1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch bài học môn Tập đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để trả lời được câu hỏi đó thì chúng ta tìm hiểu qua bài: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn” - Ghi tên bài lên bảng, gọi hs nhắc lại tên bài... - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.[r]

(1)Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN Sinh viên thực tập: Chung Tuấn Thanh Trường thực tập: Trường Tiểu Học Phạm Hồng Thái Lớp: 2Đ Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thanh Trúc I Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu bài học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người; kiêu căng, xem thường người khác ( trả lời CH1, 2, 3, 5) - Học sinh khá, giỏi trả lời CH4 - KNS: Kĩ tư sáng tạo, kĩ định II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to - Bảng phụ ghi sẵn các câu đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp - Khởi động hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Vè chim” và trả lời các câu hỏi sau: + Tìm tên các loài chim kể bài + Em Thích chim nào bài? Vì sao? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Giáo viên treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Đây là tên nhân vật chính câu chuyện Hôm các em đọc truyện có tên Một trí khôn trăm trí khôn Vì trí khôn lại trăm trí khôn? Để trả lời câu hỏi đó thì chúng ta tìm hiểu qua bài: “ Một trí khôn trăm trí khôn” - Ghi tên bài lên bảng, gọi hs nhắc lại tên bài - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Tập thể hát - Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “ Vè chim”và trả lời câu hỏi: + HS TB, yếu trả lời: sáo, chìa vôi, chim sâu, tu hú, cú mèo +HS khá, giỏi trả lời - Anh thợ săn đuổi theo gà - Có chồn chạy - Một trí khôn trăm trí khôn Tiết 1: 3.2 Luyện đọc: a Đọc mẫu: b Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:  Đọc câu: - Cho hs nối tiếp đọc câu - Trong bài tập đọc thầy thấy có số từ các em đọc còn sai bây thầy cho các em đọc lại các từ như: Lop2.net - HS lắng nghe, theo dõi - HS nối tiếp đọc câu đến hết bài (2) cuống quýt, buồn bã, vọt - Cho học sinh đọc các từ: cuống quýt, buồn bã, vọt - GV sửa lỗi phát âm cho hs - Học sinh đọc cá nhân, lớp  Đọc đoạn trước lớp: - Bài tập đọc có đoạn: - Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? + Đoạn 1: Gà Rừng……mình thì có hàng trăm + Đoạn 2: Một buổi sáng….chẳng còn trí khôn nào cả? + Đoạn 3: Đắn đo lúc……chạy biến vào rừng + Đoạn 4: Phần còn lại - Treo bảng phụ đoạn cần ngắt giọng lên bảng lớp - Hướng dẫn: Để đọc tốt đoạn văn này các em cần ngắt giọng chỗ gạch sổ và nhấn giọng từ phấn màu - Giáo viên đọc mẫu + Chợt thấy người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào cái hang // - Chú ý các em đọc đúng các câu sau giọng hồi hộp, lo sợ - Giáo viên sửa lỗi phát âm học sinh - GV hướng dẫn hs đọc với giọng người dẫn truyện chậm rãi; giọng Chồn lúc hớm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện lại chân thành; giọng Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bĩnh tĩnh, tự tin Nhấn giọng các từ ngữ: trí - hs đọc nhóm khôn, coi thường, có một, hàng trăn, cuống quýt, đằng trời, thọc,…  Đọc đoạn nhóm - hs thi đọc bài - Cho học sinh đọc đoạn nhóm, giáo viên uốn nắn cách đọc cho hs - Cho học sinh thi đọc các nhóm theo bài - Tuyên dương nhóm đọc tốt, chính xác, rõ lời nhân vật truyện - Nghĩ tiết - hs đọc đoạn thầm1 Tiết 2: -Học sinh trung bình, yếu trả lời: “ Chồn 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: ngầm coi thường bạn Ít sao? - Cho hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi Mình thì có hàng trăm” - Học sinh nhận xét thường Gà Rừng? - hs đọc đoạn thầm2 -Học sinh trung bình trả lời: Khi gặp - Cho học sinh nhận xét và hỏi lại nạn, Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ - Cho hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: điều gì - hs đọc đoạn thầm3 Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, Chồn nào? -Học sinh trung bình, yếu trả lời: Gà Rừng giả chết vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời - Cho hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Lop2.net (3) Câu hỏi 3: Gà Rừng nghĩ mẹo gì để hai thoát nạn? Câu hỏi 4: Thái độ Chồn Gà Rừng thay đổi sao? cho Chồn vọt khỏi hang - Học sinh khá, giỏi trả lời: Chồn thay đổi hẳn thái độ ; nó tự thấy trí khôn bàn còn trăm trí khôn mình (Kĩ tư sáng tạo) Câu hỏi 5: Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý? - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn tên truyện theo gợi ý a Gặp nạn biết khôn b Chồn và Gà Rừng c Gà Rừng thông minh - HS thảo luận nhóm để chọn tên truyện - GV chốt lại: Trong tên truyện đã cho, hs chọn tên nào đúng Điều cần là các em hiểu ý nghĩa cái tên và giải thích vì soa chọn tên Ví dụ: + Chọn Gặp nạn biết khôn vì tên nói lên nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện + Chọn Chồn và Gà Rừng vì tên là tên hai nhân vật chính câu chuyện, cho biết câu chuyện nói tình bạn hai nhân vật + Chọn Gà Rừng thông minh vì đó là tên nhân vật đáng ca ngợi truyện Đặt tên truyện phù hợp với chủ điểm Chim chóc - Qua bài học này muốn khuyên chúng ta điều gì? - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh giỏi trả lời: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh gặp khó khăn, hoạn nạn Đồng thời khuyên chúng ta kiêu căng, xem thường người khác - hs đọc - Có nhân vật: Gà Rừng và Chồn - hs phân vai và đọc nhóm 3: Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn - Treo bảng phụ gọi hs đọc 3.4 Luyện đọc lại: - Trong truyện có nhân vật? - Cho học sinh phân vai nhóm và thi đọc - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay 3.5 Củng cố - dặn dò: - Hôm chúng ta học bài gì? - Em thích vật nào truyện? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Về nhà các em có thể kể cho người thân, bạn bè nghe câu chuyện này và chuẩn bị bài kế tiếp: “Cò và Cuốc” Lop2.net - Một trí khôn trăm trí khôn - hs trả lời (Kĩ định) (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w