Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1 đến tuần 17

20 12 0
Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1 đến tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước tế bào Mục tiêu: Nắm được 1.Hình dạng và kích thước cơ thể thực vật được cấu của tế bào: tạo [r]

(1)Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn: 13/8/2011 Tuần - Tiết Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống và vật không sống - Học sinh nhận thấy đa dạng Sinh vật: lợi, hại - Biết nhóm SV chính: Động vật, Thực vật, Vi Khuẩn, Nấm - Nhiệm vụ sinh học và thực vật học Kỹ năng: - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống họat động sinh vật - Kỹ năng: Quan sát - so sánh Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học - Thể tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ: vài nhóm sinh vật, hình vẽ SGK - Mẫu vật:Cây phượng,cây đậu,thước kẻ,hòn đá III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ B ài Mở bài : Hằng ngày chúng ta luôn tiêp xúc với các loại đồ vật,vật thể,các cây cối ,con vật khác nhau.Đó là giới vật chất quanh ta ,chúng bao gồm vật sống và vât không sống.Đối tượng nghiên cứu Sinh học ?Trong tự nhiên đối tượng có đặc điểm gì ? Vậy nhiệm vụ sinh học là gì ?,chúng ta cùng nghiên cứu bài :< ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG-NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC> Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Họat động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống Mục tiêu: Biết nhận dạng 1.Nhận dạng vật sống và g và vật không sống qua biểu bên ngoài vật không sống - Yêu cầu học sinh kể tên - Học sinh tìm sinh vật số cây, số con, đồ vật gần với đời sống cây chung quanh nhãn, cây cải, cây đậu…con Năm học 2011-2012 Lop6.net -1- (2) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy gà, lươn…cái bàn… - Học sinh chia nhóm: bàn nhóm ,thảo luận: + Nhóm + Nhóm + Nhóm - Các nhóm thảo luận cử đại diện lên báo cáo - Giáo viên chia nhóm cho Học sinh thảo luận: + Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống ? + Cái bàn có cần điều kiện giống gà và cây đậu để tồn không ? - Sau thời gian chăm sóc - Học sinh thấy Con gà đối tượng nào tăng kích và cây đậu chăm sóc lớn thước và đối tượng nào lên còn cái bàn không thay không tăng kích thước ? đổi - Con gà cây đậu cần lấy thức ăn, nước uống, lớn lên gọi là vật gì ? - Cái bàn có cần giống gà, cây đậu ? nên - Học sinh rút kết luận khác gà, cây đậu và xếp chúng vào nhóm gì? - Các em hãy cho vài ví cái bàn dụ khác vật sống - vật + Vật sống + Vật không sống không sống ? Kết luận: Vật sống - vật không sống Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống Mục tiêu: Thấy đặc điểm thể sống là trao đổi chất để lớn lên - Giáo viên treo bảng SGK - Học sinh quan sát bảng SGK trang lên bảng - học sinh lên ghi kết lên - Giáo viên yêu cầu học bảng phụ → học sinh khác sinh họat động độc lập theo dõi nhận xét - Qua bảng so sánh hãy Kết luận: cho biết đặc điểm Đặc điểm thể sống là: thể sống + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên - sinh sản - Yêu cầu học sinh đọc kết - HS đọc ghi nhớ SGK luận SGK trang Năm học 2011-2012 Lop6.net Nhận dạng vật sống và vật không sống: + Vật sống: là vật có thể trao đổi chất, lớn lên, sinh sản Vd: cây đậu, gà + Vật không sống: là vật không có trao đổi chất, lớn lên, sinh sản Vd : Hòn đá, cái bàn Đặc điểm thể sống Đặc điểm thể sống : - Cơ thể sống là thể có