- HS nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng TCTV - GV nhận xét, hướng dẫn lại cách trình bày.. - HS làm bài vào vbt.[r]
(1)Tuần 10 Từ ngày 22 đến ngày 26/10/2012 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Sáng kiến bé Hà Sgk: 78,79 / TGDK: 70’ Tiết 28-29 I/ Mục tiêu: - Ngắt nhịp, nghỉ hợp lí sau các dấu câu, các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật - Hiểu ND: Sáng kiến Bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà (trả lời các CH SGK) * Giáo dục Bảo vệ môi trường * Kĩ sống: Tư sáng tạo ( động não) Ra định ( Trình bày ý kiến cá nhân) II/ Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ ghi câu đọc III/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe, theo dõi sgk - HS luyện đọc nối tiếp em câu lượt - GV theo dõi, sửa sai - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng – HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lượt 2, GV giảng thêm từ: công nhân - GV đưa bảng phụ ghi câu khó và hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi: Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đông năm/ làm “ ngày ông bà “ ,/ vì trời bắt đầu rét,/ người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// * Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai + GV giúp hs hiểu nghĩa số từ ngữ sgk: Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ + GV đính bảng đoạn văn hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm: GV chọn đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV và hs nhận xét Lop3.net (2) * GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ gặp dấu câu, đoạn dài - Luyện đọc đọan khó - Luyện đọc nhóm em - Đại diện nhóm đọc - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Cả lớp đọc đồng đoạn 1, Tiết c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Đọc câu hỏi sgk , đọc thầm đoạn GV yêu cầu và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Tổ chức ngày lễ cho ông bà * Giáo dục kĩ sống: Tư sáng tạo ( động não) Câu 2: Ngày lập đông vì thời tiết bắt đầu rét Mọi người phải chăm lo đến sức khỏe ông bà Câu 3: Chưa biết chọn quà gì cho ông bà * Giáo dục kĩ sống: Ra định ( Trình bày ý kiến cá nhân) Câu 4: Hà tặng cho ông bà, chùm điểm 10 đỏ chói Câu 5: Là cô bé ngoan, thông minh có nhiều sáng kiến và kính trọng ông bà * Rút nội dung bài: Sáng kến bé Hà tổ chức ngày lễ ông, bà thể lòng kính yêu, quan tâm đến ông bà * Nội dung tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường: Giáo dục hs có ý thức quan tâm đến ông bà và người thân gia đình d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc - Giáo viên đọc mẫu - HS luyện đọc (đọc nối tiếp, đọc phân vai) nhóm Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: Gọi học sinh đọc lại bài - Em học gì qua bạn Hà câu chuyện? - Tiết sau: Sáng kiến bé Hà (tt) - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tiết 44 Tên bài dạy: Kiểm tra định kỳ lần Kiểm tra theo đề chuyên môn Lop3.net (3) Chiều Môn: Đạo đức Tiết Tên bài dạy: Chăm học tập (tiết 1) Vbt: 14,15 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu số biểu chăm học tập - Biết lợi ích việc chăm học tập - Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh - Thực chăm học tập ngày - Biết nhắc bạn bè chăm học tập ngày * Kĩ sống: Kĩ quản lí thời gian học tập thân ( Thảo luận nhóm) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: phiếu thảo luận - HS: Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể số việc làm nhà mình - HS đọc ghi nhớ cuối bài - HS nhận xét – GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Xử lí tình (bài tập 1) * Mục tiêu: HS hiểu biểu cụ thể việc chăm học tập * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS Quan sát tranh bài tập 1/sgk – GV nêu nội dung tranh - HS thảo luận theo cặp – Lên lớp đóng vai ứng xử tình (TCTV) - nhóm khác nhận xét cách ứng xử nhóm bạn (TCTV) GV kết luận: Khi học, làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, là chăm học tập c/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) * Mục tiêu: Giúp HS biết số biểu và lợi ích việc chăm học tập * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS nhóm đôi đọc tất các ý kiến trên bảng phụ (TCTV) - HS nêu ý kiến đúng cách giơ thẻ màu - GV kết luận ý kiến đúng: a, b, d, đ Lop3.net (4) Bước 