1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Di tích tháp cổ Lào tại huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22,31 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước ảnh hưởng nhiều văn hóa khác trải qua trình lịch sử lâu dài Trên khắp lãnh thổ đâu thấy hữu giá trị nhân văn, nhân tạo thời kì lịch sử qua Sự giao lưu văn hóa vượt xa khỏi lãnh thổ đất nước từ lâu đời để lại cơng trình di tích Là học viên ngành văn hóa học với say mê nghiên cứu, giải mã văn hóa Việt Nam tác giả nhiều nơi đất nước số quốc gia khu vực, tác giả muốn tìm hiểu sâu mối quan hệ Việt Lào khu vực vùng biên giới Ngoài việc để nâng cao hiểu biết cho thân tác giả cịn có tham vọng hiểu biết kết trình nghiên cứu cung cấp nhìn sâu sắc cho độc giả mối quan hệ Lào Việt ,về tình hữu nghị xây dựng từ nhiều kỉ qua Tháp cổ Lào hữu tình hữu nghị bền chặt Lào Việt Nam câu nói:”Việt-Lào hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà Cửu Long” Trên tinh thần tác giả lựa chọn đề tài “Di tích tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đơng, Tỉnh Điện Biên” làm nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài ” Di tích tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đơng, Tỉnh Điện Biên” Trước chưa có tác giả nghiên cứu mang tính mà chủ yếu viết mang tính thơng tin, báo chí số trang báo hay tạp chí tỉnh ngành văn hóa Các viết xoay quanh vấn đề công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo …Đề tài tác giả lựa chọn có nghiên cứu khoa học xác nhất, cập nhật bảo đảm đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1.Mục đích nghiên cứu đề tài Để nâng cao hiểu biết thân, thỏa mãn niềm đam mê nghiên cứu văn hóa, giải mã văn hóa tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu Ngoài tác giả muốn cung cấp cho độc giả sau đầy đủ thông tin xác cơng trình di tích tháp cổ người Lào đất nước ta , đồng thời đề tài tài liệu để giúp cho hoạt động nghiên cứu sau làm sở lí luận Tác giả cịn có mục đích mong muốn đề tài sau nghiên cứu độc giả tiếp nhận ngày nâng tầm mối quan hệ hữu nghị Việt Lào Trong vai trò người làm du lịch tác giả muốn quảng bá hình ảnh tháp cổ huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Xây dựng tuyến điểm du lịch “con đường qua tháp cố Lào Tây Bắc” thành chương trình du lịch đặc sắc hấp dẫn Cuối mục đích nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành để hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ văn hóa học phát triển lên cao tương lai gần 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Giới thiệu tổng quan vùng đất dân cư huyện Điện Biên Đông - Giới thiệu dẫn chứng trình cư trú người Lào địa bàn huyện Điện Biên Đông 3 - Giới thiệu lịch sử trình xây dựng phát triển tháp vùng nghiên cứu -Tìm giá trị : Văn hóa, khoa học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc… làm minh chứng rõ ràng cho giá trị đề tài - Tìm tương đồng giao thoa văn hóa Lào với cư dân sinh sống vùng nghiên cứu - Giải mã biểu tượng văn hóa phật giáo Lào trang trí tháp - Làm rõ mối quan hệ Lào Việt thơng qua giá trị văn hóa hữu khu tháp cổ - So sánh tương đồng,cộng sinh văn hóa hai khu tháp cổ huyện - Giới thiệu hoạt động tôn giáo nghi lễ người Lào hai khu tháp cổ - Tìm chứng minh vai trị tháp cổ Lào văn hóa cư dân địa - Giải mã truyền thuyết quanh tháp cổ huyền bí Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn “Di tích tháp cổ lào huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên” 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài -Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 1981 năm di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia cần bảo tồn Ngoài đề tài nghiên cứu mở rộng nhiều năm 1569 -1594 khoảng thời gian tháp xây dựng tài liệu tác giả lựa chọn để trích lọc thơng tin cần thiết -Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ yếu khu vực hai xã Mường Luân Chiềng Sơ huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên ngồi luận văn mở rộng nghiên cứu sang số địa điểm khác vùng tây bắc như: Mường Và-Sốp Cộp- Sơn La, Mường Bám Thuận Châu Do đặc thù vùng núi tây bắc văn hóa canh tác, di cư xưa cư dân địa di tích chùa tháp Lào nằm rải rác khắp vùng tây bắc , đề tài cần mở rộng phạm vi vùng nghiên cứu để thấy ảnh hưởng văn hóa Lào-của phật giáo tiểu thừa Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học để đạt hiệu tốt cần phối hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Dưới phương pháp cụ thể sử dụng trình nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu(Phương pháp bàn) Nghiên cứu cơng trình cơng nhận di tích tức cơng trình có độ tuổi tồn lâu thơng tin cần chắt lọc Nhiều nguồn thơng tin khác tính xác thực cần thiết phải kiểm chứng để đến kết luận xác Sau có tài liệu từ kênh thông tin mở, từ bảo tàng thư viện tỉnh Điện Biên, tài liệu cung cấp từ giảng viên hướng dẫn đề tài tác giả làm công tác chắt lọc thông tin xếp viết chờ đợi phương pháp nghiên cứu sau để kiểm chứng xác 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa, điền dã Trải qua nhiều lần tới khu vực thông tin tài liệu thu thập trước tác giả tổng hợp lại định hướng cho chuyến để bổ xung thơng tin cịn thiếu cho đề tài nghiên cứu Ngoài tác giả sử dụng cộng tác viên điền dã để gửi tư liệu cho tác giả sử lý 5.3 Phương pháp vấn, điều tra thông tin Tác giả đến khu vực nghiên cứu để vấn cư dân địa đặc biệt người Lào cư trú quanh khu vực tháp cổ để có thơng tin cần thiết đặc biệt để khai thác truyền thuyết huyền thoại huyền bí lưu truyền dân gian mà có cư dân địa nắm 5.4 Các phương pháp nghiên cứu khác sử dụng trình nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nhiều ngành khoa học khác để đến thơng tin xác như: - Phương pháp tư logic - Phương pháp so sánh Ngồi phương pháp sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin quan trọng Bằng thơng tin tác giả có từ nguồn khác như: sách, báo, tạp chí, internet… tác giả tổng hợp lại thành chỉnh thể hoàn chỉnh cho luận văn Những đóng góp đề tài 6.1 Luận văn cơng trình nghiên cứu cách chỉnh thể hoàn chỉnh đề tài tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên 6.2.Luận văn tài liệu tốt cho công tác bảo tồn trùng tu tôn tạo sau sở giá trị hình ảnh mà đề tài tìm ra, đồng thời luận văn tài liệu quan trọng cho hoạt động hướng dẫn thuyết minh nghành du lịch 6 6.3.Luận văn làm sở lí luận cho cơng trình sau nghiên cứu tháp cổ Lào địa bàn lãnh thổ Việt Nam.Và đặc biệt luận văn tiếp tục phát triển thành luận án tác giả tiến hành tương lai gần 6.4 Kết nghiên cứu đề tài phần giúp đánh giá mức độ ảnh hưởng phật giáo Lào cư dân vùng ven biên giới Việt Lào Bên cạnh đề tài nhấn mạnh mối quan hệ hữu nghị hai nước Lào-Việt, nâng cao tình đồn kết Việt-Lào anh em 6.5 Đề tài có đóng góp quan trọng mở hướng khai thác cho du lịch khám phá miền tây bắc thơng qua chương trình du lịch”con đường quan tháp cổ Lào tây bắc Việt Nam” Mở hội phát triển cho cư dân huyện Điện Biên Đông tương lai 7.