đặc điểm trao đổi chất với môi trường ngoài (lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết ngoài) - Ngoài còn có lớn lên và sinh sản -2- (3) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Họat động 1: Tìm hiểu đa dạng Sinh vật tự 3.Sinh nhiên nhiên: Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng sống nhiều nơi và có liên quan đến đời sống người - GV treo bảng  SGK lên bảng và yêu cầu học sinh thực - Qua bảng thống kê em có nhận xét gì giới SV về: + Nơi sống + Kích thước + Vai trò đời sống người - Các nhóm thảo luận phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh quan sát lại bảng thống kê - Thế giới SV chia thành nhóm ? - Học sinh lúng túng: Nấm không biết xếp nhóm nào - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang và quan sát H2.1/SGK trang - Dựa vào đặc điểm nào chia SV thành nhóm? (GV: gợi ý: Động vật di chuyển; thực vật có màu xanh; Nấm: không có màu xanh; VSV: vô cùng vật tự a Sự đa dạng giới sinh vật: + Sinh vật tự nhiên - Học sinh hòan thành bảng phong phú và đa dạng thống kê trang SGK - Học sinh nhận xét theo cột dọc, bổ sung và hòan chỉnh - Học sinh thảo luận rút kết b Các nhóm sinh vật luận SV đa dạng tự nhiên: - Học sinh xếp lọai riêng - nhóm: VD thuộc ĐV hay thực + Thực vật vật + Động vật - Học sinh nghiên cứu độc lập + Nấm nội dung thông tin + Vi khuẩn  Nhận xét SV tự nhiên chia nhóm lớn: Thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn - Học sinh khác nhắc lại kết luận này lớp cùng nhớ Kết luận: SV tự nhiên đa dạng chia thành nhóm Năm học 2011-2012 Lop6.net -3- (4) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy nhỏ bé) Hoạt động 2: Nhiệm vụ Sinh học Nhiệm vụ Sinh học - Nhiệm vụ sinh học + Cơ thể sống là thể có đặc điểm trao đổi chất với môi trường ngoài (lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết ngoài) + Ngoài còn có lớn lên - GV yêu cầu học sinh - Học sinh đọc thông tin đọc mục SGK trang 8? -2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi - Học sinh nghe , bổ sung hay - Nhiệm vụ sinh học là nhắc lại phần trả lời bạn Kết luận: Nhiệm vụ sinh học gì ? - Gọi - học sinh trả lời và thực vật học (SGK tr 8) - Gv cho học sinh đọc to nội dung nhiệm vụ và sinh sản thực vật học cho lớp nghe Kiểm tra - đánh giá: - Nêu điểm khác vật sống và khống sống ? - Đành dấu X vào  cho biết đó là dấu hiệu thể sống : a)  Lớn lên b)  Sinh sản c)  Di chuyển d)  Lấy các chất cần thiết e)  Lọai bỏ các chất không cần thiết → từ đó cho biết các đặc điểm chung thể sống sống là gì ? Dặn dò: - Học bài,trả lời câu hỏi sgk - Sọan bài 3: “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT” Năm học 2011-2012 Lop6.net -4- (5) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn: 14/8/2011 Tuần: 1– Tiết :2 Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật Kỹ năng: -Rèn kỹ quan sát, so sánh -Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm Thái độ: Lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật II Đồ dùng dạy học: - Tranh: Khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước - Học sinh sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật III Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tên số sinh vật sống nước ,ở cạn ,ở thể người Nhiệm vụ sinh học là gì? Bài mới: Thực vật tự nhiên nào? (đa dạng ) Sinh vật tự nhiên đa dạng và phong phú Vậy chúng có đặc điểm chung gì đa dạng đó Chúng ta Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng thực vật