2: Chăm học tập có lợi ích gì? – HS trình bày ý kiến (TCTV) * GV kết luận: Chăm học tập giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn; thầy cô bạn bè yêu mến và bố mẹ hài lòng d/ Hoạt động 4: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá thân việc chăm học tập Lồng ghép giáo dục kĩ quản lí thời gian học tập thân ( Thảo luận nhóm) * Cách tiến hành: - GV hỏi: Em đã chăm học tập chưa? Kết nào? (TCTV) - HS hỏi - đáp theo cặp - HS hỏi – đáp trước lớp - HS nhận xét việc tự giác học tập bạn – GV khuyến khích, nhắc nhở các em (TCTV) * Giáo dục kĩ sống: Kĩ quản lí thời gian học tập thân ( Thảo luận nhóm) 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS tự giác ý thức học tập nhà và trường để học có kết tốt - Tiết sau: xem trước các bài tập bài - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 21/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng “ Bài toán ít hơn” và tính hai - Thực phép tính có kèm theo đơn vị II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh thực phép tính: 35 + 65 ; 25 + 75 - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Lop3.net (5) Bài 1Vbt/ 21: Tính * Củng cố cộng có kèm theo đơn vị - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày kết 10l + 6l = 16 l 15l + 5l = 20l 26l + 37l = 63l 45l + 21l = 66l Bài 2Vbt/ 21: Số? * Củng cố cách đếm và điền số thích hợp - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài 2.- Trình bày và nhận xét kết 5l ; 30l Bài 3Vbt/ 19: Toán giải - Học sinh đọc bài toán - Gv viết tóm tắt bài toán lên bảng 18l Can to: 8l Can bé: …?l ?l - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại lời bài toán - Đây là dạng toán nào mà em đã học ? ( Bài toán ít và tính tất ) - GV hướng dẫn học sinh giải câu - Học sinh làm bài 3.- Trình bày và nhận xét kết Giải: a Số lít dầu can bé đựng là: 18 – = 10 ( l) Đáp số: 10l b Số lít dầu hai can đựng là: 18 + 10 = 28 (l) Đáp số: 28l 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Thủ công Tiết Tên bài dạy: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T1) Sgv: 208-212 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: Lop3.net (6) - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng, thẳng II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẩu thuyền gấp to phẳng đáy không mui và thuyề phẳng đáy có mui, qui trình gấp thuyền minh hoạ cho bước HS: giấy màu , kéo, màu, III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập môn học - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT b/ Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét Bước 1: GV đưa mẫu thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui - HS so sánh giống và khác thuyền có mui và thuyền không mui + GV chốt ý trả lời HS c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn cách gấp thuyền Bước 1: GV treo mẫu qui trình và hướng dẫn bước (lần 1) – Cả lớp theo dõi B1: Gấp tạo mui thuyền B2: Gấp các nếp gấp cách B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui Bước 2: GV nhắc lại các bước gấp (lần 2) - GV thực thao tác gấp thuyền - GV hướng dẫn lại các bước khó HS chưa nắm - Bước cuối cùng GV dùng tay nâng mui thuyền lên - GV gọi HS lên bảng thao tác cho lớp biết – HS nhận xét d/ Hoạt động 4: Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành gấp thuyền giấy nháp, gấp theo bước thuyền, gấp tránh không để nhăn giấy - HS thực hành gấp thuyền giấy nháp - GV theo dõi – hướng dẫn lại cho HS chậm, còn lúng túng - GV nhận xét đ/ Hoạt động 5: Giới thiệu số loại thuyền Việt Nam - Gv cho học sinh xem số tranh các loại thuyền Việt Nam Lop3.net (7) 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà thực hành gấp thuyền cho thành thạo - Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học - Tiết sau: Thực hành gấp thuyền IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Môn: Kể chuyện Tiết 10 Tên bài dạy: Sáng kiến bé Hà Sgk: 79 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện sáng kiến Bé Hà - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ viết ý chính đoạn III/ Các hoạt động dạy - học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài: Sáng kiến bé Hà b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện *1 HS đọc yêu cầu 1/ sgk và các ý chính GV gắn trên bảng - GV hướng dẫn và kể mẫu câu chuyện theo ý chính đoạn 1.