1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 38 đến tiết 64

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 291,87 KB

Nội dung

+ Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán đi xa HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 2 Đặc điểm thích nghi với - GV yêu cầu hoạt động - Hoạt động nhóm : cá[r]

(1)Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: Lớp 6B:03/01/2012 Lớp 6C: /01/2012 Tiết 38 - Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I) Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo Kĩ - Phân tích, tìm tòi Thái độ: - GD ý thức trồng và bảo vệ cây II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H31SGK 2) Học sinh: Đọc trước bài III) Phương pháp: - Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK IV) Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p) - Mục tiêu: tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: gv thông báo: Hoa sau thụ phấn biến đổi ntn?  Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thụ tinh - Mục tiêu:Trình bày quá trình thụ tinh Hiện tượng nảy mầm GV hướng dẫn HS : - HS tự quan sát H31.1 + hạt phấn + Quan sát H31.1 tìm hiểu Chú thích và đọc thông tin chú thích, đọc thông tin mục + Suy nghĩ tìm đáp án câu →Trả lời câu hỏi hỏi ? mô tả tượng nảy mầm + Phát biểu đáp án hạt phấn ? cách trên tranh nảy mần hạt phấn và đường ống phấn - GV yêu cầu HS tiếp tục - HS tự đọc thông tin và 2) Thụ tinh quan sát hình 31.1 và đọc quan sát H31.1 + Suy nghĩ tìm đáp án các thông tin mục SGK ? Sự thụ tinh xảy phần câu hỏi Yêu cầu đạt được: nào hoa ? ? Sự thụ tinh là gì ? + Sự thụ tinh xảy noãn ? Tại nói Sự thụ tinh là + … dấu hiệu sinh sản hữu tính ? HS phát biểu đáp án tìm - Tổ chức trao đổi đáp án - GV giúp HS hoàn thiện - HS tự bổ sung để hoàn - Thụ tinh là quá trình kết kiến thức và nhận mạnh thiện kiến thức thụ tinh Lop6.net (2) sinh sản có tham gia hợp TB sinh dục đực và TB TB sinh dục đực vầ cái sinh dục cái tạo thành hợp thụ tinh gọi là sinh sản tử hữu tính Hoạt động 2: Tìm hiểu kết hạt và tạo - Mục tiêu:Trình bày quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 3) Kết hạt và tạo - GV yêu cầu HS tự đọc - HS tự đọc thông tin SGK * Sau thụ tinh: thông tin mục để trả lời suy nghĩ trả lời câu hỏi - Hợp tử → phôi - Noãn → hạt chứa phôi câu hỏi cuối mục SGK - Một vài HS trả lớp nhận - Bầu →Quả chứa hạt - Các phận khác hoa xét bổ sung - GV giúp HS hoàn thiện héo và rụng đáp án * Củng cố: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - GV hỏi: hãy kể tượng xảy thụ tinh ? tượngnào là quan trọng - Phân biệt tượng thụ phấn và tượng thụ tinh ? - Quả phận nào hoa tạo thành * Dặn dò: - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" Chuẩn bị số theo nhóm : Đu đủ, đậu hà lan, cà chua , táo , me , phượng , lăng, lạc Lop6.net (3) Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B:04/01/2012 Lớp 6C: 05/01/2012 CHƯƠNGVII: QUẢ VÀ HẠT Tiết 39 - Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I) Mục tiêu : Kiến thức: - Biết cách phân chia thành các nhóm khác - Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo khô, thịt Kỹ năng: - Tìm kiếm và xử lý thông tin để xác định đặc điểm vỏ là đặc điểm chính để phân loại và đặc điểm số loại thường gặp - Kỹ trình bày ý kiến thảo luận, báo cáo - kỹ ứng xử, giao tiếp thảo luận Thái độ: - Vận dụng hiểu biết để biết bảo quản chế biến và hạt sau thu hoạch - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Sưu tầm trước số khô thịt khó tìm 2) Học sinh: - Chuẩn bị theo nhóm: đu đủ, cà chua, táo, quất, đậu hà lan, phượng, lăng III) Phương pháp: - Dạy học nhóm, trực quan, trình bày phút, vấn đáp- tìm tòi IV) Tổ chức dạy học: *Khởi động(3p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: ? Hãy kể tên vài loại em biết? Cá nhân trả lời ? Trong các lọai đó em có thể chia thành nhóm nào? vào đâu? HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại - Mục tiêu:Biết cách phân chia thành các nhóm khác 1) Căn vào đặc điểm nào - GV giao nhiệm vụ cho - HS : HĐN (7p) để phân chia các loại + Quan sát mẫu vật lựa các nhóm: + Đặt lên bàn, quan sát chọn đặc điểm để chia thành các nhóm kĩ →xếp thành nhóm + Dựa vào đặc điểm + Tiến hành phân chia qua nào để chia nhóm ? theo đặc điểm nhóm đã - Hướng dẫn HS phân tích chọn các bước việc phân - HS viết kết phân chia chia các nhóm và đặc điểm dùng để phân - Yêu cầu nhóm trưởng chia báo cáo kết - GV nhận xét phân - Báo cáo kết các - Dựa vào đặc điểm vỏ chia HS →nêu vấn đề Bây nhóm để chia các thành nhóm Lop6.net (4) học cách chia nhóm chính theo tiêu chuẩn các nhà khoa học định Hoạt động 2: Các loại chính - Mục tiêu:Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo khô, thịt HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 2) Các loại chính - Hướng dẫn HS đọc SGK - HS đọc thông tin SGK để để biết tiêu chuẩn biết tiêu chuân r nhóm chính: Quả khô nhóm chính và thịt - Thực xếp các - Yêu cầu HS xếp vào nhóm theo các tiêu thành nhóm theo tiêu chuẩn vỏ chín chuẩn đã biết - Gọi các nhóm khác nhận - báo cáo trên đã xếp xét xếp loại vào nhóm - GV giúp HS điều chỉnh - Điều chỉnh việc xếp loại * Quả khô chia thành nhóm: và xếp loại còn VD sai * Yêu cầu HS quan sát vỏ * HS tiến hành quan sát và + Quả khô nẻ: Khi chín khô vỏ khô chín→ nhận phân chia các khô có khả tách + Quả khô không nẻ: Khi chín xét chia khô thành thành nhóm + Ghi lại đặc điểm khô vỏ không tự tách nhóm + Ghi lại đặc điểm nhóm →vỏ nẻ và vỏ không nẻ nhóm khô + Gọi tên nhóm khô - Các nhóm báo cáo kết đó - Các nhóm khác nhận xét - Điều chỉnh việc xếp lại * Quả thịt gồm nhóm: bổ sung có sai sót tìm thêm + Quả mọng: Phần thịt dày - GV giúp HS khắc sâu VD mọng nước + Quả hạch: Có hạch cứng chứa kiến thức * Yêu cầu HS đọc thông hạt bên tin SGK →tìm hiểu đặc * HS đọc thông tin SGK điểm phân biệt nhóm kết hợp quan sát hình + Dùng dao cắt ngang thịt ? GV các nhóm theo dõi cà chua táo →Tìm đặc điểm mọng hỗ trợ - GV cho HS thảo luận và hạch - Báo cáo kết →tự rút kết luận - tự điều chỉnh tìm thêm vd * Củng cố: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Viết sơ đồ phân loại Quả khô Quả thịt Khi chín vỏ cứng, mỏng, khô Khi chín vỏ mềm nhiều thịt Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Lop6.net Quả hạch Qủa mọng (5) (khi chín vỏ tự nứt) (khi chín vỏ không tự nứt) *Dặn dò: - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Lop6.net (Hạt có hạch (Quả mềm cứng bao bọc) chứa đầy thịt) (6) Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B: 10/01/2012 Lớp 6C: 12/01/2012 Tiết 40 - Bài 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I) Mục tiêu : Kiến thức: - Mô tả các phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm Phôi có lá mầm hay lá mầm - Phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm Kĩ năng: - Tìm kiếm và xử lý thông tin cấu tạo hạt - Kỹ hợp tác nhóm để tìm hiểu và phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm - Kỹ ứng xử, giao tiếp thảo luận nhóm Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức vận dụng kín thức vào thực tế sản xuất - Hình thành ý thức và trách nhiệm việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là quan sinh sản II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Mẫu vật : + Hạt đỗ đen ngâm nước ngày + Hạt ngô dặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày Tranh câm các phận hạt