Mục tiêu: Thấy Sự đa dạng và phong phú đa dạng và phong phú thực thực vật: vật - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu học - nhóm thảo luận : thảo luận sinh quan sát tranh H3.1, câu 1, 302, 3.3, 3.4 SGK - nhóm : câu –4 - Giáo viên chia học sinh - nhóm: câu –6 –7 (1 nhóm thảo luận câu hỏi - Ví dụ: Thực vật sống SGK trang 11 SGK → Chú nơi trên trái đất, sa mạc ít thực ý cho học sinh Nơi sống vật còn đồng phong phú thực vật + Cây sống trên mặt nước, rễ - Tên thực vật ngắn, thân xốp - Mỗi nhóm cử đại diện lên - Kết luận: Thực vật sống Năm học 2011-2012 Lop6.net -5- (6) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy trình bày, nhóm khác bổ nơi trên trái đất, chúng có sung nhiều dạng khác, thích nghi môi trường sống - Kết luận thực vật - Yêu cầu học sinh đọc thông tin số lượng loài thực vật + Trái đất : 250.000 – 300.000 loài + Việt Nam: 12000 loài Hoạt động 2: Đặc điểm chung thực vật Thực vật tự nhiên đa dạng và phóng phú.Chúng sống khắp nơi trên trái đất 2.Đặc điểm chung thực vật : Mục tiêu: Nắm đặc điểm chung thực vật - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh kẻ bảng sách giáo (SGK trang 11) khoa trang 11 vào vở, hoàn - Yêu cầu học sinh làm bài thành các nội dung - Học sinh lên điền vào bảng - Tự tổng hợp chất hữu tập - Giáo viên chữa nhanh vì phụ nội dung đơn giản - Học sinh thực lệnh, trả - Phần lớn không có khả - Giáo viên đưa tượng lời câu hỏi; các học sinh khác di chuyển + Con chó, mèo chạy - Phản ứng chậm với các kích bổ sung, rút kết luận + Cây trồng vào chậu đặt - Học sinh đọc phần thông tin thích từ bên ngoài - Quang hợp: Nước + cửa sổ thời gian sách giáo khoa trang 11 Cacbonic (chất hữu + cong phía chỗ sáng - Từ bảng trang 11 SGK oxi) học sinh nêu đặc điểm chong thực vật - Giáo viên viên giảng sơ - HS đọc ghi nhớ SGK tượng quang hợp - Cây xanh muốn tự tạo chất hữu phài cần có gì? Kiểm tra đánh giá: - Điểm khác Thực vật và các vật là: Em hãy đánh dấu x vào ô ( câu trả lời đúng  Thực vật sống khắp nơi trên trái đất Năm học 2011-2012 Lop6.net -6- (7) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy  Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng nuôi sống mình, phần lớn không có khả di chuyển  Thực vật có khả vận động, lớn lên và sinh sản - Các câu hỏi SGK Dặn dò: - Làm hoàn tất các bài tập sách bài tập - Học bài - Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải; mẩu vật: câu dương xỉ, cây cỏ Năm học 2011-2012 Lop6.net -7- (8) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn:15/8/2011 Tuần: - Tiết - Bài CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Phân biệt cây năm và cây lâu năm Kĩ năng: Quan sát so sánh; trực quan, thảo luận Thái độ: Giáo dục bảo vệ và chăm sóc thực vật II Phương pháp: Trực quan; thảo luận; quan sát, tìm tòi III Thiết bị dạy học - Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 sách giáo khoa - Mẫu cây cà chua, cây đậu có hoa, hạt IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kể tên số sinh vật sống trên cạn, nước, thể người - Nêu đặc điểm chung thực vật? Bài mới: Mở bài: Thực vật tự nhiên đa dạng và phong phú, có phải tất các thực vật có hoa? Ta tìm hiểu vấn đề này bài học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa Nội dung bài ghi Mục tiêu: Học sinh nắm Thực vật có hoa và các phận cây không có hoa: xanh có hoa Phân biệt cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa - Giáo viên treo tranh 4.1 - Học sinh quan sát