( chú ý giọng kể, điệu ) - HS nghe và kể lại - GV đặt câu hỏi theo sgv/ 195 để HS nhớ lại đoạn câu chuyện * HS kể đoạn câu chuyện nhóm - GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - Đại diện các nhóm thi kể theo gợi ý - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung c/ Hoạt động 3: Kể toàn câu chuyện - GV hướng dẫn, nêu yêu cầu cụ thể - HS kể nhóm ( kể nối tiếp) – GV đến các nhóm giúp đỡ thêm - GV khuyến khích HS yếu mạnh dạn, tự tin kể chuyện - Một số nhóm thi kể toàn câu chuyện - Các nhóm khác nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay Lop3.net (8) 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Học sinh kể lại câu chuyện - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - GV tuyên dương HS tham gia kể chuyện tốt Khuyến khích em chưa mạnh dạn, tự tin - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Thể dục (GV môn dạy ) Tiết 18 Môn: Toán Tiết 45 Tên bài dạy: Tìm số hạng tổng Sgk: 45/ Tgdk:35’ I/ Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính - Biết cách tìm số hạng biết tổng và số hạng - Biết giải bài toán có phép trừ - Bài (a, b, c, d, e), bài (cột 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy - học: - Hộp đồ dùng - GV: hình vẽ ô vuông sgk Bảng phụ bài tập - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài kiểm tra định kì Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm số hạng tổng b/ Hoạt động 2: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng tổng * GV gắn lần luợc bìa lên và hỏi - Tấm bìa trên có hình vuông? (6 hv) (TCTV) - Tấm bìa thứ hai có hình vuông? (4hv) (TCTV) - hình vuông thêm hình vuông có tất hình vuông?( 10 hình vuông ) (TCTV) - Gv thực SGK- giảng cho HS hiểu: 6+4=10 Lop3.net (9) -Hs nêu tên các thành phần?(6: là số hạng; 4: là số hạng; 10: là tổng) - + = 10 Vậy: = 10 - ? = 10 - ? Mỗi số hạng thành phần nào trừ thành phần nào?(Tổng trừ số hạng đã biết) (TCTV) -GV đặt vào ô vuông bị che lấp -GV hỏi x có ô vuông? (TCTV) *GV giới thiệu kí hiệu và cách tìm số hạng tổng: - x + = 10 - GV vào hình và nói: Ta lấy số ô vuông chưa biết cộng với số ô vuông đã biết (4) có tất 10 ô vuông.Hỏi: + Ta đuợc phép tính nào? (x + = 10) + HS nhắc lại , gv ghi bảng: x + =10 (TCTV) + Trong phép cộng này x là số hạng gì?(số hạng chưa biết ) là gì?( số hạng đã biết) 10 là gì? ( Tổng) - Muốn tìm x ta phải nhu nào?( lấy 10 – = ) (TCTV) - GV ghi bảng sgk, gọi vài hs nhắt lại (TCTV) * + x = 10 tiến hành tuơng tự x + = 10 * Qua hai bài toán , gv hỏi: +Muốn tìm x ta phải làm qua dòng? (3dòng) x + = 10 + x = 10 x = 10 – x = 10 - x =6 x=4 - GV hướng dẫn cách trình bày ( dòng, các dấu = thẳng cột nhau) + Cách tìm x( Số hạng chưa biết ) ta làm sao?( Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy số tổng trừ số hạng đã biết) - GV ghi bảng ghi nhớ sgk và gọi hs nhắt lại ( TCTV) + GV cho ví dụ, hs làm bài, nhận xét - GV gọi HS yếu lên bảng làm bài x + = ; + x = - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1/vbt: Tìm x ( theo mẫu): * Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - GV nhắc lại cách trình bày ( làm bài mẫu) ( TCTV) - HS tự làm bài – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài a/ x + = 10 b/ x + = 17 c/ + x = 12 d/ + x = 10 x = 10 - x = 17 – x = 12 – x = 10 - x=2 x = 12 x = 10 x=3 *Bài 2/vbt: Viết số thích hợp vào ô trống: Lop3.net (10) * Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và điền số thích hợp - GV nhắc HS nhìn thật kĩ ô vuông bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì? - HS tự làm bài - GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm phiếu - Lớp nhận xét, sửa bài Số hạng Số hạng Tổng 14 16 10 27 27 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết (TCTV) - Tiết sau: Tìm số hạng tổng(tt) - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả(Tập chép) Tên bài dạy: Ngày lễ Sgk:79 / Tgdk: 35’ Tiết 19 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ - Làm đúng BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ - Làm đúng BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả cần viết.Bảng phụ bài tập 1, 2b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì ( phần viết chính tả) Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép * GV đọc mẫu bài chính tả: Người mẹ hiền - 2,3 HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả: Lop3.net (11) + Trong bài chính tả gồm ngày lễ nào? + Các chữ viết hoa bài chính tả là chữ nào?