* Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông Trải nghiệm Câu 5: HS tự suy nghĩ trả lời.Nhận lỗi xin mẹ tha thứ, và hứa với mẹ chăm ngoan * Rút nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặ[r]
(1)Tuần 12 Từ ngày đến ngày tháng 11 năm 2012 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 34-35 Tên bài dạy: Sự tích cây vú sữa Sgk: 96 / Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời CH5 * Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ * Kĩ sống: Thể cảm thông ( Trải nghiệm) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cây xoài ông em - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk * Luyện đọc câu: - Hs luyện đọc nối tiếp em câu lượt - GV theo dõi, sửa sai - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng - HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu lượt - GV giảng từ: rét, khản tiếng - GV hướng dẫn đọc câu dài: Một hôm/ vừa đói vừa rét/ lại bị trẻ lớn đánh/ cậu nhớ tới mẹ/ liền tìm đường nhà// * Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1, gv giải nghĩa các từ sgk: vùng vằng, la cà + GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm, GV chọn đoạn và hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ câu dài, nhấn giọng số từ ngữ - Hs luyện đọc đoạn lần GV và lớp nhận xét *GV kèm HS yếu đọc bài * Luyện đọc đoạn nhóm *Thi đọc đoạn các nhóm Lop3.net (2) * Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vắng bỏ Câu 2: Câu bé gọi mẹ, ôm lấy cây xanh khóc Câu 3: Những đài hoa bé tí nở trắng mây, hoa rụng xuống xuất Câu 4: Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ cành xòe ôm cậu tay mẹ * Giáo dục kĩ sống: Thể cảm thông ( Trải nghiệm) Câu 5: HS tự suy nghĩ trả lời.(Nhận lỗi xin mẹ tha thứ, và hứa với mẹ chăm ngoan) * Rút nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng giàu cảm xúc nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm: cây mịn, óng ánh, tỏa ra, thơm sữa mẹ - GV đọc mẫu * GV rèn cho HS yếu đọc đúng - HS luyện đọc nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại bài - Câu chuyện này nói lên điều gì?( Nói lên tình yêu thương sâu nặng mẹ đới với con) - Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi bài - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: 52 - 28 Sgk: 54 / Tgdk: 35’ Tiết 54 I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52 - 28 Lop3.net (3) - Biết giải toán có phép trừ dạng 52-28 - Bài (dòng 1), bài (a, b), bài II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập Đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bảng trừ 12 trừ số - HS lên bảng làm bài tập 2a,b sgk/53 - GV chấm vbt bàn Lớp đổi kiểm tra chéo - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt đông 1: Giới thiệu bài: 52-28 b/Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thực phép tính trừ 52 – 28 - GV nêu bài toán: Có 52 que tính, bớt 28 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ( TCTV) - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính để dẫn đến kết phép tính trừ 52 – 28 - hs nêu kết Nhận xét( TCTV) - GV thao tác trên que tính - Gv hướng dẫn thực đặt tính, tính Sgk/ tr 54: Viết 52 trước, sau đó viết 28 hàng cho đơn vị thẳng hàng với đơn vị; chục thẳng hàng với chục viết dấu trừ giữa, kẻ vạch ngang Thực tính trừ theo thứ tự từ trái sang phải - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính tính – GV nhận xét– HS nhắc lại * Gọi HS yếu lên bảng làm bài Đặt tính tính 32 - 18 * GV cho số ví dụ gọi số hs yếu lên bảng tính - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tính: Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) * Củng cố tính theo cột dọc - GV gọi hs nhắt lại cách đặt tính và thực tính( TCTV) - HS làm bài - - GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài 72 92 62 82 42 58 69 34 28 35 14 23 28 54 07 * Bài 2/vbt: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lược là Lop3.net (4) * Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - Gv gọi hs nhắt lại số bị trừ và số trừ, hiệu phép tính( TCTV) - HS nêu lại