1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sự biến đổi của âm chính trong các vần có âm cuối của thổ ngữ Sơn Tịnh-Quảng Ngãi

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[r]

(1)

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015

Trang 134

S

bi

ến đổ

i c

a âm v

n có

âm cu

i c

a th

ng

Sơn Tị

nh-Qu

ng Ngãi

Nguyễn Thị Thanh Truyền

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM

TÓM T

T:

Bài viết trình bày vấn đềliên quan đến

phương ngữ, biến đổi âm trong vần có âm cuối thổ ngữ Sơn

Tịnh-Quảng Ngãi Chúng gọi thổ ngữ

vì ngữâm nơi có số khác biệt so với tiếng Quảng Ngãi Trong thổ ngữ Sơn Tịnh, cùng âm kết hợp với âm cuối khác có biến đổi ngữ âm

khác Người ta nói ngữ âm

thổ ngữ dọc duyên hải Nam Trung Bộ phức tạp thật chúng biến đổi có tính quy luật, tiêu biểu ở đây thổ ngữ Sơn

Tịnh-Quảng Ngãi Hệ việc biến đổi ngữ âm làm hẳn âm [ə̆] ( chữ

viết “â”) tiếng Sơn Tịnh, đồng thời xuất hiện hàng loạt từđồng âm làm cho số lượng vần phức tiếng Sơn Tịnh giảm chỉ

còn nửa so với tiếng Việt toàn dân

Từ khóa: Sơn Tịnh, phương ngữ, thổ ngữ, âm chính, biến đổi, phụ âm, bán nguyên âm cuối, ngữ âm, âm vị, vần

1 Dẫn nhập

Từ lâu, phuơng ngữ vấn đề giới Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình, tham luận lĩnh vực phương ngữ

đời Tuy nhiên để hiểu rõ đặc điểm

các phương ngữ, cần có nghiên cứu chuyên sâu thổ ngữ bên phương

ngữ Chúng ghi nhận, vùng phương

ngữ, tỉnh, huyện lại phát âm khác Lý âm thổ ngữ nơi kết hợp với âm cuối có nhiều biến

đổi Hơn tỉnh có nhiều vùng thổ ngữ, phát âm khác nhau, nhiều thôn “nhại” tiếng thôn khác hai thơn cách cánh đồng, dịng sơng Đó lý chúng tơi cho tiếng Sơn Tịnh thổ ngữ, có đặc điểm ngữâm tương đối khác biệt so với tiếng Quảng Ngãi

Hơn nữa, chưa có nhiều cơng trình mơ tả đầy

đủ, chi tiết hệ thống ngữ âm tiếng Quảng Ngãi

như thổ ngữvùng này, đặc biệt cơng trình nghiên cứu thực nghiệm phương ngữ lại hoi Có thể nói, thổ ngữnơi chưa nhận

được quan tâm nhà Việt ngữ học Bằng

phương pháp thực nghiệm, mô tả so sánh đối chiếu, nêu tượng biến

đổi âm vần có âm cuối thổ ngữSơn Tịnh, đồng thời đưa tượng nhập vần hệ biến đổi ngữ âm

2 Vài nét huyện Sơn Tịnh thổ ngữSơn Tịnh-Quảng Ngãi

2.1 Vài nét huyện Sơn Tịnh

Sơn Tịnh huyện nằm phía bắc tỉnh Quảng Ngãi Phía đơng nam giáp huyện Tư

Nghĩa thành phố Quảng Ngãi; phía tây giáp hai huyện miền núi Trà Bồng, Sơn Hà; phía bắc giáp huyện Bình Sơn Diện tích tự nhiên khoảng 24.323

(2)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ X2-2015

Trang 135 Minh, xã Tịnh Bình, xã Tịnh Trà, xã Tịnh Sơn, xã

Tịnh Thọ, xã Tịnh Hà, xã Tịnh Phong

Qua số vật khảo cổ, người ta biết xưa

kia ởđịa hạt huyện Sơn Tịnh có cộng đồng

cư dân cổ, chủ nhân thời kỳđồ đá cũ khu vực Gò Trá (nay thuộc xã Tịnh Thọ) cư dân Chăm sống rải rác nhiều nơi Người Việt Bắc Bộ Bắc Trung Bộđã chuyển cư đến vùng đất

Sơn Tịnh từ cuối kỷXV, sinh lập nghiệp, mở đất, dựng làng Một số người Hoa từ thời phong kiến sang bn bán, sinh sống, sau hịa nhập với cộng đồng người Việt, gọi người Việt gốc Hoa, tập trung nhiều Ba Gia (nay thuộc xã Tịnh Bắc), Đồng Ké (nay thuộc xã Tịnh Giang) Ở

các xã cực tây huyện có số người thuộc dân tộc Hrê sinh sống Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, có sốít người thuộc dân tộc thiểu sốở miền Bắc theo gia đình sống ởSơn Tịnh Nhìn chung mật độ dân số huyện thưa thớt, dân cư ởđây đời sống cịn khó