( chữ đầu phận tên riêng) - GV đọc các từ khó quốc tế, ngày lễ, phụ nữ - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn - GV nhắc lại cách trình bày bài chính tả * HS nhìn bảng chép bài chính tả * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1/vbt : Điền vào chỗ trống c hay k ? - HS tự làm bài- HS lên bảng làm bài Con cá kiến cây cầu dòng kênh - Cả lớp nhận xét, sửa bài - GV giải thích nghĩa câu thành ngữ - lớp học thuộc lòng Bài tập 2b/vbt: Điền l/n vào chỗ trống ? HS làm tương tự bài tập - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét, sửa bài lo sợ ăn no hoa lan thuyền nan 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các từ đã viết để viết đúng chính tả - Về nhà rèn thêm chữ viết cho đúng chính tả và đẹp IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Chiều Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết Tên bài dạy: Đề phòng bệnh giun Sgk: 20 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Biết tác hại giun sức khoẻ * BVMT: Biết đường lây nhiễm giun; hành vi vệ sinh người là nguyên nhân gây ô nhiễm MT và lây truyền bệnh - Biết cần thiết hành vi giữ vệ sinh: tiểu đại tiện đúng nơi qui định, không vứt giấy bừa bãi sau vệ sinh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước ăn và sau đại tiện, tiểu tiện;ăn chín, uống sôi, Lop3.net (12) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ câu hỏi hoạt động III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi - Để ăn uống bạn phải làm gì? - Tại chúng ta cần phải ăn uống sẽ? - Nhận xét đánh giá 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Đề phòng bệnh giun b/ Hoạt động 2: Thảo luận lớp * Mục tiêu: HS nhận triệu chúng người bị nhiễm giun Biết nơi giun thường sống thể người Nêu tác hại bệnh giun * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi để nêu biểu hiện, triệu chứng người nhiễm giun - HS trả lời câu hỏi – GV nhận xét, giúp HS hiểu: + Nơi giun thường sống:dạ dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu giun sống ruột + Giun hút các chất bổ dưỡng thể người để sống + Người bị nhiễm giun thường gầy, xanh xao, thiếu máu, mệt mỏi, nghiêm trọng có thể chết người c/ Hoạt động 3: Thảo luận nguyên nhân lây nhiễm giun *Mục tiêu: HS phát nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào thể * Cách tiến hành: GV gắn bảng phụ ghi các câu hỏi - HS làm việc nhóm đôi quan sát hình 1/ sgk thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, lên hình nói đường giun và trứng giun - GV cùng lớp theo dõi, nhận xét * GV tóm tắt ý chính sơ đồ: SGV/ 39 * Lồng ghép giáo dục học sinh biết đường lây nhiễm giun; hành vi vệ sinh người là nguyên nhân gây ô nhiễm MT và lây truyền bệnh d/ Hoạt động 4: Thảo luận lớp * Mục tiêu: HS nêu số biện pháp phòng tránh giun tránh giun * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách để ngăn chặng trứng giun xâm nhập vào thể - HS quan sát các hình 2, 3/sgk/ 21 – HS trình bày làm nào để phòng bệnh giun? - HS khác bổ sung – GV tóm tắt ý chính: ( sgv/ 39) Lop3.net (13) - Lồng ghép giáo dục học sinh biết cần thiết hành vi giữ vệ sinh: tiểu đại tiện đúng nơi qui định, không vứt giấy bừa bãi sau vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước ăn và sau đại tiện, tiểu tiện;ăn chín, uống sôi, 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ cách phòng bệnh giun tháng tẩy giun lần ( uống thuốc giun) - Nhắc HS nhà kể cho gia đình nghe nguyên nhân và cách phòng tránh giun, cùng gia đình và người xung quanh thực vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 22/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Thực tính cộng có nhớ phạm vi 100 - Tìm thành phần chưa biết phép cộng - Biết cách giải bài toán có phép tính trừ II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài toán: 18 + 25; 27 + 36 - Gv nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 22: Đặt tính tính *Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết 26 37 78 45 + + + + 15 26 19 41 63 87 64 Lop3.net (14) Bài 2Vbt/ 22: Viết số thích hợp vào ô trống: * Củng cố thực tính cộng và dựa vào cách tím thành phần chưa biết phép cộng - Học sinh đọc bài toán - Gv yêu cầu học sinh nêu cách đạt tính và tính - Học sinh làm bài 2.