đỗ đen và hạt ngô Kim mũi mác lúp cầm tay 2) Học sinh: Mẫu vật : + Hạt đỗ đen ngâm nước ngày + Hạt ngô dặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày III) Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp- tìm tòi IV) Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: Gv thông báo: Cây đỗ đen và cây ngô trồng hạt Chúng có đặc điểm gì khác  Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các phận hạt ( p) - Mục tiêu:Mô tả các phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm Phôi có lá mầm hay lá mầm 1) các phận hạt - GV hướng dẫn HS bọc vỏ -Mỗi HS tự bóc tách loại loại hạt: Ngô và đỗ đen hạt + Dung kính lúp quan sát - Tìm đủ các phận đối chiếu với H33.1-2→ hạt hình vẽ SGK( các phận hạt Thân, rễ, lá, chồi mầm) - Sau quan sát các - HS làm vào bảng tr.108 Lop6.net (7) nhóm ghi kết vào bảng - HS lên bảng điền trên SGK tr.108 tranh câm các phận * Hạt gồm: - GV cho HS điền vào hạt - Vỏ: - HS phát biểu nhóm bổ - Phôi: + lá mầm, thân mầm; tranh câm chồi mầm; rễ mầm ? Hạt gồm phận sung - Chất dinh dưỡng ( lá mầm; nào ? - GV nhận xét và chốt lại phôi nhũ) kiến thức các phận hạt Hoạt động 2:Phân biệt hạt lá mần và hạt hai lá mầm ( p) - Mục tiêu: Phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 2) Phân biệt hạt lá mầm - Căn vào bảng tr.108 đã - Mỗi HS so sánh, phát và hạt lá mầm làm mục 1→yêu cầu HS điểm giống và khác tìm điểm giống nhau loại hạt và ghi và khác hạt ngô vào bài tập - Đọc thông tin và tìm hiểu và hạt đỗ - Yêu cầu HS đọc thông tin đặc điểm khác chủ mục tìm đặc điểm khác yếu loại đó lầ số lá chủ yếu hạt mầm, vị trí chất dự trữ lá mầm và lá mầm để trả - Cho HS báo cáo kết lời câu hỏi ? lớp tham gia ý kiến bổ sung ? Hạt lá mầm khác hạt - HS tự hoàn thiện kiến lá mầm điểm nào? - GV chốt lại đặc điểm thức - Cây lá mầm phôi hạt phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm: Sự có lá mầm khác chủ yếu hạt - Cây lá mầm phôi hạt lá mầm và hạt lá có lá mầm mầm là số mầm phôi… - Thông báo nhóm cây lá mầm và lá mầm *) Củng cố: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài *) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài * HDVN: Chuẩn bị bài sau: + Các loại : Quả chò , ké , trinh nữ Lop6.net (8) Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B: 11/01/2012 Lớp 6C: 12/01/2012 Tiết41 - Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I) Mục tiêu: Kiến thức: - HS phân biệt các cách phát tán và hạt Tìm đặc điểm và hạt - Giải thích vì số loài thực vật, và hạt có thể phát tán xa Kĩ năng: - Hợp tác nhóm để thu thập, xử lý thông tin đặc điểm, cấu tạo và hạt thích nghi với các cách phát tán khác - Kỹ tự tin trình bày ý kiến thảo luận, báo cáo - Kỹ ứng xử, giao tiếp thảo luận nhóm Thái độ: - GD ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật - Hình thành ý thức bảo vệ động vật HS II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H34.1 Mẫu vật:Quả trò , ké , trinh lữ… 2)HS: kẻ phiếu học tập vào Chuẩn bị mẫu dặn bài trước III) Phương pháp:Dạy học nhóm, sáng tạo trình bày, vấn đáp- tìm tòi IV) Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: GV thông báo: cây thường sống cố định chỗ và hạt chúng lại phát tán xa nơi nó sống Vậy yếu tố nào để và hạt phát tán được?  Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán và hạt ( p) - Mục tiêu: HS phân biệt các cách phát tán và hạt 1) Cách phát tán GV cho HS làm bài tập - HS đọc nội dung bài tập và hạt phiếu học tập 1để nhóm cùng biết - Yêu cầu HS hoạt động - HS nhóm theo nhóm thảo luận (7p) hiểu biết mình câu hỏi : Quả và hạt thường qua quan sát thực tế trao đổi phát tán xa cây mẹ, yếu tố tìm các yếu tố giúp và nào giúp và hạt phát tán hạt phát tán xa cây mẹ được? - Đại diện 1-3 nhóm trả lời, - Có ba cách phát tán - GV ghi ý kiến nhóm nhóm khác bổ sung.