cách làm bài – HS làm bài - GV kèm HS yếu làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 52 92 36 76 16 16 * Bài 3/vbt: Giải toán * Củng cố giải bài toán ít - Gọi Hs đọc bài toán( TCTV) - GV hướng dẫn và tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? ( TCTV) + Bài toán hỏi gì? ( TCTV) Tóm tắt: Buổi sáng: 72kg Buổi chiều ít buổi sáng: 28kg Buổi chiều:…kg? - HS nêu lời giải và phép toán giải bài toán – GV nhận xét - HS làm vbt, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu làm bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 72 – 28 = 44 (kg) Đáp số: 44 kg đường Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng trừ 12 trừ số - Nhắc HS ghi nhớ cách đặt tính tính - Tiết sau: Luyện tập IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 Thể dục Tiết 22 GV môn dạy Lop3.net (5) Môn: Toán Tiết 55 Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 55 / Tgdk: 40’ I Mục tiêu: - Thuộc bảng 12 trừ số - Thực phép trừ dạng 52 - 28 - Biết tìm số hạng tổng - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 52 - 28 - Bài 1, bài (cột 1, 2), bài (a, b), bài II Đồ dùng dạy – học: Gv: bảng phụ làm bài tập HS: bảng III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại bảng trừ 12 trừ số - HS lên bảng đặt tình tính : 42 – 13 ; 52- 38 - HS lớp làm bảng – GV nhận xét, sửa sai Hoạt động dạy học bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT – Ghi bảng: Luyện tập b Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm theo bảng trừ 12 trừ số - HS làm bài và nêu miệng kết - HS nhận xét, sửa bài 12 – = 12 – = 12 – = 12 - = 12 – = 12 – = 12 – = 12 – = 10 Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS nêu lại bước: Đặt tính và tính - HS làm bài – GV kèm HS yếu – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 82 62 47 33 35 29 Bài 3/vbt: Tìm x: (a,b) * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tổng - HS nêu lại qui tắc tìm số hạng tổng - HS làm vbt – HS lên bảng làm bài - GV kèm HS yếu làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài a) x + 16 = 32 b) x + 27 = 52 Lop3.net (6) x = 32 - 16 x = 52 - 27 x = 16 x = 25 Bài 4/vbt: Giải toán * Củng cố giải toán có phép tính trừ - Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt - HS nêu lời giải và phép toán giải bài toán - HS làm bài tập, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu Bài giải Số vịt trên bờ có là: 92 – 65 = 27 ( con) Đáp số: 27 vịt Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại bảng trừ 12 trừ số - Tiết sau: Tìm số bị trừ IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả (nghe viết) Tiết 23 Tên bài dạy: Sự tích cây vú sữa Sgk: 97/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nghe –viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - HS làm đúng các bài tập 2;bài tập 3a/3b bài tập chính tả phương ngữ gv soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết qui tắc viết ng/ ngh bài tập III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: lẫm chẫm, sai lúc lỉu, ghềnh, cá ươn - HS lớp viết vào bảng con– GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chính tả nghe viết bài Sự tích cây vú sữa b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * GV đọc toàn bài chính tả lượt Lop3.net (7) - 1, HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung đoạn chính tả: + Từ cành lá đài hoa xuất nào ?( hoa trổ nở trắng mây ) + Quả trên cây nào? (Lớn nhanh , da căng mịn, xanh óng ánh) + Bài chính tả có câu? ( câu) + Những câu văn nào có dấu phẩy ( hs đọc ra) + Chữ cái nào viết hoa? ( Đầu câu , đầu đoạn) + Cách trình bày? ( Đầu bài viết thụt vào 1ô) - GV đặt câu hòi sgk để HS nắm cách trình bày bài chính tả - GV đọc các từ khó : đài hoa, căng mịn, óng ánh, xuất hiện, trổ ra, dòng sữa - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * HS viết chính tả - GV đọc câu, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập /vbt: Điền vào chỗ trống ng hay ngh: - HS tự làm bài – HS lên bảng làm – Lớp nhận xét, sửa sai người cha nghé suy nghĩ ngon miệng - HS tự nhận xét nào viết ng/ ngh - GV nhận xét, rút qui tắc: Ngh:i, e, ê Ng: a, o, ô, ơ, u, - HS nhắc lại *Bài tập 2a/ vbt: điền vào chỗ trống tr hay ch ? - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài - GV kèm HS yếu làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài Con trai cái chai trồng cây chồng bát 3.Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc viết ng/ngh - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Lop3.net (8) Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Sự tích cây vú sữa Sgk: 97 / Tgdk: 35’ Tiết 12 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa - HS khá, giỏi nêu kết thúc câu chuỵen theo ý riêng II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ viết ý chính đoạn III/ Các hoạt động dạy - học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại đoạn tùy ý câu chuyện Bà cháu - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa b/ Hoạt động 2: Kể đoạn câu chuyện: Sự tích cây vú sữa * Bước 1: HS đọc yêu cầu 1/ sgk : kể lại đoạn lời em - GV giúp HS nắm yêu cầu kể chuyện, gv nhắc hs kể đúng ý chuyện có thể thêm bớt từ ngữ thêm vài chi tiêt - HS nhớ lại đoạn và kể lại lời mình theo nhóm cặp - Một vài em đại diện kể - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung giúp bạn c/ Hoạt động 3: Kể lại phần chính câu chuyện - HS đọc yêu cầu 2/sgk và các ý tóm tắt câu chuyện - GV hướng dẫn yêu cầu – GV chia nhóm - HS kể chuyện theo gợi ý bài * GV kèm nhóm có HS yếu kể chuyện - Đại diện nhóm kể trước lớp (2, ý) - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm kể hay d/ Hoạt động 4: Kể đọan kết câu chuyện theo mong muốn - HS đọc yêu cầu 3/sgk - GV hướng dẫn yêu cầu: + Em mong muốn câu chuyện kết thúc nào? ( Mẹ đừng chết thành cây, đã biết lỗi, mẹ cho xin lỗi/…) - HS kể nhóm – Đại diện nhóm thi kể trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay - Tuyên dương nhóm có mong muốn hay, giàu tình cảm 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện Lop3.net (9) - GV tuyên dương HS tham gia kể chuyện tốt Khuyến khích em chưa mạnh dạn, tự tin IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Chiều Môn: Tự nhiên và xã hội Tên bài dạy: Gia đình Sgk: 24/ Tgdk: 35’ Tiết 11 I Mục tiêu: - Kể số công việc thường ngày người gia đình - Biết các thành viên gia đình cần cùng chia sẻ công việc nhà - Nêu tác dụng các việc làm em gia đình II Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ Sgk / 24, 25 Bảng phụ viết câu hỏi thảo luận III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động dạy học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT *Hoạt động 2: Quan sát tranh Sgk * Mục tiêu: HS nhận biết việc làm người gia đình bạn Mai * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5/24, 25 - GV nêu câu hỏi – HS thảo luận nhóm đôi + Gia đình bạn Mai gồm có người? + Ông bạn Mai làm gì? + Ai đón em bé trường mầm non? + Bố Mai làm gì? + Mẹ mai làm gì? Mai giúp mẹ làm gì? Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi gia đình Mai? - Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương - GV chốt ý đúng: sgv/ 42 *Hoạt động 3: Nói công việc thường ngày người gia đình mình * Mục tiêu: HS biết chia sẻ với các bạn lớp người thân và công việc người gia đình mình Lop3.net (10) *Cách tiến hành: HS Làm việc theo nhóm đôi Kể cho nghe người thân gia đình và công việc người - Đại diện nhóm trình bày Lớp nêu câu hỏi cho bạn trả lời - Những lúc nghỉ ngơi, người gia đình bạn thường làm gì? Bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? Vì bạn lại làm công việc đó? - Cả lớp nhận xét, tuyên dương * GV chốt ý : Mỗi người có gia đình - Tham gia công việc nhà là bổn phận và trách nhiệm người gia đình - Mỗi người gia đình phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn và phải làm tốt nhiệm vụ mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giáo dục HS biết yêu thương thành viên gia đình và biết phụ giúp công việc nhà vừa sức mình IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ……………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 26/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Thực trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết đặt tính và tính theo cột dọc - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - Biết cách giải bài toán có phép tính trừ II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài toán: 32 – 8; 52 - 18 - Gv nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 26: Tính Lop3.net (11) *Củng cố cách tính theo cột dọc - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết 42 32 52 92 14 43 34 25 38 49 Bài 2Vbt/ 26: Tính *Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết 32 62 42 72 17 29 26 57 25 43 Bài 3Vbt/26: Tìm x * Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết a) x + 24 = 82 b) 37 + x = 52 x = 82 - 24 x = 52 - 37 x = 58 x = 15 Bài 4Vbt/ 26: Toán giải * Củng cố dạng toán có phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Gv tóm tắt bài toán Cam : 16 Quýt : … quả? 52 - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt nhắc lại bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết Giải: Số quýt có là: 52 – 16 = 36 ( ) Đáp số: 36 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: Lop3.net (12) - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 55/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Nhìn và viết lại đoạn: “từ Cậu nhìn lên tán lá… đến hết bài” bài Sự tích cây vú sữa - Làm BT2, BT(3) a/b (BT củng cố KT &KN tiếng việt tập 1) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn cần viết III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc chọ học sinh viết bảng: xuất hiện, căng mịn, thơm - Nhận xét cách viết học sinh 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả * GV đọc mẫu đoạn chính tả bài Sự tích cây vú sữa – lớp lắng nghe - GV đặt câu hỏi : Môi cậu bé chạm vài trái thì có điều gì xảy ra? - GV chốt : Đầu câu phải viết hoa, sau dấu chấm phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa * GV đọc các từ khó: tán lá, đỏ hoe, òa khóc, vỗ - HS viết bảng các từ ngữ khó – GV gạch chân các từ dễ lẫn lộn - GV nhắc nhở tư ngồi viết * GV đọc - HS nghe, viết bài chính tả * HS đổi soát lỗi – GV thu 1/3 chấm bài.* GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 2: Điền ng ngh vào chỗ trống cho phù hợp - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung a) Ăn ngon mặc đẹp b) Đền ơn đáp nghĩa c) Còn người còn d) Ăn có nhai, nói có nghĩ * Bài 3a: Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: - Học sinh đọc yêu cầu Lop3.net (13) - Gv hướng dẫn học sinh cách chọn vần đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung chai rượu, bạn trai, chống bão, đánh trống 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cần luyện phát âm đúng thì dễ dàng ghi đúng chính tả - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học Môn: Toán Tên bài dạy: Tìm số bị trừ Sgk: 56 Tgdk: 35’ Tiết 56 I/ Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao hai đoạn thẳng cắt và đặt tên điểm đó - Bài (a, b, c, d), bài (cột 1, 2, 3), bài II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi bài tập, 10 ô vuông( cắt rời sgk) III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng trừ 12 trừ số ( TCTV) HS làm bài tập 3/tr 55 - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm số bị trừ b/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết - GV gắn 10 ô vuông lên bảng sgk Đặt câu hỏi để HS nêu kết phép tính: + Có tất bao nhiêu ô vuông ? ( 10 ô vuông) ( TCTV) - GV dùng kéo cắt ô vuông và hỏi: + Cô tách ô vuông? (4 ô vuông) ( TCTV) + Còn lại ô vuông ?( ô vuông) ( TCTV) + Ai nêu phép tính ? ( 10 – = 4) – GV ghi bảng - GV gọi HS nêu tên thành phần phép trừ - GV hỏi số bị trừ không phải là 10 mà là số chưa biết, em hãy nêu số phép tính có thành phần chưa biết là số bị trừ; - HS viết …-4=6 ; …-4=6 ; ?-4=6 - HS nêu: Lop3.net (14) - GV nhận xét, chốt: x là số bị trừ, là số trừ, là hiệu - HS tự tìm và nêu cách tìm x - HS nêu cách trình bày – GV nhận xét và ghi bảng sgk - GV hỏi: muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ( TCTV) - GV rút qui tắc sgk - HS nhắc lại cách thực và qui tắc: ( TCTV) x-4=6 x = 6+4 x = 10 * Gọi HS yếu lên bảng làm bài: x - = lớp làm bảng - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tìm x: * Củng cố tìm số bị trừ chưa biết - hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS nhắc lại qui tắc tìm x bài ( TCTV) – HS làm bài - GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài a) x – = b) x - = 16 c/ x - 20 = 35 d) x - = 17 x =9+3 x = 16 + x = 35 + 20 x =17 + x = 12 x = 24 x = 55 x = 22 * Bài 2/vbt: Số? * Củng cố tìm số bị trừ và tính hiệu theo bảng cho sẵn - Gv gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS tự làm bài – GV theo dõi, kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Số bị trừ Số trừ Hiệu 11 20 11 64 32 32 * Bài 4/vbt: * Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt đoạn thẳng - HS đọc yêu cầu bài tập ( TCTV) - GV nhắc HS dùng thước thẳng vẽ - HS đọc yêu cầu bài tự làm bài - GV theo, hướng dẫn HS yếu Lop3.net (15) - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài a) C I B A D b) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm I 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại qui tắc tìm số bị trừ IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 36 Tên bài dạy: Mẹ Sgk/101,102 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, ngắt 3/3 và 3/5) - Cảm nhận nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho (trả lời các CH SGK; thuộc dòng thơ cuối) - HS khá, giỏi trả lời CH5 * BVMT: - HS trả lời câu hỏi SGK(chú ý câu 2: Mẹ làm gì để ngủ ngon giấc?), từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết đoạn thơ, bài thơ, tranh III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sự tích cây vú sữa Trả lời câu hỏi sgk: - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk - HS luyện đọc câu: đọc nối tiếp em câu - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng: nắng oi, kẽo cà, võng, giấc tròn - HS luyện đọc từ khó Lop3.net (16) - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv đọc lại câu thơ và rút trực tiếp giảng từ: ngôi thức + GV hướng dẫn đọc câu dài: Thực ngắt câu phần mục tiêu Những ngôi sao/ thức ngoài Chẳng mẹ/ đã thức vì chúng + Gọi 1-2 hs đọc lại câu dài đó * Luyện đọc khổ thơ - GV chia đoạn khổ thơ: khổ thơ: khổ 1: câu thơ đầu; khổ thơ 2: câu thơ tiếp theo, khổ 3: câu còn lại - Khổ 1: gọi hs đọc khổ thơ 1, giảng từ: nắng - hs đọc khổ thơ 2, nhận xét -Khổ 3: Thực tương tự khổ thơ 1, giảng từ:giấc tròn - Luyện đọc đoạn diễn cảm: Chọn khổ thơ 2: - HS đọc nối tiếp các khổ thơ lượt Nhận xét *GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt nhịp các câu thơ - Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Cả lớp đọc đồng bài thơ c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Câu 1: Tiếng ve lặng vì ve mệt mùa hè nắng oi.- Gọi hs khác nhận xét Câu 2: Mẹ ru và quạt để ngủ ngon giấc Lồng ghép giáo dục BVMT : từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ Câu 3: Người mẹ so sánh với hình ảnh: ngôi sao; gió * GV rút nội dung bài: Nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc: Cả đoạn thơ bài này các em cần đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tha thiết thể tình cảm mà mẹ đã dành cho - GV đọc mẫu lần Gọi hs đọc đoạn Nhận xét - HS đọc nhẩm 2, lần cho thuộc lòng - HS luyện đọc (đọc nối tiếp, đọc mời) nhóm * GV rèn cho HS yếu đọc đúng - Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài thơ Lop3.net (17) - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tiết 57 Tên bài dạy: 13 trừ số 13 - Sgk: 57/ Tgdk: 40’ I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ dạng 13 - 5, lập bảng 13 trừ số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 13 - - Bài (a), bài 2, bài II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại qui tắc tìm số bị trừ( TCTV) Gọi HS lên bảng làm bài tìm x: x - = 31 x - = 42 - HS lớp làm nháp – GV cùng lớp nhận xét - Nhận xét ghi điểm Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 13 trừ số: 13-5 b/Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 13 - và thành lập bảng trừ * Giới thiệu phép tính 13 - - GV yêu cầu HS lấy 13 que tính, GV kiểm tra, sửa sai- GV lấy 13 que tính cài bảng - Yêu cầu HS bớt que tính - GV kiểm tra, sửa sai- GV lấy bớt que tính - Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ( que tính) ( TCTV) - Gọi hs lên thao tác trên que tính Nhận xét - Gv thao tác lại cho hs thấy - GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính Sgk/ 57 * Hướng dẫn HS lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính và nêu kết bảng trừ 13 trừ số: 13 - = 13 - = Lop3.net (18) 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = - HS học thuộc bảng trừ GV xóa dần kết gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ ( TCTV) c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1a/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính trừ nhẩm theo kết phép tính cộng - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS làm bài và nêu miệng kết ( hoạc làm bảng phụ) ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 13 - = 13 -7 = 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = *Bài 2/vbt : Đặt tính tính * Củng cố đặt tính và tính theo cột dọc - Gọi hs đọc yêu cầu bài( TCTV) - Gọi 1hs nêu lại cách đặt tính và thực tính( TCTV) - HS làm bài vào bảng phụ – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – lớp nhận xét, sửa bài 13 13 13 13 13 - - - - - 07 05 08 04 06 Bài 3/ vbt: Giải tioán * Củng cố giải toán câu hỏi có yêu cầu tính còn lại - HS đọc đề toán ( TCTV) GV tóm tắt đề toán: - Bài toán cho biết gì?( Có 13 cái quạt điện, bán hết quạt điện - Bài toán hỏi gì? (Hỏi cửa hàng đó còn lại cái quạt điện) Tóm tắt: Có: 13 quạt điện Bán: quạt điện Còn: …quạt điện? - HS nêu cách giải bài toán ( TCTV) – GV nhận xét - HS tự làm bài – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Cửa hàng đó còn lại số cái quạt điện là: 13 - = ( quạt điện) Đáp số: cái quạt 3/ Hoạt động cuối cùng: HS nhắc lại nội dung bài Lop3.net (19) - Gọi HS đọc lại bảng trừ ( TCTV) - Gv nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả (Tập chép) Tên bài dạy: Mẹ Sgk/102/ Tgdk: 35’ Tiết 24 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT2; BT(3) a/b, BT chính tả phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ - HS: vbt III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 hs lên bảng viết từ: nghé, suy nghĩ, trai, cái chai - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tập chép: Mẹ b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết chính tả * Nhận xét tượng chính tả: - GV đọc toàn bài chính tả, 2-3 hs đọc lại - Gv hỏi: + Người mẹ bài so sánh với hình ảnh nào trên bầu trời + Nhận xét số chữ các dòng thơ bài ( dòng chữ, dòng chữ) + Cách trình bày và viết chữ đầu các dòng thơ? ( Dòng chữ lùi vào ô, dòng chữ lùi vào ô) - GV đọc từ khó cho hs viết vào bảng -> Nhận xét: Bàn tay, quạt, giấc tròn, gió * Viết chính tả: - HS nhìn lên bảng viết - GV chấm 5-7 bài - Lớp đổi kiểm tra chéo c/ Hoạt động 3: Bài tập chính tả * Bài 1: Điền iê, yê, ya Lop3.net (20) - hs đọc yêu cầu - HS làm bài mẫu từ - HS làm bài cá nhân, sữa bài Nhận xét - Đáp án: khuya,yên, yên, chuyện, tiếng, tiếng * Bài 2: Ghi vào chỗ trống chữ có dấu hỏi, dấu ngã em tìm bài thơ Mẹ: - hs đọc yêu cầu - HS làm bài mẫu từ - HS làm bài cá nhân, sữa bài Nhận xét * Đáp án: +Dấu hỏi: cả, chẳng , bằng, ngủ, + Dấu ngã: cũng, vẫn, võng, những, đã, 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - Cho hs viết lại từ các em đã viết sai bài - Dặn hs nhà xem bài - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 56 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3, trang 56, 57 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Mẹ - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): nắng oi, lặng, lời ru, kẽo cà, giấc tròn + Gv gạch chân vần oi, ăng, r, dấu ngã, âc, on Chú ý phân biệt với oai, ăn, l, dấu hỏi, ât, oan + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần Lop3.net (21)