- Trình bày và nhận xét kết Số hạng Số hạng Tổng 21 28 10 18 13 19 50 20 70 Bài 3Vbt/ 22: Tìm x * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết - Học sinh đọc bài toán - Gv yêu cầu học sinh nêu: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết a x + = b x + = 10 c x + = 18 x=8–3 x = 10 – x = 18 – x=5 x=5 x = 12 Bài 4Vbt/ 22: Toán giải * Củng cố dạng toán có phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Gv tóm tắt bài toán Lớp học : 25 bạn Nữ : 10 bạn Nam : … bạn? - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt nhắc lại bài toán - Học sinh làm bài 4.- Trình bày và nhận xét kết Giải: Số học sinh nam học bơi là: 25 – 10 = 15 ( bạn) Đáp số: 15 bạn 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Lop3.net (15) Vbt: 45 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập trang 45 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sáng kiến bé Hà - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): sáng kiến, lập đông, trăm tuổi + Gv gạch chân vần ang, iên, ông, âp, ăm, uôi Chú ý phân biệt với an, yên, ong, ui + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 45) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Bài 3: Luyện đọc đoạn thay đổi giọng các nhân vật kể chuyện và nhân vật bài - Gv hướng dẫn cách đọc cho học sinh, chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc thể theo lời nhân vật - Học sinh đọc trước lớp - Học sinh luyện đọc nhóm em - Trình bày và nhận xét c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung: a, b, c Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh kính trọng, biết ơn, quan tâm đến người khác 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ gì việc làm Hà? - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Lop3.net (16) Môn: Mĩ thuật Tiết Tên bài dạy: Vẽ tranh: Đề tài em học Vtv: 11 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài.- Biết cách vẽ tranh Đề tài em học - Vẽ tranh Đề tài em học - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ đề tài học III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : TT b/ Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem tranh đề tài học - GV nêu các câu hỏi để HS trả lời được: + HS thường mặt đồng phục đến trường nào? + Đến trường cùng với ai? Cảnh vật trên đường đến trường nào? c/ Hoạt động 3: Cách vẽ tranh - GV gợi ý cách vẽ hình: - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ thêm các hình ảnh phụ như: + Chim chóc, cây cối hai bên đường đến trường, + Vẽ màu tự do, tô màu cho phù hợp, đẹp mắt d/ Hoạt động 4: Thực hành - HS thực hành vẽ tranh theo đề tài học - GV gợi ý thêm cho HS yếu vẽ bài theo dõi, uốn nắn các em - Sắp xếp hình ảnh rõ ràng, phù hợp đ/ Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý để HS nhận xét bài vẽ - GV chọn số bài vẽ cùng lớp nhận xét, đánh giá tìm bài vẽ đẹp - Tuyên dương HS có bài vẽ tốt 3/ Hoạt động cuói cùng: Củng cố, dặn dò: * Hoạt động GD NGLL: Giúp học sinh tìm hiểu biển báo giao thông - GV nhận xét tiết học - Sưu tầm thêm tranh vẽ thiếu nhi IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Môn: Tập đọc Lop3.net Tiết 30 (17) Tên bài dạy: Bưu thiếp Sgk: 80/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư( Trả lời câu hỏi sgk ) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bưu thiếp, phong bì thư - HS: phong bì thư III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sáng kiến bé Hà - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài: Bưu thiếp b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * GV đọc mẫu bưu thiếp - HS nghe, theo dõi sgk - HS đọc nối tiếp em câu lượt - Gv theo dõi, sửa sai - GV hướng dẫn HS đọc các từ khó bài - HS đọc nối tiếp câu lượt 2, GV giảng thêm từ: năm - GV hướng dẫn hs đọc câu dài * Luyện đọc đoạn: Học sinh luyện đọc bưu thiếp lượt - Gv theo dõi sửa sai - GV hướng dẫn HS đọc bưu thiếp ( cách ngắt nghỉ, dấu câu) - HS đọc – GV giải nghĩa từ sgk/80 - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm bưu thiếp - HS đọc nối tiếp đoạn lượt Nhận xét - Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương *GV giới thiệu với HS số bưu thiếp và bì thư c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi sgk