- HS và hạt: lên bảng, nghe bổ sung và nhóm ghi tên hạt + Tự phát tán + Phát tán nhờ gió →trao đổi nhóm chốt lại kt - GV yêu cầu HS làm bài + Phát tán nhờ động vật tập phiếu bài tập Lop6.net (9) - Gọi 1-3 HS đọc bài tập 2, - 1-3 HS đọc bài tập HS khác góp ý - GV hỏi: Quả và hạt có cách phán tán nào? ? Động vật có vai trò ntn phát tán và hạt? - Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán và hạt ( p) - Mục tiêu:Tìm đặc điểm và hạt + Giải thích vì số loài thực vật, và hạt có thể phát tán xa HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 2) Đặc điểm thích nghi với - GV yêu cầu hoạt động - Hoạt động nhóm : cách phát tán và nhóm làm bài tập + Chia các hạt thành hạt phiếu học tập: nhóm theo cách phát tán - GV quan sát các nhóm, + Mỗi cá nhân nhóm giúp đỡ tìm đặc điểm thích quan sát đặc điểm bên ngoài nghi như: cánh quả, và hạt chùm lông, mùi, vị quả, + Suy nghĩ trao đổi nhóm tìm đặc điểm phù hợp đường nứt vỏ… - GV gọi nhóm trình bày bổ với cách phát tán - HS trao đổi tìm đặc điểm sung - GV chốt lại ý kiến phù hợp với cách phát tán đúng cho đặc điểm - Đại diện nhóm trình bày thích nghi với cách phát nhóm khác nghe và bổ sung tán →giúp HS hoàn thiện - Đại diện đến nhóm đọc lại đáp án đúng Cả lớp nốt - Cho HS chữa bài tập 2: ghi nhớ kiểm tra xem các và hạt đã phù hợp với cách phát tán chưa - GV cho HS tìm thêm - HS dựa vào các đặc điểm số qủa và hạt khác phù hợp thích nghi để kiểm tra lại * Kết luận: Nội dung cách phát tán và hạt , chưa đúng phiếu học tập ? Hãy giải thích tượng thì chuyển sang nhóm khác dưa hấu trên đảo Mai An Tiêm ? - GV thông báo:Quả và hạt có thể phát tán nhờ nước hay nhờ người… ? Tại nông dân thường - HS tự hoàn chỉnh bài tập thu hoạch đỗ mình theo phiếu mẫu già ? ? Sự phát tán có lợi gì cho thực vật? Lop6.net (10) *) Tổng kết - hướng dẫn nhà: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK, nhắc lại nội dung chính bài + HDVN: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Chuẩn bị thí nghiệm Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm Tổ 2: Hạt đõ đen trên bông khô Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập nước Tổ 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt tủ lạnh Lop6.net (11) Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B: 31/01/2012 Lớp 6C: 02/02/2012 Tiết 42 - bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm ( Đkiện bên trong, đkiện bên ngoài) - Vận dụng sản xuất Kĩ năng: - Hợp tác nhóm để làm thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Kỹ quản lý thời gian, kỹ báo cáo trước lớp - Kỹ đảm nhận trách nhiệm thu thập, xử lý thông tin - Kỹ thu thập, xử lý thông tin đọc sgk để tìm hiểu cách tiến hành và quan sát thí nghiệm Thái độ: - Yêu thiên nhiên, học tập nghiêm túc II Đồ dùng: GV: Chuẩn bị thí nghiệm trước nhà HS: Chuẩn bị thí nghiệm trước nhà, kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr.113 vào III Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan - tìm tòi, vấn đáp- tìm tòi, thực hành - thí nghiệm IV Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p): - Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: gv thông báo nội dung đầu bài sgk/113 HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1:Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Mục tiêu:Nêu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm ( Đkiện bên trong, đkiện bên ngoài) 1) Những điều kiện cần - GV yêu cầu HS ghi kết - HS làm TN nhà điền cho hạt nảy mầm TN vào bảng tường kết TN vào tương trình trình - Gọi các tổ báo cáo kết - Chú ý phân biệt hạt nảy GV ghi lên bảng mầm với hạt nứt vỏ - GV yêu cầu : no nước + Tìm hiểu nguyên nhân hạt HS thảo luận nhóm nảy mầm và không nảy tìm câu trả lời mầm ? Yêu cầu nêu hạt không + Hạt nảy mầm cần nảy mầm vì thiếu nước, - Hạt này mầm cần đủ điều kiện gì ? nước,không khí và nhiệt độ thiếu không khí - Tổ chức thảo luận trên lớp - đại diện số nhóm trình thích hợ, ngoài cần hạt , không sâu còn phôi khuyến khích HS nhận xét bày , nhóm khác bổ sung * HS đọc nội dung TN yêu bổ sung Lop6.net (12) * TN2: cầu nêu điều kiện nhiệt - Yêu cầu HS nghiên cứu độ TN2 SGK khoa trả lời câu - HS đọc thông tin SGK trả hỏi mục  - GV yêu cầu HS đọc mục lời câu hỏi thông tin trả lời câu hỏi: Yêu cầu nêu chất Ngoài điều kiện trên lượng hạt giống ( Điều kiện nảy mầm còn phụ thuộc vào bên ) yếu tố nào? - GV chốt lại các điều kiện cần cho hạt nảy mầm Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào sản xuất - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào sản xuất HĐ GV HĐ HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm sở khoa học biện pháp - GV cho các nhóm trao đổi thống sở khoa học biện pháp - HS đọc nội dung mục thông tin thảo luận theo nhóm nội dung - Thông qua thảo luận rút sở khoa học biện pháp Ghi bảng 2) Vận dụng kiến thức vào sản xuất - Gieo hạt bị mưa to ngập úng →thảo nước để thoáng khí + Phải bảo tốt hạt giống + Làm đất tơi xốp + Phủ rơm trời rét * Tổng kết - HDVN(3p) - Tổng kết : GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - HDVN: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" Ôn lại kiến thức chương II → chương VII Lop6.net (13) Ngày soạn: 29/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B: 01/02/2012 Lớp 6C: 02/02/2012 Tiết 43 - Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hệ thống hóa kiến thức cấu tạo và chức chính các quan cây xanh có hoa - Tìm mối quan hệ chặt chẽ các quan và các phận cây tạo thành thể toàn vẹn Kĩ năng: - Hợp tác nhóm thảo luận để xác định thống cấu tạo và chức quan, chức các quan thể thực vật và thích nghi thực vật với các môi trường sống - Kỹ tự tin đặt và trả lời câu hỏi - Kỹ trình bày ý tưởng - Kỹ thu thập, xử lý thông tin Thái độ:- Yêu thiên nhiên, học tập nghiêm túc II Đồ dùng: GV:Tranh phóng to H36.1 HS:Vẽ hình 36.1 vào bài tập Ôn lại kiến thức quan sinh dưỡng và quan sinh sản cây III Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời IV Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p): - Mục tiêu: tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: gv thông báo: cấu tạo và chức quan, chức các quan thể thực vật và thích nghi thực vật với các môi trường sống ntn? HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu thống cấu tạo và chức quan cây có hoa - Mục tiêu:HS hệ thống hóa kiến thức cấu tạo và chức chính các quan cây xanh có hoa 1) Sự thống cấu Yêu cầu HS nghiên cứu - HS đọc và cấu tạo và tạo và chức bảng cấu và chức chức cơ quan cây có hoa tr.116 làm bài tập quan →lựa chọn mục SGKtr.116 tương ứng cấu tạo và - GV treo tranh câm H36.1 chức ghi vào sơ đồ cây có hoa bài tập gọi HS điền ? + Tên các quan cây - HS lên điền tranh câm có hoa →bổ sung hoàn thiện tranh + Đặc điểm cấu tạo chính ( câm điền chữ) Lop6.net (14) + Các chức chính ( điền số) - Từ tranh hoàn chỉnh GV - HS suy nghĩ hoàn thiện đưa câu hỏi ? trả lời câu hỏi: + Các quan sinh dưỡng + Thảo luận nhóm có cấu tạo nào? Và để cùng tìm quan có chức gì ? hệ cấu tạo và chức + Các quan sinh sản có quan cấu tạo và chức cây có hoa nào ? - Trao đổi toàn lớp tự bổ - Cây có hoa có nhiều + Nhận xét quan hệ sung và rút kết luận quan, quan có cấu tạo và chức cấu tạo phù hợp với chức quan cây riêng chúng có hoa? - GV cho HS các nhóm trao đổi và rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu thống chức các quan cây có hoa - Mục tiêu: Tìm mối quan hệ chặt chẽ các quan và các phận cây tạo thành thể toàn vẹn HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 2) Sự thống chức - Yêu cầu HS đọc thông - HS đọc thông tin SGK các quan tin SGK mục 2→suy nghĩ tr.117 thảo luận nhóm trả cây có hoa để trả lời câu hỏi : lời câu hỏi cách lấy + Những quan nào VD cụ thể quan hệ cây có hoa có mối quan rễ, thân, lá chặt chẽ với chức -Một số nhóm trình bày - Các quan cây kết nhóm khác bổ xanh liên quan mật thiết ảnh hưởng tới + Lấy VD chứng minh sung hoạt động quan tăng cường hay giảm ảnh hưởng đến hoạt động quan khác - Nhận xét, sửa chỗ sai, chốt kthức * Tổng kết - HDVN(p) - Tổng kết: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Cho HS giải ô chữ tr.118 - HDVN: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Tìm hiểu đời sống cây nước sa mạc đới lạnh Lop6.net (15) Ngày soạn:04/02/2012 Ngày dạy: Lớp 6B:07/02/2012 Lớp 6C: 09 /02/2012 Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hệ thống hóa kiến thức cấu tạo và chức chính các quan cây xanh có hoa - Tìm mối quan hệ chặt chẽ các quan và các phận cây tạo thành thể toàn vẹn Kĩ năng: - Hợp tác nhóm thảo luận để xác định thống cấu tạo và chức quan, chức các quan thể thực vật và thích nghi thực vật với các môi trường sống - Kỹ tự tin đặt và trả lời câu hỏi - Kỹ trình bày ý tưởng - Kỹ thu thập, xử lý thông tin Thái độ:- Yêu thiên nhiên, học tập nghiêm túc II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:Tranh phóng to h36.2, cây bèo tây 2) Học sinh: cây bèo tây III) Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời IV Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p): - Mục tiêu: tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: gv thông báo: cấu tạo và chức quan, chức các quan thể thực vật và thích nghi thực vật với các môi trường sống ntn? HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Các cây sống nước - Mục tiêu: Tìm hiểu các cây sống nước 1) Các cây sống HS ho¹t động theo nhãm nước - GV thông báo cây tõng nhãm th¶o luËn theo sống nước chịu số ảnh hưởng môi c©u hái trường SGK - Yờu cầu HS quan sỏt - Giải thích biến đổi H36.2 trả lời câu hỏi mục h×nh d¹ng l¸ ë c¸c vÞ trÝ trên mặt nước chìm + Nhận xột vị trớ hỡnh dạng nước lá trên mặt nước, chìm + C¸c nhãm kh¸c bæ sung - Lá biến đổi để thích nghi nước? với môi trờng sống trôi - Lá biến đổi để thích nghi + Cây bèo tây có cuống lá - Chøa kh«ng khÝ gióp tr«i víi m«i trêng sèng tr«i næi phềnh to, xốp →cã ý nghÜa næi - Chøa kh«ng khÝ gióp tr«i g× ?so s¸nh cuèng l¸ næi Lop6.net (16) c©y sèng tr«i næi vµ sèng trªn c¹n? Hoạt động 2: Các cây sống trên cạn - Mục tiờu: Tìm hiểu đặc điểm cây sống trên cạn HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 2) Các cây sống trên cạn + Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước; lan rộng hút sương đêm + Lông sáp: Giảm thoát nước + Rừng rậm: ít ánh sáng cây vươn cao để nhận nhiều ánh sáng - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS đọc thông tin SGK trả SGK trả lời câu hỏi lời câu hỏi mục tr.120 + nơi khô hạn vì rễ - HS suy nghĩ tìm câu trả lại ăn sâu , lan rộng lời các em khác bổ sung + Lá cây nơi khô hạn có giải thích Yêu cầu nêu được: lông sáp có tác dụng gì ? + Vì cây mọc + Rễ ăn sâu: tìm nguồn rừng rậm thường vươn nước; lan rộng hút sương cao? đêm… Hoạt động 3: Đặc điểm cây sống môi trường đặc biệt - Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm cây sống môi trường đặc biệt HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 3) §Æc ®iÓm c©y sèng - Yờu cầu HS đọc thụng tin - HS đọc thụng tin SGK môi trường SGK trả lời : quan sỏt H36.4 thảo luận đặc biệt + Thế nào là môi trường nhóm giải thích các tượng trên sống đặc biệt? + kể tên cây sống →gọi 1-2 nhóm trả lời các môi trường này ? nhóm khác bổ sung + Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống cây này? Yêu cầu HS rút nhận xét - HS nhắc lại nhận xét chung thống hoạt động thể và môi trường ? *) Cñng cè- Hướng dẫn nhà - Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Hướng dẫn nhà: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" Lop6.net (17) Ngày soạn:05/02/2012 Ngày dạy: Lớp 6B:08/02/2012 Lớp 6C: 09 /02/2012 Chương VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 45 – Bài 37: TẢO I) Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu rõ môi trường sống và cấu tạo tảo thể tảo là thực vật bậc thấp Tập nhận biết số tảo thường gặp Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát nhận biết Thái độ: GD ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:Mẫu tảo xoắn để cốc thủy tinh , Tranh tảo xoắn, rong mơ, Tranh số tảo khác 2) Học sinh: Mẫu tảo xoắn để cốc thủy tinh III) Phương pháp: - vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK IV Tổ chức dạy học * Khởi động:(1p) - Mục tiêu: tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: gv ĐVĐ nội dung mở bài sgk HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tảo - Mục tiờu: HS nêu rõ môi trường sống và cấu tạo tảo thể tảo là thực vật bậc thấp 1) Cấu tạo tảo xoắn - GV giới thiệu mẫu tảo - C¸c nhãm HS quan s¸t mÉu t¶o xo¾n b¶ng m¾t, xoắn và nơi sống - Hướng dẫn HS quan sát tay nhËn d¹ng t¶o xo¾n sợi tảo phóng to trên ngoµi tù nhiªn - HS quan s¸t kÜ tranh cho tranh trả lời câu hỏi ? + Mỗi sợi tảo xoắn có cấu mét vµi em nhËn xÐt cÊu t¹o t¶o xo¾n vÒ: tạo nào ? + Vì tảo xoắn có mầu + Tæ chøc c¬ thÓ + CÊu t¹o TB lục ? + Mầu s¾c cña t¶o - GV giảng giải về: + Tên gọi tảo chất - Gäi mét vµi HS ph¸t biÓu rót kÕt luËn nguyên sinh có dải xoắn - Cơ thể tảo xoắn là sợi chứa diệp lục + Cách sinh sản tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xoắn:… - GV chốt lại vấn đề câu hỏi: ? Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn? - HS quan s¸t tranh rong Lop6.net (18) * GV giới thiệu môi m¬ →T×m c¸c ®iÓm gièng trường sống rong mơ gi÷a rong m¬ vµ c©y bµng - Hướng dẫn quan sát + Gièng nhau: h×nh d¹ng tranh rong mơ trả lời câu gièng c©y + Kh¸c ch­a cã rÔ th©n l¸ hỏi : ? Rong mơ có cấu tạo thËt sù - HS c¨n cø cÊu t¹o rong nào ? ? So sỏnh hỡnh dạng ngoài mơ và tảo xoắn trao đổi rong mơ với cây bàng nhãm rót kÕt luËn →Tìm đặc điểm giống và khác ? ? Vì rong mơ có cấu tạo màu nâu? - GV giới thiệu cỏch sinh - Thảo luận lớp tìm đặc * Tảo là thực vật bậc thấp cú cấu tạo đơn giản, có diệp lục sản rong mơ ? ®iÓm chung cña t¶o chưa có rễ, thân, lá → Thùc vËt bËc thËp cã đặc điểm gì ? - Tæ chøc th¶o luËn chung c¶ líp gióp HS hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi Hoạt động 2: Một vài tảo thường gặp - Mục tiờu: Làm quen vài tảo khác thường gặp 2) Một vài tảo thường gặp - Sử dụng tranh , giới - HS quan sát: Tảo đơn thiệu số tảo khác bào, tảo đa bào - Yêu cầu HS đọc thông - HS nhận xét đa tin SGK tr.124 rút nhận dạng tảo về: hình dạng xét hình dạng tảo ? cấu tạo, màu sắc - Tảo là thực vật bậc thấp, có Qua hoạt động và có →Nêu được: Tảo là thực hay nhiều tế bào nhận xét gì tảo nói vật bậc thấp, có hay chung? nhiều tế bào - Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Vai trò tảo - Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò tảo 3) Vai trß cña t¶o ? Tảo sống nước có lợi - HS thảo luân nhóm bổ g× sung cho - T¶o cã vai trß quan ? Với đời sống người - HS nêu vai trò tự nhiên và đời t¶o cã lêi g× ? tẩo tự nhiên và sống người ? Khi nào tảo có thể gây đời sống người h¹i ? - Nhận xét, chốt kiến thức *) Cñng cè- Hướng dẫn nhà - Củng cố :GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Hướng dẫn nhà Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" Chuẩn bị mẫu cây rêu Lop6.net (19) Ngày soạn:11/02/2012 Ngày dạy: Lớp 6B:14/02/2012 Lớp 6C: 16 /02/2012 Tiết 46 – Bài 38: RÊU - CÂY RÊU I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả rêu là thực vật đã có thân lá cấu tạo đơn giản So sánh với thực vật có hoa - Nhận biết quan sinh sản rêu và phát triển rêu - Nêu vai trò rêu Kỹ năng: - Tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phát triển, môi trường sống và vai trò cây rêu Thái độ: GD ý thức yêu thiên nhiên, b¶o vÖ c©y xanh II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Mẫu vật cây rêu(có túi bào tử), Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử, kính Lúp cầm tay.hình 38.2 2) Học sinh:Mẫu vật cây rêu(có túi bào tử) III) Phương pháp: vấn đáp – tìm tòi, trực quan – tìm tòi, dạy học nhóm IV) ) Tổ chức dạy học: * Khởi động (1p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập - Cách tiến hành: ĐVĐ nội dung đầu bài( SGK) HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: M«i trường sống rêu - Mục tiªu: Tìm hiểu đời sống rêu 1) Môi trường sống rêu - y/c hs đọc thông tin và Cá nhân trả lời - Rêu sống trên cạn, phát triển nêu môi trường sống môi trường ẩm ướt cây rêu - nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Quan sỏt cõy rờu - Mục tiờu: Mụ tả rờu là thực vật đó cú thõn lỏ cấu tạo đơn giản So sỏnh với thực vật cú hoa HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 2) Quan sát cây rêu - GV yờu cầu quan sỏt cõy - HS hoạt động theo nhóm + T¸ch rêi 1-2 c©y rªu rêu và đối chiếu H38.1 ? Nhận thấy quan s¸t b»ng kÝnh lóp + Quan sát đối chiếu với phận nào cây rêu ? - Tổ chức thảo luận trên tranh c©y rªu - Ph¸t hiÖn c¸c bé phËn lớp - Cho HS đọc đoạn thông cña c©y rªu Lop6.net (20) - Gäi 1-2 nhãm tr¶ lêi c¸c tin →GV giảng giải: Rễ giả có khả hút nhãm kh¸c bæ sung →HS tự rút đặc nước Thân, lá chưa có mạch ®iÓm chÝnh cÊu t¹o - Th©n ng¾n, kh«ng ph©n cµnh - L¸ nhá máng dẫn sống nơi đất cña c©y rªu - Rễ giả có khả hút nước ẩm ướt - Ch­a cã m¹ch dÉn - Yêu cầu so sánh rêu với rong mơ và cây bàng →tr¶ lêi c©u hái ? T¹i rªu xÕp vµo nhãm thùc vËt bËc cao? - GV tæng kÕt l¹i cho cã hÖ thèng Hoạt động 3:Túi bào tử và phát triển rêu - Mục tiêu: - Nhận biết quan sinh sản rêu và sù ph¸t triÓn cña rªu HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 3) Túi bào tử và phát triển - Yêu cầu HS quan sát - Quan sats tranh theo rêu tranh cây rêu có túi bào tử hướng dẫn GV rút → phân biệt các phần nhận xét: Túi bào tử có túi bào tử phần… - Yêu cầu HS quan sát - HS dựa vào H38.2 thảo tiếp H38.2 và đọc đoạn luận nhóm tìm câu - Cơ quan sinh sản la túi bào tử thông tin trả lời câu hỏi: trả lời + Cơ quan sinh sản - bổ sung cho rút nằm cây - Rêu sinh sản bào tử cây rêu là phận nào? kết luận ? cây rêu sinh sản - Bào tử này mầm phát triển gì? thành cây rêu ? Trình bày phát triển cây rêu? Hoạt động 4:Vai trò rêu - Mục tiêu: Nêu vai trò rêu HĐ GV HĐ HS Ghi bảng 4) Vai trß cña rªu - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS tự rút vai trò - Nội dung SGK th«ng tin tr¶ lêi c©u hái: rªu Rªu cã lîi Ých g× ? - GV gi¶ng gi¶i thªm : Hình thành đất; tạo than *) Cñng cè – hướng dẫn nhà(2p): - Củng cố GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài – hướng dẫn nhà :Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài, Chuẩn bị cây dương xỉ Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN