốn điều lệ thực tế khi các nhà đầu tư

thành lập doanh nghiệp nên vốn điều lệ khơng có ý nghĩa nhiều trong việc đảm bảo

khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ hoặc trả nợ đối với các chủ nợ

1.4 Hoạt động huy động vốn:

Theo nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm cụ thể hóa việc thỉ hành Luật các tổ

chức tín dụng, ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau đây:

«Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác © _ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy dong

vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước chấp thuận

© _ Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ

chức tín dụng nước ngồi

© _ Vay vốn ngắn han của NHNN theo quy định của Luật NHNN Việt Nam 1.5 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn:

1.5.1 Đối với Ngân hàng và QTD:

Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho Ngân hàng và

QTD thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Khơng có nghiệp vụ huy động vốn „

Ngân hàng và QTD sẽ không có nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình Mặt

Trang 20

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: THÚSHKTB

khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng va QTD có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối voi Ngan hang va QTD

1.5.2 Đối với khách hàng:

Đối với khách hàng, nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một

kênh tiết kiệm và đầu tư làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cho họ có cơ hội gia tăng, tiêu dùng trong tương lai Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích vốn tạm thời nhàn rỗi Cuối cùng,

nghiệp vụ huy động vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các địch khác

của Ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng và địch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản suất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng

1.6 Các nghiệp vụ huy động vốn:

1.6.1 Tiền gửi tiết kiệt

1.6.1.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

Là loại tiền được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi Ngân hàng hay QTD vì mục tiêu an toàn và sinh

lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai Đối với khách hàng khi họ lựa chọn hình thức tiền gửi này thì mục tiêu an toàn và tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi

Với số tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch Tuy nhiên khác với hình thức tài khoản tiền gửi cá

nhân mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình số tiền gửi và chỉ có thể thực

hiện được các giờ giao dịch ngân quỹ như là tiền gửi và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanh toán

Vi du:

Mai Lan là sinh viên Trường Đại Học Trà Vinh Ngày 5/9 mẹ cho Lan 5 triệu đồng để dành chỉ tiêu cho năm học mới Lan đem toàn bộ số tiền gửi vào số tiết kiệm KKH tại QTDND Song Lộc Trong tháng 9 tiền của Lan có thêm các giao

dich sau:

Trang 21

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lép: THOSHKTB

DVT: ding Sỗ tiền gửi của Lan (đồng)

Ngày Điễn giải Rút tiền Giri tien Số dư

05/9 Gửi vào 5.000.000 5.000.000

10/9 Trả học phí 2.000.000 3.000.000

15/9 Thu nợ của Xuân 1.000.000 4.000.000

18/9 Trả tiễn nhà 600.000 3.400.000

25/9 Cho Mai mượn 1.500.000 1.900.000

30/9 1.900.000

Bằng 1.1 Các giao dịch tiền gửi không kỳ hạn của Mai Lan

Hãy tính lãi ết ri 0,25%/tháng G

Số dư x Số ngày x Lãi suất theo tháng

Lãi tiền gửi =

30

DVT: 1.000 dong Số tiễn gửi của Lan Số | Sốdư | Lãi

(đồng) ngày | x số

Ngày Điễn giải Rút ï Gửi | Sốdư ngày

tiền | tiền

05/9 | Gửi vào 5.000 5.000] 5 | 25.000 208333

10/9 | Trả học phí 2.000 3.000] 5 | 15.000] 1,25 15/9 | Thu nợ của Xuân 1.000] 4.000] 5 | 20.000] 1,66667

18/9 | Tra tiên nhà 600 3.400) 3 10.200 | 0,85

25/9 | Cho Mai mượn 1.500 1900| 7 | 13.300] 1,10833

30/9 1900| 5 | 9.500[ 0,79167

Tổng 93.000 | 7,750

Bảng 1.2 Tiền lãi tết kiệm của Mai Lan

Trang 22

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lép: THOSHKTB

1.6.1.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an tồn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử

Là tiền gửi

dụng tiền trong tương lai Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại tiền gửi này là các

cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chỉ tiêu hàng tháng hoặc hàng quý Do vậy, lãi suất đóng vay trò quan trọng để thu hút được đối

tượng khách hàng này Dĩ nhiên, lãi suất trả cho loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ cao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi không kỳ hạn Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổi ết kiệm (VND,

USD, EUR hay vàng ), tùy theo uy tín và rủi ro của ngân hàng nhận tiền gi

Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn có thể phân chia thành nhiều loại Căn cứ vào thời hạn có thể chia thành tiền gửi kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và trên

12 tháng Căn cứ vào phương thức trả lãi có thể chia thành:

© _ Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi đầu kỳ © _ Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ

« _ Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ (tháng hoặc quý)

'Việc phân chia tiền gửi kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sản phẩm tiền gửi của ngân hàng và QTD trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng được nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng

Vi Du:

Ơng X có tài khoản tiền gửi tại QTD tình hình số dư tài khoản tiền gửi tháng 8/2009 của ông X như sau:

theo kỳ hạn gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng ), tùy theo loại đồng tiền gi

DVT: 1.000 đồng

Ngày Số dư Ngày Số dư

01/8 3.000 23/8 15.000 09/8 4.800 25/8 18.000 15/8 4.000 26/8 28.000 18/8 20.000 28/8 8.000 20/8 22.000 31/8 2.000

Bảng 1.3 Tình hình số dư tài khoản tiền gửi có kỳ hạn của ông X

Trang 23

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH§HKTB

Hãy tính tiền gửi tháng 8/2009 cho tài khoản của ông X, biết rằng QTD trả

lãi suất gửi cá nhân là 0,25%/tháng

DVT:1.000 ding

Ngày Sédu [Sốngày| Tíchsố Lãi

@) Q) @) | @=@)x@) | 6)=G)x0,25%/30 018 3.000| 8 24.000 2 09/8 4800| 6 28.800 24 05/8 4.000 3 12.000 1 18/8 20000| 2 40.000 3,333 20/8 22000| 3 66.000 55 23/8 15.000] 2 30.000 25 25/8 18000| 1 18.000 15 26/8 28000| 2 56.000 4,667 28/8 8000| 3 24.000 2 31⁄8 2000| —1 2.000 0,167 Tông 300.800 25,067

Bang 1.4 Tién lai thang 8/2009 cia ng X

1.7 Khai niệm, đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính: 1.7.1 Khái niệm:

Phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ là q trình tính tốn, xử lý các chỉ số, chỉ số mà còn là quá trình tìm hiểu các kết quả tài chính ở doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, qua đó chẩn đốn “tình trạng sức khỏe”của doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định phù hợp

Phân tích báo cáo tài chính vận dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích vào

các báo cáo tài chính và các tư liệu liên quan nhằm rút ra các ước tính và kết luận

hữu ích cho các quyết định kinh doanh Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ sàn lọc khi lựa chọn các "ứng viên" đầu tư hay sát nhập, và là công cụ dự báo các điều kiện và hậu quả về tài chính trong tương lai Phân tích báo cáo tài chính là một cơng cụ chẳn đốn bệnh khi đánh giá các hoạt động đầu tư, tài chính và kinh doanh,

Trang 24

“Tỉnh hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc L6p: THOSHKTB

và là công cụ đánh giá đối với các quyết định quản trị và quyết định kinh doanh khác

Phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ là một q trình tính tốn các tỷ số mà

còn là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về các kết quả tài

chính hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ

xây ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu

Nói cách khác, phân tích BCTC là cần làm sao cho các con số trên các báo cáo đó "biết nói" để những người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương án hoạt động kinh doanh của những nhà quản lý các doanh nghiệp đó Vì vậy Phân tích BCTC có thể được hiểu:

Là đánh giá những gì đã làm được trong một thời kỳ nhất định (quý, năm dự kiến những gì xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp, tận dụng triệt để cá

điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu thể hiện để thực hiện trong thời gian tới

1.7.2 Đối tượng:

Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài

Chính về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, BCTC ở một doanh nghiệp

bao gồm:

« _ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B.01- DN

« _ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B.02 ~ DN

© _ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B.03- DN

s _ Thuyết minh BCTC Mau B.09 - DN 1.7.3 Mục tiêu của phân tích BCTC:

* Giúp cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng BCTC hiểu rõ hơn các con số được thể hiện trên BCTC, từ đó đánh giá tổng quan tình hình doanh nghiệp thơng

qua sự biến động về các chỉ số, tốc độ trên BCTC

* Đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong q khứ và hiện tại, đưa ra những quyết

định phù hợp trong đầu tư, huy động vốn và quản trị doanh nghiệp

Trang 25

“Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tải chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB Phân tích các báo cáo tài chính nhằm mục tiêu cung cấp thông tin hữu ích

cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự “Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầu nghiên cứu các thông tin này nhưng có một trình độ tương đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tế Đồng thời giúp các nhà đầu

tư, các chủ nợ và những nại

sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi

1.7.4 Ý nghĩa của việc phân tích BCTC:

Hoạt động sản suất kinh doanh và cung cấp dịch vụ điều ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp và ngược lại Điều này được thể hiện qua sự thay đổi về số liệu trên BCTC Như vạy, các BCTC phản ánh kết quả và tình hình hoạt

động sản suất kinh doanh và cung cắp dịch vụ của doanh nghiệp, bằng các chỉ số có

giá trị cho đối tượng cần sử dụng như: HĐQT, cơ quan thuế, thanh tra Nhà Nước, Ngân hàng, cỗ đông, khách hàng, các nhà đầu tư, Ngoài ra, do nhu cầu sử dụng khác nhau, và không phải thơng tin nào cũng có sẵn nên phải tiến hành phân tích BCTC

1.8 Nội dung và các phương pháp phân tích BCTC: 1.8.1 Nội dung phân tích BCTC:

Phân tích BCTC bao gồm nhiều nội dung, nhưng tối thiểu phải bao gồm những nội dung cơ bản sau:

© _ Phân tích, đánh giá khái quát BCTC, Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn + _ Phân tích, đánh giá BCTC qua các tỉ số tài chính (cao, thấp, phù hợp)

s_ Phân tích DuPont

1.8.2 Các phương pháp phân tích BCTC:

Có bốn phương pháp chủ yếu để phân tích BCTC như sau: Phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích nhân tố

Phương pháp phân tích nhân xu hướng Phương pháp phân tích nhân chỉ số

Trang 26

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB

1.8.2.1 Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng phát triển và mức

độ biến động của các chỉ số kinh tế, khi sử dung phương pháp này cần chú ý một số

điểm sau:

~ Tiêu chuẩn so sánh: Hãy căn cứ so sánh kỳ gốc năm trước, kế hoạch, trung

bình ngành, đối thủ cạnh tranh

~ Điều kiện so sánh: Đồng nhất về thời gian, không gian và nội dung kinh tế Trong phân tích BCTC, phương pháp so sánh còn gọi là phân tích theo chiều ngang

và theo chiều dọc trong đó:

© _ Xác định các tỷ lệ, quan hệ tương quan giữa các dữ kiện trên BCTC được gọi là q trình phân tích theo chiều đọc

*_ Xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng giảm của các dữ kiện BCTC của nhiều ky

khác nhau được gọi là phân tích theo chiều ngang

1.8.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố:

Phân tích nhân tố thuận bao gồm: phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp tính số chênh lệch

Phân tích nhân tố nghịch thích hợp cho công tác dự thảo, phục vụ cho chức

năng hoạch định của nhà quản trị có thể đề ra các kế hoạch kinh doanh, chiến lược

kinh doanh một cách đúng đắng phù hợp với kinh tế thị trường gồm: phương pháp

hồi quy đơn, phương pháp hồi quy bội 1.8.2.3 Phương pháp phân tích chỉ s

Nội dung phân tích BCTC qua hệ thống các chỉ số dựa trên bảng cân đồ kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh

1.8.3 Các bước thực hiện khi phân tích BCTC:

Bước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ số cần phân tích

rác định đúng số liệu từ các BCTC để đưa vào cơng thức tính

Bước 3: Giải thích ý nghĩa của chỉ số vừa tính tốn

Bước 4: Đánh giá chỉ số vừa tính tốn (cao, thấp, phù hợp)

Bước

Bước 5: Phân tích nguyên nhân vì sao chỉ số vừa tính cao, thấp hay phù hợp Bước 6: Đưa ra biện pháp cũng có, cải thiện hay tiếp tục duy trì chỉ số vừa

tính tốn

Trang 27

"Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB

Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VE QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

SONG LOC

2.1 Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và lịch sử hình thành của

QTDND Song Lộc:

2.1.1 Qua trinh hinh thanh cia QTDND Song Lộc:

Tên gọi đầy đủ : QUY TIN DUNG NHAN DAN SONG LOC

Tén viét tit : QTDND SONG LOC

Địa chỉ : Ấp Phú Lân, Xã Song Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vĩnh Điện thoại ~ Fax : 074 3897 101 ~ 074 3897 555

2.1.2 Lịch sử hình thành của QTDND Song Lộc:

QTDND Song Lộc được thành lập theo giấy phép số 04/NHNN ngày 20/10/1995 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/11/1995 là đơn vị hạch toán

độc lập thực hiện theo luật chuyển đổi hợp tác xã từ ngày 10/06/1998 và QTDND

Song Lộc khai trương và hoạt động đứng hàng thứ tư trong Tỉnh với vốn điều lệ là 121.000.000 đồng, gồm 78 thành vi(

thành viên, địa bàn hoạt động theo

Lộc, Lương Hịa và Nguyệt Hóa là những xã nghèo đặc biệt khó khăn nằm trong

chương trình 135 của chính phủ Trong buổi đầu thành lập đơn vị gặp khơng ít khó

trong đó góp vốn cổ phần thường xuyên là 18 ấy phép cuả NHNN bao gồm các xã Song

khăn về mọi mặt cũng như về trình độ nghiệp vụ nhưng với sự tận tình giúp đỡ của cấp ủy chính quyền địa phương, UBND Huyện, đặc biệt là chỉ nhánh NHNN chỉ

nhánh Trà Vinh và LMHTX Tỉnh đến nay QTD da di vào hoạt động ổn định, liên

tục nhiều năm được NHNN xếp loại A nhóm I Doanh số và dư nợ đều tăng, năm

sau đều cao hơn năm trước Số lượt thành viên tham gia quỹ đến 31/08/2009 là

1.760 thành viên, từ đó QTD đã góp phần cùng với các NHTM tham gia giải quyết nhu cầu về vốn cho nhân dân địa phương, đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi trên địa

bàn, đồng thời QTD luôn chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ, đa dang

hóa các phương thức huy động vốn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong khu vực dân cư

Để có được những thành tích nêu trên, bên cạnh những yếu tố bên ngoài, cơ

bản là sự tập trung nỗ lực của HĐQT, tập thể BĐH phát huy tinh thần đoàn kết, và trong tô chức thực hiện luôn tuân thủ các văn bản hướng dẫn chỉ đạo, từng bước

Trang 28

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0§HKTB khắc phục những sai sót yếu kém, trong công tác quản lý điều hành ln phát huy có hiệu quả tính sáng tạo cá nhân ttrong đơn vị, làm công tác tư tưởng, xây dựng ý thức trách nhiệm cao cho từng thành viên hoạt động tại QTD

Hiện nay QTD đã có chỉ bộ Đảng gồm 5 Đảng viên Hầu hết các cán bộ nhân

viên công tác tại QTD đều qua lớp tập huấn nghiệp vụ QTD ngắn hạn vì thế trong

năm 2009 vốn điều lệ đã đạt được 559.900.000 đồng

Trong suốt 15 năm hoạt động QTD Song Lộc đã giúp cho các hộ dân có

nguồn vốn nhàn rỗi phần nào có thêm thu nhập và quan trọng hon la QTD da dap

ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các thành viên có nguồn vốn đầu tư phát triển sản suất kinh doanh, giải quyết những khó khăn về đời sống, thực hiện mục tiêu phát triển nơng thơn góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển Nhìn chung QTDND Song Lộc trong nhiều năm qua đã gặt hái được rất nhiều thành công từ công tác huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của QTDND Song Lộc: 2.2.1 Chức năng:

2.2.1.1 Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế:

Quá trình phân phối vốn tín dụng được thực hiện dưới 2 hình thức: Phân phối

trực tiếp và phân phối gián tiếp

Phân phối trực tiếp: là vốn từ chủ thể tạm thời thừa được chuyển giao sang chủ thể sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh và tiêu dùng mà không cần thông qua

một tổ chức trung gian nào

Phân phối gián tiếp: việc phân phối được thông qua các định chế tài chính trung gian như ngân hàng, QTD, cơng ty tài chính, Theo cách này, các tổ chức tài

chính trung gian đứng ra huy động vốn tiền tệ từ các chủ thể tạm thời thừa để hình

thành quỹ tiền tệ tập trung tại đơn vị, trên cơ sở đó nó cung ứng cho các chủ thể khác có nhu cầu vay phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng

2.2.1.2 Tạo ra các công cụ lưu thơng tín dụng và tiền tín dụng:

Khi quan hệ tín dụng được thiết lập thì đồng thời một tín dụng cũng được hình thành nhằm đảm bảo cho việc tuân thủ các thõa thuận tín dụng như thương

phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, Các chủ thể nắm vững các công cụ tín dụng kể trên khi

chưa đến hạn thanh toán nhưng cần vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc

Trang 29

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lép: TH§HKTB

tiêu dùng Họ có thể chuyển nhượng hoặc cầm cố vay tiền Như 'Vậy các cơng cụ tín

dụng tiếp tục được lưu thông đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa trong nên kinh tế

2.2.1.3 Chức năng tiết kiệm tiền mặt:

'Với sự phát triển của xã hội ngày nay thì hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng và phát triển đa dạng từ sự phát triển đó, nó đã thúc đây việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán khấu trừ giữa các đơn vị kinh tế Chính vì vậy đã

giảm được khối lượng tiền mặt trong lưu thơng Từ đó, kéo theo chi phi lưu thông

tiền mặt giảm, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền mặt trong sản xuất và lưu thơng

hàng hóa

2.2.2 Nhiệm vụ:

2.2.2.1 Góp phần thúc đẩy quá trình tái săn xuất của xã hội:

Tín dụng giúp điều hòa vốn từ các chủ thể tạm thời thừa vốn tới các chủ thể

cần vốn Như vậy những nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi khơng có khả năng

sinh lợi nay đã được huy động trở thành hữu ích và tiếp tục sinh lợi, đối với chủ thể đang bị thiếu hụt vốn cũng nhờ vậy mà duge bé sung vén kip thoi đáp ứng nhu cầu

mở rộng và phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa

Các nguồn vốn tín dụng được cung cấp bao giờ cũng kèm theo những điều

kiện nhất định để hạn chế rủi ro đạo đức, và rủi ro lựa chọn đối nghịch, từ đó nó góp

phần buộc những người sử dụng vốn vay phải thực sự quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn vay để duy trì mối quan hệ lâu dài với những người cung ứng vốn

2.2.2.2 Kênh truyền tải ảnh hưởng của Nhà Nước đến các mục tiêu vĩ mô:

Các mục tiêu của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Các mục tiêu trên đều chịu ảnh hưởng rất lớn bởi khối lượng và cơ cấu tín dụng cung ứng trên thị trường Thông qua cơ chế tác động vào các điều kiện tín dụng như lãi suất điề

hay thu hẹp tín dụng một mặt ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng và lãi suất trên thị trường Do đó tác động đến tình trạng giá cả trong nền kinh tế

kiện vay, Việc mở rộng

Mặt khác, việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, giảm hay tăng lãi suất và thay đổi cơ cấu tín dụng sẽ tác động đến quy mô đầu tư, cơ cấu đầu tư và do vậy cũng đồng thời tác động đến sản lượng, việc làm và cơ cấu kinh tế

Trang 30

Tinh binh huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: THOSHKTB

2.3 Lĩnh vực hoạt động của QTDND Song Lộc:

Qũy tín dụng nhân dân là loại hình kinh tế hợp tác xã do các thành viên thể nhân tự nguyện lập ra hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các địch vụ ngân hàng với chức năng chủ yếu là huy động vốn nhàn rỗi và cho vay tiền tệ với mục

đích là xóa đói giảm nghèo, hạn chế cho vay nặng lãi Tạo điều kiện cho các thành

viên thực hiện có hiệu quả hơn về hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm cải thiện

đời sống của các thành viên góp phần phát triển nền kinh tế xã hội nước nhà

Từ những nguồn vốn trên cùng với sự hỗ trợ của chính phủ, NHNN,

LMHTX, UBND Huyện, QTDND Song Lộc không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn và cho vay ngày càng hoàn thiện hơn phù hợp với chính sách mà Đảng và Chính Phủ đã đề ra

2.4 Tổ chức bộ máy của QTDND Song Lộc:

2.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Tín dụng nhân dân Song Lộc: ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN BAN KIEM SOAT ——>| HỘI ĐỒNG QUAN TRI BAN DIEU HANH = nướng, 1 TO TIN TO KE KHO DỤNG TOÁN QUỸ

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy QTDND Song Lộc 2.4.2 Hội đồng quản trị gồm 5 vị:

1 Ông Diệp Hùng : Chủ tịch hội đồng quản trị

2 Ông Võ Văn Khâm : Thành viên hội đồng quản trị 3 Ông Diệp Hiệp : Thành viên

Trang 31

“Tĩnh hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lop: THOSHKTB 4 Ong Trin Thanh Van : Thành viên

5 Bà Diệp Nguyệt Hồng : Thành viên 2.4.3 Ban kiểm soát gồm 3 vị:

1 Bà Nguyễn Thị Thu Hồng : Kiểm sốt trưởng

2 Ơng Phạm Ngọc Thanh Hải

3 Ông Lý Thanh Quốc

2.4.4 Ban điều hành gồm 6 vị:

1 Ông Trần Thanh Vân

: Kiểm soát viên

: Kiểm soát viên : Giám đốc điều hành

2 Ông Sơn Ngọc Tài : Phó Giám đốc

3 Ông Lê Hữu Tính : Kế tốn trưởng 4 Ông Trần Văn Hùng : Cán bộ tín dụng

5 Ong Diệp Quang Sơn : Cán bộ tín dụng

6 Bà Diệp Hồng Loan : Thủ quỹ

2.4.5 Những thuận lợi và khó khăn của QTDND Song Lộc:

QTDND Song Lộc tọa lạc tại Áp Phú Lân, Xã Song Lộc, Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh Hiện nay Tĩnh Trà Vinh đã lên Thành Phố được các nhà đầu

tư trong và ngoài nước quan tâm rất nhiều Vì vậy, có rất nhiều cơ hội thuận lợi để

QTD ngày càng phát triển và vươn lên hơn nữa Bên cạnh đó, QTD cũng gặp khơng

ít khó khăn về tài chính

2.4.5.1 Thuận lợi:

Nhờ sự chỉ đạo và quan tâm kịp thời của NHNN, Huyện Ủy, UBND Huyện, Cấp Ủy, UBND các xã trong địa bàn hoạt động đã tạo điều kiện thuận lợi cho

QTDND Song Lộc vượt qua khó khăn, hồn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra, HĐQT

có những chủ trương kịp thời và nhạy bén giúp BĐH thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra Đồng thời ban điều hành phát huy tốt tỉnh thần đoàn kết, từng thành viên

ln nêu cao vai trị trách nhiệm, gắn với hiệu quả từng công việc cụ thể Công tác

quản trị có nhiều tiến bộ, chất lượng tín dụng được nâng lên Phương thức sản xuất có nhiều đổi mới, các điều kiện sản xuất kinh doanh trong năm qua tuy có khó khăn nhưng nhìn chung khu vực nông thôn tác động không đáng kể, chủ trương kích cầu của chính phủ đã phát huy hiệu qua

Trang 32

“Tình hình huy động yốn và phân tích báo cáo tai chính tại QTDND Song Lộc Láp: THUS§HKTB

Ý thức vay vốn của thành viên ngày càng được nâng lên, tệ nạn chây , dây

dưa đã chấm dứt, tỷ lệ nợ quá hạn được kéo giãm

2.4.5.2 Khó khăn:

Công tác huy động vốn còn hạn chế, thiếu én định, gây khó khăn cho công

tác cân đối vốn, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ cho vay phát triển Một

số cơ chế chính sách quy định trong các gói kích cầu của chính phủ chỉ áp dụng cho các NHTM và QTD Trung Ương, không áp dụng đối với QTDND cơ sở, cũng là

nhân tố ảnh hưởng ít nhiều đến đến hoạt động của QTD như một số khách hàng, thành viên uy tín, thân thiết với QTD chuyển sang vay vốn ở các NHTM

Công tác điều hòa vốn từ QTDTW còn nhiều bất cập Nguồn vốn vay chỉ trả thời

gian qua ngắn (7-15 ngày), vốn cho vay mở rộng hạn chế, thời gian chỉ từ (3-6

tháng )

Công tác quản trị điều hành tuy đã có nhiều tiến bộ nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số nhược điểm cần khắc phục, hình thức làm việc chưa thực sự khoa học Ban lãnh đạo còn nặng tính hành chánh, kỹ năng giao tiếp còn nhiều hạn chế, việc

theo dõi nắm bắt tình hình chưa sâu, công tác tham mưu đề xuất cịn ít, từng lúc chưa phát huy hết tỉnh thần, vai trò trách nhiệm nhất là trong tình hình thị trường tài

chính có nhiều biến động

Còn bị động trong công tác quy hoạch đào tạo nhân sự cho những năm tiếp sau, do nhiều yếu tố khách quan do qui mô hoạt động còn nhỏ hẹp, lợi nhuận không

nhiều, chế độ đãi ngộ thấp, thiếu sức thu hút, nguồn cán bộ hiện nay tuổi đời khá

cao không đáp ứng được yêu cầu đảo tạo

2.5 Tình hình, kết qua huy động vốn và kết quả hoạt động kinh doanh trong

những năm 2007, 2008, 2009 và phương hướng hoạt động năm 2010 của QTDND Song Lộc:

2.5.1 Tình hình, kết quä huy động vốn và kết qua kinh doanh trong năm

2007:

2.5.1.1 Tình hình huy động vốn trong năm 2007:

Nam 2007 là năm thứ 2 thực hiện kế hoạch nhiệm kỳ V của QTDND Song

Lộc Nền kinh tế địa phương tiếp tục phát triển ổn định, các hoạt động sản suất kinh

doanh có nhiều chuyển biển tích cực theo hướng chuyển dịch, giá trị sản suất, kinh

Trang 33

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: THS§HKTB

doanh dịch vụ đều tăng, tình hình thiên tai dịch bệnh

làm tăng chỉ phí sản suất phần nào ảnh hưởng đến thu nhập của người dân Ngay từ đầu năm QTD đã xác định mục tiêu, giải pháp nhằm hạn chế những tác động có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

Kết quả tình hình hoạt động huy động vốn của QTD Song Lộc trong năm

Trang 35

Tinh hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB

DVT: 1.000 ding Nguồn vấn hoạt động 11.242.259 1 Vốn điều lệ 412.200

+ Cô phân thường xuyên 333.500

+ Cổ phần xác lập 78.700

2 Vốn vay 3.200.000

+ Vay từ nguồn vốn trong nước 3.000.000

+ Vay từ nguồn vốn DATCICO 200.000

Số dư 2.519.000

+ Vay từ nguồn vốn trong nước 300.000

+ Vay từ dự án 1802 2.019.000

+ Vay tir DATCICO 200.000

3 Von huy dong Tiền gửi KKH + Doanh số 1172.1713 + Số dư 191.553 Tiễn gửi CKH + Doanh số 9.620.373 + Số dư 7.597.846 4 Vấn các quỹ Vén DTXDCB và mua Sim TSCD 23.904

'Quỹ dự trữ bỗ sung vốn điều lệ 154.780

Quỹ dự phòng tài chính §9.397

Quỹ trợ cấp mắt việc 16.683

Quỹ dự phòng chung 33.360

Quỹ phúc lợi và khen thưởng 14300

Bang 2.1 Tinh hinh hoạt động huy động vốn của QTDND Song Lộc năm 2007

Trang 36

Tinh hinh huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lop: THOSHKTB

2.5.1.2 Kết quả huy động vốn của QTDND Song Lộc năm 2007:

DVT: 1.000 đồng Von tự có và các quỹ: 922.260 Trong đó Vốn tự có 593.584 + Vốn điều lệ 412.200

+ Quỹ dự trữ bỗ sung vốn điều lệ 154.780

+ Quỹ đầu tư xây dựng cơ bản 23.904

Vẫn coi như tự có 328.676

+ Quỹ đự phịng tài chính 89.397

+ Quỹ trợ cấp mất việc 16.683

+ Quỹ dự phòng chung 33.360

+ Quỹ phát triển nghiệp vụ 189.236

Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn của QTDND Song Lộc năm 2007

Nhận xét:

Nhin chung tinh hình hoạt động của QTDND Song Lộc trong những năm

gần đây mang tính én định và phát triển bền vững, các bộ phận tác nghiệp được

nâng cao về chun mơn, có ý thức cao về tỉnh thần trách nhiệm của từng cán bộ nhân viên Công tác quản lý điều hành được quan tâm hơn, việc phát triển thành

viên được chú trọng nhất là đối với các địa bàn lân cận Phương thức quản lý điều hành có nhiều đổi mới, các giải pháp tổ chức thực hiện được thảo luận dân chủ đến

từng cán bộ nhân viên

Trang 37

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB

2.5.1.3 Công tác kiểm tra kiểm soát nguồn vốn hoạt động năm 2007: Nam 2007 HĐQT đã xây dựng và tổ chức thực hiện được những kết quả sau:

DVT: 1.000 đồng Tổng nguồn vốn 11.242.259 Trong đó ~Vốn điều lệ 412.200 -Vốn huy động 7.789.399 -Vén vay QTDTW 2.519.000 |_Vấn các quy 521.660

Bang 2.3 Tinh hình kiểm sốt cơng tác điều hành của QTD 2.5.1.4 Kết quã hoạt động kinh doanh trong năm 2007:

2.5.1.4.1 Tình hình tổng thu và tổng chỉ của QTD năm 2007:

Trong năm QTDND Song Lộc đã cho 1.678 lượt thành viên vay vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho thành viên để mở rộng sản suất kinh doanh, phục vụ sinh hoạt đời sống gia đình như cho giáo viên vay từ quỹ lương, cán bộ nhân viên vay từ quỹ

lương, cán bộ nhân viên 03 xã Lương Hịa, Nguyệt Hóa, Lương Hòa A vay với tổng

số tiền là: 705.000.000 đồng

Trang 38

Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: TH0SHKTB DVT: 1.000 đồng | Téng thu 1.538.808,9

Thu lãi tiễn gửi 87.1342

Thu Iai cho vay 1443.336,3

Thu khác về hoạt động tín dụng: 5.030

Thu lai gop von tai QTD Trung Uong 308,4

“Thu nhập khác 3.000

Tổng chi 1.281.600,6

Chỉ về hoạt động tín dụng 921.306,3

-Trả lãi tiễn gửi 675.628,

~Trả lãi tiễn vay 245.678,2

Chỉ về hoạt động dịch vụ thanh toán 5.404,2

Chi nộp thuế và các khoản phí 9.096

Chỉ phí nhân viên 190.269 Lương và phụ cấp lương 145.250 Chỉ trang phục giao địch 4.700 Trợ cấp thôi việc 4302 Trợ cấp khác 1.927 BHXH và BHYT 8.340

Chỉ tiễn giữa ca cho cán bộ nhân viên 25.250

Chỉ phí hoạt động quản lý công cụ 74.044,3

Chỉ về tài sản 22.993.4

Bang 2.4 Tình hình tổng thu và tổng chỉ của QTD năm 2007

2.5.1.4.2 Kết quả kinh doanh, bảng báo cáo kết quả kinh doanh của QTD trong năm 2007:

Trang 39

“Tình hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lép: THOSHKTB

2.5.1.4.2.1 Kết quả kinh doanh năm 2007:

DVT: 1.000 đồng Tổng thu 1.538.808,9 Tổng chỉ 1.281.600,6

Lợi nhuận trước thuế 257.208,3

Chỉ nộp thuế 72.018,3

Lợi nhuận sau thuế 185.190

Bang 2.5 Két qua kinh doanh năm 2007

Trang 40

“Tĩnh hình huy động vốn và phân tích báo cáo tài chính tại QTDND Song Lộc Lớp: THOSHKTB

2.5.1.4.2.2 BANG BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH

NAM 2007: DVT: dong STT | Năm 2007 1 2

1 | Thu nhập lãi và các khoăn thu nhập tương tự 1.530.470.500 2_ | Chỉ phí và các chỉ phí tương tự 921.306.300

1 | Thu nhập lãi thuần 609.164.200

3 | Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 5.030.000

4 | Chỉ phí hoạt động dịch vụ 5.404.200

II | LãVLễ thuần từ hoạt động dịch vụ (374.200) III | Lã¡/ Lỗ thuần từ hoạt mua bán chứng khoán đầu tư

5 _ | Thu nhập từ hoạt động khác 3.000.000

6 | Chỉ phí hoạt động khác

IV | LãULỗ thuần từ hoạt động khác 3.000.000

V_ | Thu nhập từ góp vốn, mua cỗ phần 308.400

VI | Chỉ phí hoạt động 307.244.700

VII | Lợi nhuận thuẫn từ hoạt động kinh doanh trước dự 304.853.700 phòng rủi ro tin dung

'VIH | Chỉ phí dự phịng ri ro tín dụng 47.645.400

IX | Tổng lợi nhuận trước thuế 257.208.300

7_ | Chỉ phí thuế TNDN hiện hành 72.018.300

$_ | Chỉ phí thuế TNDN hỗn lại

X | Chỉ phí thuếTNDN 72.018.300

XI | Lợi nhuận sau thuế 185.190.000

Bảng 2.6 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007

2.5.1.5 Nhận xét và đánh giá trong năm 2007 và phương hướng hoạt động trong năm 2008:

Ngày đăng: 22/11/2013, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w