và TLCH, đọc bưu thiếp và TLCH - GV chốt ý: Câu 1: Cháu gửi cho ông bà, chúc ông bà sức khỏe và nhiều niềm vui Câu 2,câu 3: Ông gửi cho cháu: chúc mừng, thăm hỏi, thông báo, vắn tắt tin tức Câu 3: GV giải thích cho HS hiểu: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà nói chúc thọ Câu 4: GV hướng dẫn HS viết bưu thiếp và phong bì Lop3.net (18) * GV nhắc nhở HS : Khi viết phong bì cần nhớ rõ địa người nhận và địa người gởi d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV đọc mẩu lần - GV hướng dẫn hs cách đọc bưu thiếp - HS luyện đọc nhóm Gọi đại diện các nhóm đọc nhận xét tuyên dương HS nối tiếp đọc bài – Cả lớp nhận xét bạn đọc 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nêu tác dụng bưu thiếp - Nhắc HS ghi nhớ cách viết bưu thiếp IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 46 /Tgdk: 35’ Tiết 46 I/ Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có phép trừ - Bài 1, bài (cột 1, 2), bài 4, bài II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi bài tập III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt đông đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Hỏi muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? (TCTV) - HS lên bảng làm bài tập 2,3 /45 - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Hoạt động 2: Thực hành vbt *Bài 1/vbt: Tìm x * Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - HS nhắc lại qui tắc tìm số hạng tổng (TCTV) - GV nhận xét, hướng dẫn lại cách trình bày - HS làm bài vào vbt - HS lên bảng làm bài * GV kèm HS yếu làm bài – lớp nhận xét, sửa sai Lop3.net (19) a/ x + = 10 b/ 12 + x = 22 c/ 40 + x = 48 x = 10 - x = 22 - 12 x = 48 -40 x = x = 10 x=8 * Bài 2/vbt: Tính: * Củng cố phép cộng và trừ bảng - HS làm vbt và nêu miệng kết ( TCTV)- GV ghi bảng sửa sai * GV kèm HS yếu làm bài Nhận xét, sửa sai + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 10 – = 10 – = 10 - = 10 – = * Bài 4VBT: Giải bài toán( GV viết tiếp đề toán, không y/cầu hs viết tiếp đề toán) * Củng cố cố tìm câu hỏi và giải bài toán có phép tính trừ - Gọi HS đọc bài toán – GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu câu hỏi bài toán - HS nêu câu hỏi – GV nhận xét - HS đọc lại bài toán (TCTV) – HS nêu lời giải và phép toán giải bài toán - HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài - HS làm phiếu – lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Số học sinh trai lớp 2B có là: 28 – 16 = 12 ( học sinh ) Đáp số: 12 học sinh *Bài 5/sgk:Biết: x + = Khoanh vào câu có đáp án đúng * Củng cố cách nhẩm tìm số chưa biết - hs đọc yêu cầu, gv ghi bảng -HS làm, sửa bài - GV chốt đáp án đúng: Khoanh vào ý B 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Tiết sau: Luyện tập IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………………………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả(Nghe-viết) Tên bài dạy: Ông và cháu Lop3.net Tiết 20 (20) Sgk: 84/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng khổ thơ - Làm BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: phiếu bài tập b/vbt Qui tắc viết c/ k bài tập - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ ngữ: nghỉ học, Quốc tế, ngẫm nghĩ, - HS lên bảng viết - HS còn lại viết nháp - HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: N- V: Ông và cháu b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * GV đọc toàn bài thơ: Ông và cháu - 1, HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung bài chính tả - GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung và các dấu câu, cách trình bày bài thơ - GV đọc các từ khó : vật thi, keo, hoan hô, thủ thỉ, chiều, rạng sáng - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * GV đọc dòng thơ ( 2-3 lần) – HS viết bài * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập /vbt: HS đọc yêu cầu bài tập – GV nêu yêu cầu - HS tự tìm tiếng điền vào vbt – HS lên bảng làm – Lớp nhận xét, sửa sai Ví dụ: chữ bắt đầu c: cá, con, cua ; Chữ bắt đầu k: kéo, kêu, kiên - GV gợi ý HS nhận xét nào viết c, nào viết k * GV chốt qui tắc viết c/ k lên bảng – HS nhắc lại * Bài tập 2b/ vbt: HS đọc yêu cầu bài tập - GV gắn bảng phụ bài tập - GV nêu rõ yêu cầu bài tập - HS tự tìm điền hỏi hay ngã – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: Lop3.net (21)