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu ,kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn có cấu trúc chương chính: Chương 1: Tổng quan chung huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên Chương : Giá trị tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đông Chương 3: Tháp cổ Lào đời sống văn hóa huyện Điện Biên Đơng Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1.Vùng đất người huyện Điện Biên Đông 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Địa hình 1.1.1.2 Khí hậu thổ nhưỡng 1.1.2.Điều kiện xã hội 1.1.2.1 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 1.1.2.2 Dân cư 1.2 Lịch sử hình thành tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đông 1.2.1.Tháp cổ Lào xã Mường Luân ,huyện Điện Biên Đông 1.2.1.1 Lịch sử xây dựng tồn tháp Mường Luân 1.2.1.2 Di tích quốc gia tháp Mường Ln tơn tạo 1.2.1.3.Q trình tồn trùng tu tháp 1.2.2.Tháp cổ Lào Xã Chiềng Sơ ,huyện Điện Biên Đông 1.2.2.1.Lịch sử xây dựng tồn tháp Chiềng Sơ 1.2.2.2 Tháp cổ xuống cấp trầm trọng 1.2.2.3.Quá trình tồn trùng tu tháp Tiểu kết chương Chương GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG NGỌN THÁP CỔ TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 2.1 Tháp cổ Lào xã Mường Luân 2.1.1.Giá trị kiến trúc nghệ thuật 2.1.1.1.Giá trị kiến trúc xây dựng tháp phật giáo 2.1.1.2.Sự kết hợp kiến trúc phật giáo Lào-Việt 2.1.2.Giá trị điêu khắc 2.1.2.1.Phù điêu tháp 2.1.2.2.Nghệ thuật tạo hình, tạc tượng 2.1.3.Giá trị lịch sử 2.1.3.1.Dấu tích giao thoa văn hóa Lào-Việt 2.1.3.2.Nơi ghi dấu tình hữu nghị Việt-Lào 2.1.4 Giá trị kinh tế việc khai thác di tích phục vụ phát triển du lịch 2.2.Tháp cổ Lào xã Chiềng Sơ 2.2.1.Giá trị kiến trúc nghệ thuật 2.2.1.1.Giá trị kiến trúc xây dựng tháp phật giáo 2.2.1.2.Sự kết hợp kiến trúc phật giáo Lào-Việt 2.2.2.Giá trị điêu khắc 2.2.2.1.Phù điêu tháp 2.2.2.2.Nghệ thuật tạo hình, tạc tượng 2.2.3.Giá trị lịch sử 2.2.3.1.Dấu tích giao thoa văn hóa Lào-Việt 2.2.3.2.Nơi ghi dấu tình hữu nghị Việt-Lào 2.2.4 Giá trị kinh tế việc khai thác di tích phục vụ phát triển du lịch Tiểu kết chương 10 Chương THÁP CỔ LÀO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CƯ DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐƠNG 3.1.Nghi thức, nghi lễ khu tháp cổ 3.1.1 Nghi thức thờ cúng 3.1.1.1 Nghi thức thờ cúng tháp Mường Luân 3.1.1.2.Nghi thức thờ cúng tháp Chiềng Sơ 3.1.2.Hoạt động lễ hội khu tháp cổ Lào 3.1.2.1 Tháp cổ Mường Luân dịp tết cổ truyền Lào lễ hội địa phương 3.1.2.2 Tháp Chiềng Sơ hoạt động lễ hội 3.2 Tháp cổ Lào minh chứng cho tình hữu nghị Lào Việt huyện Điện Biên Đơng 3.2.1.Sự giao thoa văn hóa Lào-Việt cư dân vùng 3.2.2.Tháp cổ Lào nơi sinh hoạt chung cư dân địa 3.2.3 Tháp cổ truyền thuyết lưu truyền vùng 3.3 Sự khác biệt giao thoa văn hóa cư dân hai khu tháp cổ Mường Luân Chiềng Sơ 3.3.1 Sự khác biệt văn hóa nhà trang phục 3.3.2 Sự khác biệt văn hóa mưu sinh Tiểu kết chương 11 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... Đông, Tỉnh Điện Biên Chương : Giá trị tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đông Chương 3: Tháp cổ Lào đời sống văn hóa huyện Điện Biên Đông Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN... nghiên cứu luận văn ? ?Di tích tháp cổ lào huyện Điện Biên Đơng, Tỉnh Điện Biên? ?? 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài -Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 1981 năm di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia... Lịch sử hình thành tháp cổ Lào huyện Điện Biên Đông 1.2.1 .Tháp cổ Lào xã Mường Luân ,huyện Điện Biên Đông 1.2.1.1 Lịch sử xây dựng tồn tháp Mường Luân 1.2.1.2 Di tích quốc gia tháp Mường Luân tơn

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w