tranh trang 13 SGK hướng dẫn học hoạt cá nhân sinh quan sát - Cho học sinh hoạt động cá - Học sinh thực lệnh Năm học 2011-2012 Lop6.net -8- (9) Trường THCS Bình Phướcnhân, thực lệnh sách giáo khoa trang 13 Tìm hiểu các quan cây cải - Giáo viên đặt câu hỏi: + Cây cải có quan nào? Chức loại quan đó? + Cơ quan sinh sản gồm phận nào? + Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào? - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh 4.2 trang 14 SGK cùng mẫu vật - Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận theo nhóm - 1-3 nhóm lên trình bày - Lưu ý: Cho học sinh quan sát kĩ số cây mà các em chưa rõ Ví dụ cây dương xĩ không có hoa có quan sinh sản đặc biệt - Đặt câu hỏi: thực vật chia làm nhóm? Căn vào đâu để chia thực vật vào các nhóm đó? - Giáo viên lưu ý cây không có hạt: hoa hồng, hoa cúc không có quả, su su bắp cải không có hoa - Giáo viên kết luận Cho học sinh điền từ khuyết để thực lệnh sách giáo khoa Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy sách giáo khoa - Thực vật có hoa là thực vật có quan sinh sản là hoa, quả, hạt - Học sinh trả lời các câu - Thực vật không có hoa hỏi giáo viên - Học sinh quan tranh, quan sinh sản không phải là mẫu vật hoa hạt - Hoàn thành bảng phụ - Cơ thể thực vật có hoa hình 4.2 đại diện nhóm lên gồm hai loại quan: trình bày, các nhóm khác + Cơ quan dưỡng rễ thân lá Chức năng: nuôi dưỡng cây bổ sung + Cơ quan sinh sản hoa hạt Chức năng: Sinh sản trì và phát triển nòi giống - Học sinh đọc phần thông tin sách giáo khoa - Trả lời các câu hỏi giáo viên - Học sinh thực lệnh sách giáo khoa - TV chia làm nhóm: có hoa và không có hoa - HS làm bài tập điền khuyết Hoạt động 2: Cây năm và cây lâu năm Năm học 2011-2012 Lop6.net Cây năm và cây lâu năm: -9- (10) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Mục tiêu: Học sinh phân biệt cây năm và cây lâu năm - Giáo viên ghi lên bảng - Học sinh thảo luận Có cây sống vòng số cây như: cây lúa, ngô, đậu nhóm, ghi kết năm, có cây sống lâu năm gọi là cây năm Cây hồng xiêm, mít, mận gọi là cây lâu năm - Đặt câu hỏi: Tại lại gọi - Học sinh thảo luận theo vậy? hướng cây đó hoa kết - Giáo viên hướng dẫn học bao nhiêu lần sinh chú ý đến thời gian sống đời để phân biệt cây và việc các cây đó hoa kết năm và cây lâu năm - Rút kết luận bao nhiêu lần đời Cho học sinh thảo luận Củng cố : - HS đọc ghi nhớ SGK - Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? - Đọc mục em có biết? - Làm bài tập sách bài tập trang 11 sgk - Hướng dẫn học sinh làm bài tập nâng cao sách baì tập trang 12 sgk Dặn dò: - Làm hoàn tất các bài tập sách bài tập - Học bài - Chuẩn bị số cụm rêu tường Năm học 2011-2012 Lop6.net - 10 - (11) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn: 16/8/2011 Tuần: - Tiết: Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết các phận kính lúp và KHV - Biết cách sử dụng kính lúp và KHV Kĩ năng: Rèn kỹ thực hành Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, KHV II Phương pháp: Thảo luận nhóm; trực quan III Thiết bị dạy học: - Giáo viên: kính lúp cầm tay, KHV, mẫu: vài bông hoa, rễ nhỏ - Học sinh: đám rêu, rễ hành IV Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không có hoa? - Kể tên vài cây có hoa và không có hoa?Cây năm và cây lâu năm? 3.Bài mới: Mở bài: Trong giới chúng ta có vật mà ta có thể nhìn thấy mắt thường, vật bé xíu vi khuẩn hay tế bào thì làm nào có thể quan sát được? Để trả lời cho câu hỏi đó, hôm chúng ta quan