khăn, thiếu thốn, đất đai cằn cỗi, mùa nắng hạn

hán, mùa mưa bão lũ Nhiều ngưởi dân phải rời

q hương vào thành phố HồChí Minh để bn bán kiếm sống

Cư dân Sơn Tịnh chủ yếu sinh sống nông nghiệp, số làm nghề thủ công (nghề rèn, nghề

làm dây dừa ) buôn bán1 2.2 Vài nét thổ ngữSơn Tịnh

Nếu chấp nhận quan điểm chia tiếng Việt thành

ba vùng phương ngữ theo Hoàng Thị Thổ ngữSơn

Tịnh phận phương ngữ Nam Bộ, thuộc nhóm thổ ngữ Nam-Ngãi Nó chia sẻ với ngơn ngữ tồn dân thuộc tính ngữ âm chung làm có thểđược sử dụng có hiệu giao tiếp với dân cư địa phương khác, đủđể cho

người Việt ởcác địa phương nhận diện

là tiếng mẹđẻ mình, đồng thời cho

họ nhận thấy có đặc trưng ngữ âm từ vựng thổ ngữ tiếng họ

1 http://www.quangngai.gov.vn/

3 Sự biến đổi âm vần có âm cuối

Khi nghe người thuộc vùng thổ ngữ Sơn Tịnh

nói riêng vùng phương ngữ Nam-Ngãi nói chung phát âm, nhiều người cảm thấy khó nghe Đó

vì nguyên âm kết hợp với âm cuối có nhiều biến đổi, khơng cịn mà phát âm thành âm khác hoàn toàn, tạo cảm giác lạ tai

cho người xứ Sau

đưa số biến đổi nguyên âm chúng kết hợp với thổ ngữSơn Tịnh

3.1 Nguyên âm đơn

3.1.1 Nguyên âm [ɛ] (chữ viết “e”) sẽđược thể thành [e] kết hợp với phụ âm cuối [-m], [-p]

Khi kết hợp với phụ âm cuối [-m], [-p], nguyên âm “e” có F1 577,4 Hz F2 2450 Hz (theo phát âm nữ) Như “e” chuyển thành [e], ngun âm dịng có độ mở hẹp

Quan sát biểu đồ nguyên âm ta thấy vị trí hai nguyên âm “e” âm tiết “đẹp” [e] âm tiết “dế” gần trùng

Người Sơn Tịnh phát âm âm tiết có vần

“em/ep” sau:

Tiếng Việt toàn dân

Tiếng

Sơn Tịnh

(3)

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015

Trang 136

Hình 1. Dạng sóng âm phổ âm tiết “đẹp”

3.1.2 Nguyên âm [ɐ] (chữ viết “a”) sẽđược thể

hiện thành [o] kết hợp với phụ âm cuối m], [-p]

Chúng ta quan sát nguyên âm âm tiết “cám” Trong bối cảnh ngữ âm “a” có F1 632 Hz F2 1072 Hz (theo phát âm

của nữ).; F2 tương đối thấp, phổ thể

hiện nguyên âm trầm, biểu đồ

nguyên âm, “a” nhích phía bên phải gần với vị trí [o] Ởtrường hợp này, [ɐ] từ nguyên âm dòng trở thành ngun âm dịng sau trịn mơi

(4)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ X2-2015

Trang 137

Như tiếng Sơn Tịnh, âm tiết có vần “am/ap” phát âm sau:

Tiếng Việt toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh nam [nɐm1] [nom1]

cám ơn [kɐm5] [ʔən1] [kom5] [ʔəŋ1] ngáp [ŋɐp5] [ŋop5]

3.1.3 Nguyên âm [ɔ] (chữ viết “o”) sẽđược thể thành [o] kết hợp với âm cuối m],

[-p]; sẽđược thể thành [ɐ] kết hợp với âm cuối [ŋ], [k]

Kết thực nghiệm cho thấy trường hợp [ɔ] có F1 602 Hz F2 1080 Hz (theo phát âm nữ); F2 tương đối thấp Trong âm tiết “cọp”

dưới đây, nhận thấy vị trí ngun âm khơng cịn vị trí [ɔ] mà nhích lên phía nằm trùng với vị trí [o]

Hình 3. Dạng sóng âm phổ âm tiết "cọp”

Các âm tiết có vần “om/op” người

Sơn Tịnh phát âm sau:

Tiếng Việt

toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh “lom khom” [lɔm1] [xɔm1] [lom1] [xom1] “vòm” [vɔm2] [vom2]

Nguyên âm [ɔ] sẽđược phát âm [ɐ] kết hợp với âm cuối [ŋ], [k] Ví dụ: “trong lịng” người Sơn Tịnh phát âm “trang làng”, “học” sẽđược phát âm là “hạc”

3.1.4 Nguyên âm [ɐ̆] (chữ viết “ă”) sẽđược thể thành [ɛ] kết hợp với phụ âm cuối [n], [t], [ŋ], [k]; sẽđược thể thành [e] kết hợp với phụ âm cuối [m], [p]

Trên phổ, lượng âm tiết “thắc mắc” tập trung dải tần sốcao, F2 [ɐ̆] cao, 2330 Hz (theo phát âm nữ), cho thấy

(5)

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015

Trang 138

Hình 4. Dạng sóng âm phổ âm tiết "thắc mắc”

Người Sơn Tịnh phát âm âm tiết có vần

“ăng/ăc” sau:

Tiếng Việt toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh

ăn cơm [ʔɐ̆n1] [kəm1] [ʔɛŋ1] [kəm1] thắc mắc [t’ɐ̆t1] [mɐ̆t1] [[t’ɛk1] [mɛk1]

Nguyên âm “ă” vần “ăm/ăp” sẽđược phát âm [e] kết hợp với phụ âm cuối [m], [p]

Tiếng Việt toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh mắm [mɐ̆m5] [mem5] tắt [tɐ̆t5] [tek5] gặp [ɣɐ̆p6] [ɣep6]

3.1.5 Nguyên âm [ə̆] (chữ viết “â”) sẽđược thể sau:

[ə̆] sẽđược thể thành [ɐ̆] kết hợp với tất phụ âm (trừ bán nguyên âm)

Nguyên âm “â” bối cảnh ngữ âm có tần sốF1 762 Hz, tương đối cao, điều thể

hiện nguyên âm có độ nâng thấp, có F2 cao (khoảng 1923 Hz) (theo phát âm nữ), nghĩa nguyên âm nhích phía ngun âm dịng trước [ɛ] Tuy nhiên chọn [ɐ̆] để phiên âm cho nguyên âm quan sát hình phát âm âm tiết

đây thấy chúng gần với [ɐ̆] [ɛ] Một

điều đáng lưu ý âm [ɐ̆] xuất để thay cho [ə̆] thổ ngữ Sơn Tịnh hồn tồn vắng bóng âm [ə̆]

(6)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X2-2015

Trang 139

Như tiếng Sơn Tịnh, âm tiết có vần “ân/ât, âng/ âc, âm/âp” phát âm sau:

Tiếng Việt

toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh nhân dân [ɲə̆n1] [zə̆n1] [ɲɐ̆ŋ1] [yɐ̆ŋ1] lâm [lə̆m1] [lɐ̆m1] [ɲə̆t5] [ɲɐ̆k5] tầng [tə̆ŋ2] [tɐ̆ŋ2] tập [tə̆p6] [tɐ̆p6] tất [tə̆t5] [tɐ̆k5]

[ə̆] sẽđược thể thành [ɐ] kết hợp với bán nguyên âm [-u], [-y]

Nguyên âm “â” bối cảnh ngữ âm có F1cao: 891 Hz F2 1598 Hz (theo phát âm nữ), quan sát biểu đồ nguyên âm thấy nguyên âm nằm vị trí [ɐ], phát âm với độ

mở rộng

Hình 6. Dạng sóng âm phổ âm tiết "đấu thầu”

Vị trí âm “â” [ɐ] biểu đồ nguyên

âm thể trùng nhau, ta kết luận thổ ngữSơn Tịnh “â” sẽđược thể thành [ɐ], vị trí này, [ɐ] xuất để thay cho [ə̆] không tồn thổ ngữ vùng

Người Sơn Tịnh phát âm âm tiết có vần “âu,

ây” sau:

Tiếng Việt toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh

đấu thầu [də̆u̯5

] [thə̆u̯2

] [dɐu̯5

] [thɐu̯2

] sâu [ʂə̆u̯1

] [ʂɐu̯1

]

đây [də̆i̯1

] [dɐi̯1

] hậu [hə̆u̯6

] [hɐu̯6

]

[ə̆] sẽđược thể thành [ɨ] kết hợp với phụ âm cuối [-ŋ] [-t]

Khi kết hợp với phụ âm cuối [-ŋ] [-t], âm “â” sẽđược người Sơn Tịnh phát âm với độ

mở hẹp, tần số F1 466,8 Hz (theo phát âm nữ), tương đối thấp, thể nguyên âm có độ

(7)

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015

Trang 140

Hình Dạng sóng âm phổ âm tiết “tầng”

Như vị trí âm “â” [ɨ]

trường hợp phân bố gần nhau, điều cho thấy [ə̆] có biến thể [ɨ] thổ ngữ Sơn Tịnh, điều lần khẳng định [ə̆] hồn hồn vắng bóng thổ ngữ

Các vần “âng”, “ât” tiếng Sơn Tịnh phát âm sau:

Tiếng Việt toàn dân

Tiếng Sơn Tịnh tầng [tə̆ŋ2] [mot6] [tɨŋ2] [mok6] chủ nhật [cu4] [ɲə̆t6] [cu3/4] [ɲɐ̆k6] thứ [thɨ5

] [ɲə̆t5] [thɨ5

] [ɲɨk5]

Như vậy, thổ ngữSơn Tịnh không tồn âm [ə̆] mà thay biến thể

khác

Từ biến đổi trên, chúng tơi đưa biểu

đồ vị trí nguyên âm vần có âm cuối (so sánh với nguyên âm âm tiết mở) thổ ngữ Sơn Tịnh sau (lưu ý : âm tiết nằm hình bầu dục âm tiết

có nguyên âm tương tự nhau):

http://www.quangngai.gov.vn/

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w