Cảm thụ văn học 2 điểm *Gợi ý: Hạt gạo của làng quê đã từng phải trải qua biết bao khó khăn thử thách của thiên nhiên: Nào là bão tháng bảy, mưa tháng ba thường là bão lớn, mưa to - Hát [r]
(1)Trường TH Nghĩa Hiệp ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG GT1ký số mật Họ và tên:……………… Năm học: 2011 – 2012 mã ………………………… Môn : Tiếng Việt –Lớp GT2ký STT Lớp:………SBD:……… Ngày thi:… /5/2012 ============================================================== Điểm Giám khảo ký Giám khảo ký số mật mã số thứ tự Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP - Môn thi: Tiếng Việt A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: (0,5 đ) Từ nào có tiếng “ bảo ” mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm ” A Bảo ngọc B Bảo hiểm C Bảo kiếm Câu 2: (1 đ) Dòng nào đây gồm toàn các từ láy? A Nô nức, sững sờ, trung thực, ầm ầm, rì rào B Sững sờ, rào rào, lao xao, sắc xuân, ầm ầm C Nô nức, sững sờ, rào rào, ầm ầm, lao xao Câu 3: (1 đ)Dòng nào đây gồm các từ đồng nghĩa? A Vàng xuộm, vàng hoe, lắc lư, vàng lịm, vàng ối B Vàng xuộm, vàng hoe, vẫy vẫy, vàng lịm, vàng ối C Vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi, vàng lịm, vàng ối Câu 4: (0,5 đ) Câu nào đây dùng đúng dấu phẩy A Trong lớp tôi, thường xung phong, phát biểu ý kiến B Trong lớp, tôi thường xung phong phát biểu ý kiến C Trong lớp tôi thường xung phong, phát biểu ý kiến Câu 5: (1 đ).Câu tục ngữ nào nói ý chí nghị lực người? A Một câu nhịn, chín câu lành B Lửa thử vàng gian nan thử sức C Của rề rề không nghề tay Câu 6.(1 đ)Các câu sau đây câu nào không phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi( ?) A Bạn có thích đánh tam cúc không ? B Tôi không biết bạn có biết đánh tam cúc không ? C Ai cho bạn cỗ bài tam cúc ? Câu 7: (0,5 đ)Dòng nào đây gồm đại từ xưng hô? A Tôi , chúng tôi , mày , nó , chúng nó B Ông , bà , anh, chị , em , cháu , thầy , bạn C Cả A , B đúng Câu (0,5 đ ) Tìm từ trái nghĩa với từ “ chiến tranh ” A Hòa bình B Chiến đấu C Hòa hảo B PHẦN TỰ LUẬN ( 14 điểm ) Câu 1:( 3,5 đ) Tìm và ghi lại các danh từ, động từ và tính từ các câu sau: Đến bây giờ, Hoa không quên khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thương yêu lo lắng ông * / Danh từ : ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *./ Động từ : ………………………………………………………………………………………… * /Tính Từ : ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (2) HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO PHẦN NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ BỊ RỌC ĐI MẤT ============================================================ Câu ( 2,5 đ)Hãy xác định thành phần chính ( trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ ) câu sau cách gạch chân các thành phần a/Qua khe giậu , ló ớt đỏ tươi b / Ngoài vườn, tiếng mưa rơi lộp độp c/ Sông có thể cạn , núi có thể mòn , song chân lí đó không thay đổi Câu 3: Cảm thụ Văn học ( điểm) Trong bài “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em hiểu đoạn thơ trên nào? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Câu Tập làm văn( điểm) Em hãy tả lại kỷ vật yêu thích mà em đã tặng dịp sinh nhật mình ( Gợi ý : Kỉ vật đây có thể là cái áo , cái đồng hồ , búp bê ) Bài làm Lop3.net (3) Lop3.net (4) TRƯỜNG T.H Nghĩa Hiệp ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu (0,5đ) 2(1đ) Đáp án B C 3(1đ) C 4(0.5đ) B 5(1đ) B 6(1đ) B 7(0,5đ) 8(0,5đ) C A B PHẦN TỰ LUẬN ( 14 điểm ) Câu 1.(3 ,5 điểm) Tìm từ đúng 0,25 điểm Danh từ: Bây giờ, Hoa, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông Động từ: Quên, thương yêu, lo lắng Tính từ: Hiền từ, bạc, đầy Câu ( 2,5 điểm ) a/Qua khe giậu , / ló / ớt đỏ tươi TN VN CN b Ngoài vườn, / tiếng mưa rơi/ lộp độp TN CN VN (1đ) ( 0,5 đ ) c/ Sông / có thể cạn ,/ núi / có thể mòn ,/ song chân lí đó /không thay đổi ( đ ) CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3 Câu Cảm thụ văn học (2 điểm) *Gợi ý: Hạt gạo làng quê đã phải trải qua khó khăn thử thách thiên nhiên: Nào là bão tháng bảy, mưa tháng ba (thường là bão lớn, mưa to) - Hát gạo còn làm từ giọt mồ hôi người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa - Hình ảnh đối lập hai dòng thơ cuối: “Cua ngoi lên bờ/Mẹ em xuống cấy” gợi cho ta nghĩ đến vất vả, gian truân người mẹ khó có gì so sánh Càng cảm nhận sâu sắc nỗi vất vả người mẹ để làm hạt gạo, ta càng thêm yêu thương mẹ nhiêu Câu Tập làm văn ( điểm ) Học sinh viết bài văn( khoảng 20-25 dòng) tả kỷ vật mà mình yêu thích viết đúng kiểu bài văn tả đồ vật, diễn tả lưu loát rõ ràng a, Mở bài(1điểm): giới thiệu kỷ vật mình yêu thích Vật kỷ niệm tặng, tặng nào? b, Thân bài(4điểm) - Tả theo thứ tự chặt chẽ, hợp lý( tả bao quát, tả chi tiết) 1điểm - Biết chọn tả nét cụ thể, bật nhằm" Vẽ” lại đồ vật đó thật sinh động, hấp dẫn - Tả có tâm trạng - Bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm thân, cố gắng truyền đến người đọc cảm xúc, ấn tượng đẹp vật kỷ niệm đó( 1điểm) c, Kết bài(1điểm): Thể đựơc tình cảm yêu quý, trân trọng vật kỷ niệm với việc làm và hành động cụ thể… * Khuyến khích HS có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng + Điểm toàn bài tiếng việt bị trừ điểm chữ xấu và lỗi chính tả sau: - Chữ xấu, trình bày bẩn trừ điểm (GV chấm linh động) Lop3.net (5) Lop3.net (6)