sát bài Năm học 2011-2012 Lop6.net - 11 - (12) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng Mục tiêu: Biết sử dụng kính Kính lúp và cách sử dụng: lúp cầm tay - Giáo viên: cho học sinh đọc - Học sinh đọc nội dung thông tin SGK trang 17 thông tin - Đặt câu hỏi: Mô tả cấu tạo - Tìm câu trả lời kính lúp? thông tin đã đọc - Giáo viên: cho học sinh đọc - Học sinh trình bày cách cách sử dụng kính lúp và sử dụng kính lúp quan sát H5.2, gọi hs trình bày cách sử dụng kính lúp - Giáo viên cho học sinh dùng - Sử dụng kính lúp quan kính lúp để quan sát các mẫu sát mẫu vật đã mang theo, vật đã mang theo Quan sát tư tách riêng cây rêu đặt sử dụng kính lúp hs lên giấy, quan sát và vẽ lại để diều chỉnh cho đúng trên giấy - Kiểm tra hình vẽ lá rêu - Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ bé - Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đền nhìn rõ vật Hoạt động 2: KHV và cách sử dụng 2.Kính hiển vi và cách sử dụng: Mục tiêu: Nắm cấu tạo và sử dụng KHV - Tìm hiểu cấu tạo KHV - Giáo viên: yêu cầu hs hoạt - Học sinh đặt kính trước động theo nhóm, cho hs đọc bàn, cử đại diện đọc thông thông tin SGK trang 18 tin Các thành viên khác quan sát kính, xác định các phận kính - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày cách sử dụng KHV KHV giúp ta nhìn thấy - Giáo vien nhận xét lại lần gì mắt thường nữa, nhấn mạnh để hs ghi không thấy Năm học 2011-2012 Lop6.net - KHV giúp ta nhìn thấy gì mắt thường không thấy - Cách sử dụng kính: + Đặt và cố định tiêu trên - 12 - (13) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- nhớ - Đặt câu hỏi: Bộ phận nào KHV là quan trọng nhất, vì sao?  Giáo viên trả lời: đó là thấu kính vì nó có ống kính để phóng to các vật - Cách sử dụng KHV - Giaó viên vừa làm thao tác sử dụng KHV, vừa hướng dẫn hs các thao tác để lớp cùng theo dõi - Giaó viên đưa cho nhóm tiêu để quan sát - trước lớp, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung  kết luận - Học sinh trả lời cá nhân - Đọc mục SGK trang 19, quan sát hướng dẫn giáo viên để biết cách sử dụng kính - Thao tác đúng dể nhìn thấy mẫu trên KHV GV Trần Phạm Ái Vy bàn kính + Điều chỉnh ánh sánh gương phản chiếu ánh sáng + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật Củng cố : - Gọi 1-2 hs lên trình bày lại kính lúp và KHV - Trình bày các bước sử dụng KHV Dặn dò: - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 6,chuẩn bị củ hành tươi ,cà chua Năm học 2011-2012 Lop6.net - 13 - (14) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn:18/8/2011 Tuần: - Tiết Bài 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh phải tự làm tiêu tế bào thực vật (tế bào vảy hành hay tế bào thịt cà chua) Kĩ năng: + Có kỹ sử dụng KHV + Tập vẽ hình đã quan sát trên KHV Thái độ: + Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ + Trung thực vẽ gì quan sát II Phương pháp: Quan sát; thực hành thí nghiệm III Thiết bị dạy học: - Biểu bì vảy hành và thịt cà chua chín - Tranh phóng to củ hành và tế bào vảy hành, cà chua chín và tế bào thịt cà chua - Học sinh: Học kỹ bài cách sử dụng KHV IV Hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi? Bài mới: Mở bài:Thực vật có cấu tạo tế bào Vậy tế bào có hình dạng ntn,…ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát tế bào KHV Mục tiêu: Học sinh quan sát loại tế bào vảy hành và tế bào thịt cà chua - Gíáo viên: hướng dẫn hs cách lấy mẫu và làm tiêu - Học sinh theo dõi bảng để quan sát trên kính hướng dẫn giáo viên và - Giáo viên: kết hợp thực theo để có tiêu hình vẽ 6.1 cho hs quan sát quan sát Năm học 2011-2012 Lop6.net Nội dung bài ghi 1.Quan sát tế bào biểu bì vảy hành, tế bào thịt cà chua: - Làm tiêu tế bào - Quan sát kính hiển vi - 14 - (15) Trường THCS Bình Phước- Giáo viên: chú ý nhắc nhở hs lấy vảy hành cho thật mỏng  dễ quan sát các tế bào - Giáo viên tới các nhóm để giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc hs - Yêu cầu học sinh vẽ gì quan sát Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy - Học sinh quan sát tranh và tiến hành theo các bước tranh vẽ - Học sinh quan sát và vẽ tranh Hoạt động 2: Vẽ hình đã quan sát kính Mục tiêu: Học sinh tái 2.Vẽ hình quan sát được: lại gì dã quan sát hình vẽ - Giáo viên: treo tranh phóng to để giới thiệu với - Học sinh quan sát tranh, so hs hình vẽ sánh với hình vẽ nhóm + Củ hành và tế bào biểu bì - Phân biệt các vách ngăn tế vảy hành bào + Quả cà chua và tế bào - Vẽ hình quan sát vào thịt cà chua + Giaó viên: hướng dẫn học sinh phân biệt các vách ngăn tế bào + Hướng dẫn học sinh cách vừa quan sát vừa vẽ hình Củng cố : - Học sinh tự nhận xét nhóm cách làm tiêu bảng, kỹ sử dụng KHV và kết việc thực hành - Giáo viên đánh giá kết thực hành nhóm, nhận xét ý thức thành viên tổ tiết thực hành - Cho điểm khuyến khích các nhóm làm bài tốt, nhắc nhở các nhóm chưa tích cực  yêu cầu cố gắng bài sau Vệ sinh phòng thực hành: - Giáo viên hướng dẫn hs cách lau chùi và bảo quan KHV - Hướng dẫn cách xếp các dụng cụ vào hộp - Làm vệ sinh phòng học thí nghiệm Dặn dò: Năm học 2011-2012 Lop6.net - 15 - (16) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy - Sưu tầm tranh ảnh hình dạng các tế bào thực vật - Tìm câu trả lời cho câu hỏi 1,2 SGK trang 22 - Xem trước bài “ Cấu tạo tế bào thực vật” Năm học 2011-2012 Lop6.net - 16 - (17) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn:20/8/2011 Tuần: - Tiết: Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh xác định được; + Các quan thực vật cấu tạo tế bào + Những thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào + Khái niệm mô Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát - Nhận biết kiến thức Thái độ: - Củng cố thêm lòng yêu thích môn học cho học sinh II Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát tìm tòi III Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5 - SGK - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh tế bào thực vật IV Hoạt động dạy học : 1.Ôn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Mở bài Trong tiết thực hành hôm trước các em đã quan sát đặc điểm tế bào vảy hành và tế bào thịt cà chua chín Vậy có phải tất các quan khác thực vật có cấu tạo không? Hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước tế bào Mục tiêu: Nắm 1.Hình dạng và kích thước thể thực vật cấu tế bào: tạo tế bào có nhiều hình dạng - Giáo viên treo các - Học sinh quan sát tranh tranh 7.1, 7.2, 7.3 cho - Học sinh tìm câu trả lời học sinh quan sát thông qua quan sát tranh, so sánh - Yêu cầu học sinh hoạt - Học sinh trả lời Năm học 2011-2012 Lop6.net - 17 - (18) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- động độc lập, tìm cầu - Học sinh nhận xét và đưa trả lời cho lệnh  kết luận: tế bào có nhiều hình dạng SGK/23 - H: + Các quan thực vật cấu tạo gì? + Các tế bào có hình dạng giống - Học sinh đọc nội dung không? - Giáo viên: nhận xét thông tin và rút nhận xét câu trả lời học sinh, kích thước tế bào thực bổ sung cho hoàn chỉnh vật - Giáo viên: cho học sinh đọc nội dung thông tin SGK trang 23 - Giáo viên: cung cấp thêm số tế bào có kích thước nhỏ (mô phân sinh ngọn), tế bào sợi gai dài Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào Mục tiêu: Nắm thành phần chính tế bào: vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào và nhân - Giáo viên: cho học - Học sinh đọc nội dung sinh đọc nội dung thông thông tin và quan sát tranh vẽ tin SGK trang 24 Treo tranh 7.4 SGK và cho học sinh quan sát - Tìm câu trả lời - H: Tế bào thực vật bao - Quan sát, lên xác định lại gồm thành phần nào? - Giáo viên: xác định vị trí các thành phần đó trên tranh vẽ, gọi học sinh lên xác định lại Năm học 2011-2012 Lop6.net GV Trần Phạm Ái Vy - Cơ thể thực vật cấu tạo tế bào - Các tế bào có hình dạng và kích thước khác 2.Cấu tạo tế bào: - 18 - (19) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- - Giáo viên mở rộng: Lục lạp chất tế bào có diệp lục làm cho các cây có màu xanh và đảm nhiệm quá trình quang hợp - Giáo viên cho học - Học sinh nhắc lại ghi nhớ sinh nhắc lại các thành phần tế bào GV Trần Phạm Ái Vy Tế bào gồm: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân Hoạt động 3: Mô Mục tiêu: Nắm khái niệm mô - Giáo viên: Treo tranh 7.5 SGK trang 25 yêu cầu học sinh quan sát - H: +Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào cùng loại mô? Của các loại mô khác nhau? +Mô là gì? - Giáo viên bổ sung: chức các tế bào mô, là mô phân sinh làm cho các quan lớn lên Mô - HS quan sát tranh, đưa câu trả lời - đến học sinh trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Mô gồm nhóm tế bào giống cùng thực chức Củng cố: - Cho học sinh đọc phần kết luận chung màu hồng SGK trang 25 - Trình bày các thành phần cấu tạo nên tế bào - Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng nào? - Cho học sinh đọc phần “Em có biết?” cho lớp cùng nghe Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Xem trước nội dung bài “Sự lớn lên và phân chia tế bào” Năm học 2011-2012 Lop6.net - 19 - (20) Trường THCS Bình Phước- Giáo án sinh 6- TUẦN4: GV Trần Phạm Ái Vy Ngày soạn:22/8/2011 Tiết 7: Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I Mục tiêu: Kiến thức + Học sinh trả lời câu hỏi: Tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia nào? + HS hiểu ý nghĩa lớn lên và phân chia tế bào thực vật Chỉ có tế bào mô phân sinh có khả phân chia Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức Thái độ: Yêu thích môn học II Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát tìm tòi III Thiết bị dạy học: - Giáo viên: tranh phong to hình 8.1, 8.2 SGK trang 27 - Học sinh: ôn lại khái niệm trao đổi chất cây xanh IV Hoạt động dạy học: Ônr định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Tế bào thực vật gồm yếu tố nào? - Mô là gì? 3.Bài mới: Mở bài: Chúng ta đa biết thực vật cấu tạo bới các tế bào Vậy: thực vật làm nào để lớn lên? Sự lớn lên đó nhờ vào quá trình nào? Ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu lớn lên tế bào Mục tiêu: Thấy 1.Sự lớn lên tế bào: lớn lên tế bào là nhờ trao đổi chất - Giáo viên: yêu cầu học - Học sinh đọc thông tin và sinh hoạt động độc lập tìm câu trả lời độc lập, nghiên cứu nội - Học sinh trả lời, các học dung thông tin sinh khác nhân xét - Học sinh quan sát tranh và SGK/29 tìm câu trả lời - Đặt câu hỏi: Năm học 2011-2012 Lop6.net - 20 - (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan