Củng cố – dặn dò - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của h/s để ta được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.. - Nhận xét tiết học..[r]
(1)TUẦN 15 Thứ Ngày soạn : 28/11 Tiết 1: Chào cờ Ngày dạy: 29/11 Nhận xét tuần 14 Tiết + : Tập đọc HAI ANH EM ( Phương thức tích hợp : Trực tiếp ) I Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài Đọc đúng các từ : lấy lúa , đỗi , ngạc nhiên , ôm chầm - Hiểu nghĩa các từ mới: công , kì lạ - Hiểu ý nghĩa bài: Sự quan tâm ,lo lắng cho nhường nhịn hai anh em - GD h/s tình cảm anh em chân với tay Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III.Các hoạt động dạy học ( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp ) Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc bài : Nhắn tin.TLCH - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Luyện đọc : * GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó - Y/C đọc lần hai * Luyện đọc đoạn ? Bài chia làm đoạn ? tg 1’ Hoạt động học Tctv - Hát 5’ - h/s đọc – TLCH - Nhận xét 1’ - Nhắc lại đầu bài Cn-đt 29’ - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu Lấy lúa , đỗi , Ngạc nhiên ôm chầm Cn-đt - Đọc câu lần hai - Bài chia đoạn 87 Lop2.net (2) Đó là đoạn nào? * Đoạn 1: - H nêu các đoạn - hs đọc đoạn – Nhận xét - h/s đọc lại đoạn * Đoạn 2: BP: y/c đọc - h/s đọc đọan + Nghĩ vậy,/ người em đồng/ lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.// - Hợp lẽ phải - h/s đọc lại đoạn GT: công - YC đọc lại đoạn * Đoạn 3: BP: y/c đọc đúng - h/s đọc đoạn 3- nhận xét + Thế rồi/ anh đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.// - hs đọc lại đoạn * Đoạn 4: GT: kì lạ - h/s đọc - Lạ đến mức không ngờ - hs đọc lại đoạn - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng số từ ? Nêu cách đọc toàn bài? * Đọc nhóm - Luyện đọc nhóm * Thi đọc - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn - Lớp nhận xét bình chọn - h/s đọc bài - HS đọc ĐT Nhận xét- Đánh giá *Luyện đọc toàn bài: Tiết c Tìm hiểu bài: * Câu hỏi - YC đọc thầm đoạn TLCH * Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn? - Người em nghĩ gì và đã làm gì? Nhắc lại 15’ - Đọc thầm đoạn - Họ chia thành hai đống - Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phần lúa mình phần lúa anh thì thật không công bằng” - Người em đã lấy lúa mình 90 Lop2.net (3) bỏ thêm vào phần anh *Câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn TLCH * Người anh nghĩ gì và dã làm gì? - Người anh nghĩ: Em ta sống mình vất vả Nếu phần ta phần chú thì thật không công - Người anh đã đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần em *Câu hỏi 3: - YC đọc thầm đoạn TLCH * Mỗi người cho nào là công bằng? - Người em cho rằng: Chia cho anh nhiều vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi công - Người anh cho rằng: Chia cho em nhiều vì em sống mình vất vả công * Câu hỏi 4: - YC đọc thầm đoạn TLCH * Hãy nói câu tình cảm hai anh em? - Anh em yêu thương, đùm bọc lẫn - Anh em thể tay chân - Rách lành đùm bọc yêu thương đỡ đần - Qua câu chuyện này thấy tình cảm hai anh em ntn? - Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn - Là anh em gia đình phải ntn? *Luyện đọc lại - Đọc toàn bài - Thương yêu , đùm bọc , chia sẻ buồn vui với 17’ - nhóm thi đọc - Nhận xét – bình chọn 4.Củng cố dặn dò: 3’ - Là anh em chúng ta phải biết nhường nhịn yêu thương - nghe 91 Lop2.net (4) để sống gia đình thêm hạnh phúc - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết 5: Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu - Biết cách thực phép trừ có nhớ : dạng 100 trừ số có hai chữ số Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn trục - Thực thành thạo các dạng toán trên - HS có óc tư toán,yêu thích môn học, vận dung vào thực tế - TCtv nhắc lại theo y/c học sinh II Đồ dùng dạy - học - Giáo án, SGK - Bảng III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Ổn định - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ - KT VBT làm nhà HS - GV NX Bài a Giới thiệu bài: - Tiết học hôm cô cùng lớp học bài: 100 trừ số - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung * GV HD HS tự tìm cách thực phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - + Dạng 100- 36 : GV viết PT lên bảng - GV viết phép tính lên bảng 100 – 36 = ? - Muốn tính kết phép tính tg 1’ Hoạt động học - Hát 4’ - Để bài tập lên bàn 1’ - HS nhắc lại đầu bài 12’ - HS tự nêu vấn đề và cách thực 92 Lop2.net (5) này thường ta phải thực nào ? - GV đặt tính 100 - 36 64 - Gọi HS đọc cách tính b) Dạng 100 – - Tương tự dạng 100 – 36 * Chú ý đặt tính theo cột hàng dọc viết đầy đủ SGK - Nếu hàng ngang thì không cần nêu (viết) chữ số bên trái kết tính - Gọi HS đọc cách tính - Yêu cầu HS mở SGK xem cách làm trên bảng và SGK có giống không - HS nêu cách đặt tính - Đọc cánh tính CN_ĐT - Nghe và ghi nhớ + Dạng 100 - 5: GV viết phép tính trừ 100 - lên bảng - GV ghi lên bảng - GV nêu: viết phép tính hàng ngang không cần viết số đằng trước Thực hành Bài 1: Tính 7’ - Y/c HS làm bài vào bảng - GV NX sửa sai cho HS Bài tập : Tính nhẩm 8’ - Khuyến khích HS nhẩm - Mẫu : 100 – 20 = ? - Nhẩm 10 chục – chục = chục Vậy : 100 – 20 = 80 áp dụng vào mẫu HS nhẩm tiếp - Các phép tính còn lại cho HS nêu cách làm - GV chỉnh sửa cho HS Củng cố - dặn dò - Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học - HS nêu yc bài - Làm bảng lớp ,bảng 100 100 100 100 - - - 22 - 96 91 78 97 - Nhận xét sửa sai - Nêu y/c bài - Theo dõi làm mẫu - HS nêu cách làm 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 100 - 69 31 bài: - HS NX 2’ 93 Lop2.net (6) Ngày soạn : 28/11 Ngày dạy : 30/11 Thứ Tiết 1: Thể dục GV chuyên dạy Tiết 2: Toán TÌM SỐ TRỪ I Mục tiêu - Biết tìm x các bài tập dạng ; a-x=b (với a,b là các số có không quá hai chữ số ) sử dụng môi quan hệ các thành phần và kết phép tính ( Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu ) - Nhận biết số trừ, số bị trừ , hiệu - Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết - Vận dung cách tìm số trừ vào giải bài toán nhanh ,đúng - Vận dụng vào sống II Đồ dùng dạy - học - Hình vẽ SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn BT2 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy tg Hoạt động học Ổn định 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ 4’ - Gọi HS lên bảng thực PT - H lên bảng - KT VBT làm nhà HS HS HS 100 100 - - 32 - GV NX cho điểm 93 68 Bài a.Giới thiệu bài 1’ - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung - HS nhắc lại đầu bài * GV HD HS cách tìm số trừ 8’ biết số bị trừ và hiệu - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS QS hình vẽ nêu lại bài toán nêu bài tập - HS QS hình vẽ nêu lại bài toán có 10 ô vuông, sau lấy số ô vuông thì còn lại ô vuông Hãy tìm số ô vuông bị lấy - GV nói số ô vuông lấy là chưa biết, ta gọi số đó là x Có 10 ô vuông (GV viết số 10 lên bảng), lấy số ô vuông chưa biết -(GV viết tiếp dấu - và chữ x bên phải số 10) còn lại ô vuông (GV 94 Lop2.net (7) viết tiếp = vào đường viết để thành 10 - x = ? Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV ghi lên bảng 10 – x = x = 10 – x=4 Thực hành Bài 1: Tìm x 5’ - GV HD PT các PT còn lại yc HS làm vào bảng - GV NX chỉnh sửa - HS đọc lại PT: mười trừ x - HS nêu lại thành phần phép trừ, HS gọi tên: “10 là số bị trừ, x là số trừ, là hiệu” - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu số - vài HS nhắc lại - HS đọc thuộc lớp - HS nêu yc bài - HS nhắc lại cách tìm số trừ - Làm bảng lớp , bảng 15 + x = 10 15 – x = x = 15 – 10 x = 15 – x=5 x=7 - Nhận xét bài bạn Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống 6’ - GV treo bảng phụ -Y/c HS lên bảng điền - HS nêu yc bài - HS nêu lại cách tìm số trừ - HS làm bài vào H lên bảng Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - GV NX sửa sai - Nhận xét bài bạn Bài 3: Bài toán - Gọi HS tóm tắt và giải - GV NX Củng cố - dặn dò - Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học 7’ 3’ - HS đọc đề toán - H tóm tắt H giải Tóm tắt Có : 35 ôtô Còn lại : 10 ôtô Rời bến :….ô tô? Bài giải Số ô tô rời bến là : 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô - HS NX 95 Lop2.net (8) Tiết 3: Chính tả ( tập chép ) HAI ANH EM I Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp Làm đúng các bài tập chính tả Phân biệt: ai/ ay; s/ x - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học - Tctv: Đọc lại ,đọc cn-đt II Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn 2, nội dung bài tập 2,3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ: - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung: * Đọc đoạn viết tg 1’ 3’ Hát 1’ - Nhắc lại 3’ Cn-đt - Nghe – h/s đọc lại - Anh mình còn phải nuôi vợ con…không công ? Suy nghĩ cua rngười em ghi với dấu câu nào? - Xoá các từ khó – YC viết bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - YC viết bài - Đọc lại bài, đọc chậm tctv - h/s lên bảng viết – lớp viết b/c kẽo kẹt ngủ bờ sông lặn lội - Nhận xét ? Tìm câu nói lên suy nghĩ người em? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: Hoạt động học - Viết dấu ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm 3’ - Phần lúa , nghĩ , nuôi vợ CN - ĐT - Viết bảng đọc lại 15’ - Nghe- h/s đọc lại - Nhìn bảng chép bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai 96 Lop2.net (9) - GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết h/s * Chấm, chữa bài: 2’ Thu 7- bài chấm điểm c HD làm bài tập: * Bài 2: 3’ - YC làm bài – chữa bài * Bài 3: - YC làm bài – chữa bài - Nhận xét - đánh giá Củng cố – dặn dò - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học 2’ * Tìm và ghi vào chỗ trống - Từ có chứa vần ai: Mai, hai, tai, chai, hái, trái, … - Từ có chứa vần ay: vay mượn, thợ may, máy bay, cày cấy,… - Đọc c/n - đt - Nhận xét Cn-đt * Chứa tiếng bắt đầu s/ x - Chỉ thầy thuốc: bác sĩ, y sĩ - Chỉ tên loài chim: chim sẻ, chim sâu, sáo sậu, sơn ca,… - Trái nghĩa với đẹp: xấu - Trái nghĩ với còn: - Chỉ động tác hiệu đồng ý đầu: gật 2’ Tiết 4: Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết2) ( Phương thức tích hợp : Toàn phần ) I Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Có thái độ đồng tình với các hành động giữ gìn trường lớp đẹp.Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm học sinh II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ, bài tập - Trò chơi tìm đôi III.Các hoạt động dạy học: ( Nội dung BVMT tích hợp : Toàn phần ) 97 Lop2.net (10) Hoạt động dạy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Con đã làm gì để góp phần làm cho trường lớp đẹp? - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b Nội dung: * Hoạt động 1: - Giao tình cho các nhóm - YC trình bày - KL: Cần phải thực đúng các quy định vệ sinh trường lớp để giữ trường lớp đẹp tg 1’ 3’ Hoạt động học - Hát - Trả lời 1’ - Nhắc lại 10’ * Đóng vai sử lý tình - Mỗi nhóm tình + Tình 1: Mai và An cùng trực nhật định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện An sẽ… + Tình 2: Nam rủ Hà: Mình vẽ hình Đô- rê - mon lên tường Hà + Tình 3: Thứ nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa sân trường mà bố hứa cho Long chơi công viên Long sẽ… - Đại diện các nhóm trình bày * Hoạt động 2: 10’ * Thực hành làm đẹp trường lớp - YC tham gia làm đẹp trường lớp - Thực hành vệ sinh dọn dẹp lớp học - Cho h/s làm vệ sinh lớp học - Quan sát lớp học sau thu dọn - Nêu suy nghĩ mình xong - KL: Mỗi h/s cần tham gia làm việc cụ thể vừa sức để giữ gìn trường lớp đẹp Đó là - Lắng nghe quyền và bổn phận h/s * Hoạt động 3: - Phổ biến luật chơi - YC lên bốc thăm tìm bạn có phiếu tương ứng làm thành đôi - Nhận xét – tuyên dương 7’ * Trò chơi: Tìm bạn - 10 h/s tham gia chơi Đôi nào tìm nhanh và đúng thì thắng - H chơi , bạn còn lại cổ vũ 98 Lop2.net (11) Củng cố – dặn dò - Giữ gìn trường lớp đẹp là quyền và bổn phận h/s để ta sinh hoạt, học tập môi trường lành - Nhận xét tiết học 3’ - Ghi nhớ và làm để BVMT lành ********************************************** Ngày soạn : 28/11 Ngày dạy: 1/12 Thứ Tiết 1: Tập đọc BÉ HOA I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư bé Hoa bài Đọc dúng : em Nụ, lớn lên , đưa võng , nắn nót - Hiểu nghĩa các từ mớí : đen láy - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em , biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ - GD h/s biết yêu thương ,chăm sóc người thân gia đình - Tctv đọc cn-đt ,đọc lại II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc và TLCH bài: Hai anh em - Nhận xét – ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Luyện đọc : * GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó - Y/C đọc lần hai tg 1’ Hoạt động học Tctv - Hát 4’ - hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi 1’ - Nhắc lại Cn-đt 12’ - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu Lớn lên em nụ Nắn nót đưa võng CN - ĐT - Đọc câu lần hai đọc lại 99 Lop2.net (12) * Luyện đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn- Nêu các đoạn - h/s đọc đoạn – nhận xét - Đen láy: Màu đen sáng và long lanh - h/s đọc lại * Đoạn 1: GT: đen láy - YC đọc lại * Đoạn 2: BP: y/c đọc - h/s đọc – nhận xét + Bây giờ/ Hoa đã là chị rồi.// Mẹ có thêm em Nụ.// Em Nụ môi đỏ hồng,/ trông yêu lắm.// Em đã lớn lên nhiều.// Hoa yêu em lắm/ và Hoa thích đưa võng ru em ngủ.// - h/s đọc – nhận xét - YC đọc lại đoạn * Đoạn 3: - h/s đọc - h/s đọc lại – nhận xét - Đọc toàn bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng mang tính trò chuyện, tâm tình Hoa trò chuyện với bố - Đọc nhóm - nhóm cùng đọc đoạn ? Nêu cách đọc toàn bài? * Đọc nhóm * Thi đọc Nhận xét- Đánh giá * Đọc toàn bài c Tìm hiểu bài: - YC đọc thầm bài – TLCH ? Con biết gì gia đình Hoa? ? Em Nụ đáng yêu ntn? ? Hoa đã làm gì giúp mẹ? ? Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong muốn điều gì? cn-đt - ĐT - h/s đọc toàn bài 9’ - Gia đình Hoa gồm người: Bố, mẹ, Hoa, em Nụ - Em Nụ da đỏ hồng, mắt mở to, tròn, đen láy - Hoa đã giúp mẹ cách ru cho em ngủ, trông em - Hoa kể em Nụ, chuyện Hoa hết bài hát ru em Hoa mong muốn nào bố về, bố dạy thêm bài hát khác cho Hoa 100 Lop2.net (13) ? Qua bài tập đọc thấy Hoa là người ntn? * Luyện đọc lại 6’ Củng cố dặn dò - Con học tập điều gì bé Hoa? 2’ - Hoa yêu thương em biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ - Các nhóm thi đọc - Nhận xét – bình chọn Cn-đt - Yêu thương em bé, chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ - Nhận xét tiết học Tiết 2: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CỐC I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm , hình dáng số loài cốc - Biết cách vẽ và vẽ cái cốc - Biết yêu quý , giữ gìn các sản phẩm mình tạo nên II Chuẩn bị: - GV: Chọn cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để HS so sánh - HS: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra đồ dùng học sinh: - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung * Quan sát nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu và gới ý để HS nhận biết các loaị cốc - Gợi y cho HS trả lời câu hỏi: + Trang trí đường diềm có tác dụng gì? + Cách vẽ các hoạ tiết nào? tg 1’ 3’ Hoạt động học HS hát - Lớp trưởng báo cáo 1’ - HS lắng nghe 3’ - HS quan sát và theo dõi + Loại có miệng rộng đáy + Loại có miệng và đáy + Loại có đế, tay cầm + Trang trí khác + Làm các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh - Trang trí cho cốc thêm đẹp - HS tự tìm và nêu 101 Lop2.net (14) * Cách vẽ: 4’ - Gv hướng dẫn cách vẽ: + Vẽ phác hình bao quát +Vẽ miệng cốc + Vẽ thân và đáy cốc + Vẽ tay cầm ( có) - Gv cho HS xem số cốc và gợi ý cách trang trí - HS theo dõi - HS quan sát - HS tự chọn màu cho bài vẽ mình + Vẽ màu không ngoài hoạ tiết + Vẽ thêm màu cho đẹp c Thực hành: 20’ - GV gợi í cho HS chọn màu và - HS nêu lại: + Chọn mẫu vẽ vẽ - Hướng dẫn xếp bố cục + Sắp xếp bố cục cho cân đối + Vẽ phác các phận chính, phụ + Tô màu - Động viên các em hoàn thành + Hoàn chỉnh bài vẽ - Nhắc lại cách vẽ, nhận xét mẫu vật bài, tuyên dương nhóm - HS tìm các bài vẽ đẹp theo ý thích hoàn thành bài nhanh, gọn gàng … d Nhận xét, đánh giá: 2’ - Gv tổ chức cho HS nhận xét - Nhận xét bài các bạn - Lắng nghe bài vẽ các bạn - Gv nhận xét và đánh giá - Ghi nhớ học Củng cố, dặn dò: 1’ - Nhận xét học, nhắc HS sưu tầm tranh ảnh, quan sát các vật quen thuộc - Dặn dò, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng ,đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng , đường thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng - Tctv nhắc lại cn-đt II Đồ dùng dạy - học - Thước kẻ, bút III Các hoạt động dạy - học 102 Lop2.net (15) Hoạt động dạy tg Hoạt động học Ổn định 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ 4’ - Gọi HS lên bảng thực PT HS HS 32 - x = 14 20 – x = 10 x = 32 – 14 x = 20 – 10 x = 17 x = 10 - GV NX cho điểm HS - Nhận xét bài bạn Bài a Giới thiệu bài 1’ - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài b Nội dung *Giới thiệu đường thửng AB : 9’ - GVHD : Chấm hai điểm A và B - HS vẽ vào dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến điểm B ta doạn thẳng Ta gọi tên đoạn thẳng đó là : Đoạn thẳng AB - HS nhắc lại : “Có hai điểm A GV ghi bảng : và B dùng thước thẳng nối điểm A B A với điểm B ta đoạn thẳng AB” Đoạn thẳng AB * Lưu ý : Người ta kí hiệu tên điểm chữ in hoa * Hướng dẫn HS nhận biết đường thẳng : - Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB hai phía Ta đường thẳng AB và viết là “đường thẳng AB” A B Tctv cn-đt Nhắc lại - HS nhắc lại : “Kéo dài đoạn thẳng AB hai phía, ta đường thẳng AB * Giới thiệu điểm thẳng hàng: - GV chia sẵn điểm ABC trên bảng : GV nêu : điểm ABC cùng nằm trên đường thẳng ta nói A,B,C là điểm thẳng hàng A B C - HS nhắc lại : “Ba điểm ABC cùng nằm trên đường thẳng ta nói ABC là điểm thẳng hàng” 103 Lop2.net (16) - VD : Thầy chấm thêm điểm D ngoài đường thẳng Vậy điểm có thẳng hàng không ? - diểm A,B,D không cùng nằm trên đường thẳng nào nên ba Nhắc điểm ABD không thẳng hàng lại Thực hành Bài 1: HD 9’ - HS nêu yc bài - GV QS HS thực hành vẽ, - HS tự vẽ vào nhắc nhở, HD HS A C B D G H Bài 2: Nêu ba điểm thẳng hàng 8’ - HS nêu yc bài - HS dùng thước thẳng KT và - Y/c HS nêu ba điểm thẳng hàng nêu đã KT a) Ba điểm O, M, N thẳng hàng, ba điểm : O , P, Q thẳng hàng b) Ba điểm B, O, D, thẳng hàng, ba điểm A, O, C thẳng hàng - HS NX Bổ xung - HV NX Củng cố - dặn dò 3’ - Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học ba Tiết 4: TNXH TRƯỜNG HỌC I Mục tiêu: - Nói tên, địa và kể số phòng học , phòng làm việc ,sân chơi ,vườn trường trường em - Biết số sở vật chất nhà trường và số hoạt động diễn nhà trường - GD học sinh lòng tự hào và yêu quí trường học II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ sgk, vbt III Các hoạt động dạy học: 104 Lop2.net (17) Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Để đề phòng ngộ độc thức ăn ta phải làm gì? - Khi có người bị ngộ độc cần làm gì? - Nhận xét- Đánh giá 3.Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài tg 1’ 3’ - Hát -Trả lời 1’ - Nhắc lại b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Cho h/s tham quan trường học - GT trường ý nghĩa tên trường KL: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng học, phòng làm việc ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện… * Hoạt động - YC hoạt động nhóm Hoạt động học 12’ *Quan sát trường học - HS tham quan trường học cổng trường, sân trường, các phòng học - Nghe 8’ - YC các nhóm trình bày KL: Ngoài phòng học còn có nhiều phòng chức * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các nhóm quan sát tranh hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi: - Ngoài phòng học , trường học còn có phòng nào nữa? - Nêu các hoạt động diễn lớp học, phòng thư viện trường học - Bạn thích phòng nào sao? - Các nhóm trình bày - Nhận xét – bổ xung - Nghe * Hoạt động 3: 7’ - HD luật chơi - Gọi các nhóm đóng vai trước lớp - Nhận xét - đánh giá * Chơi trò chơi: HD viên du lịch - Phân vai – nhập vai + 1h/s vai HD viên du lịch + h/s vai nhân viên phòng thư viện + h/s vai cán phòng chữ thập đỏ + số h/s vai khách đến tham quan nhà trường - Nhận xét – bình chọn - Cả lớp hát bài : Em yêu trường em 105 Lop2.net (18) 4.Củng cố dặn dò - Chúng ta cần yêu trường học mình và tự hào ngôi trường mình học - Nhận xét tiết học 3’ Tiết : Kể chuyện HAI ANH EM I Mục tiêu: - Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng (BT2) - HS có kỹ tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn - GD hs biết yêu thương nhường nhịn để sống gia đình hạnh phúc II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi h/s kể lại chuyện: Câu chuyện bó đũa - Nhận xét- Đánh giá Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý - Kể nhóm - Gọi các nhóm kể - Nhận xét- đánh giá * Nói ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng? tg 1’ 5’ Hoạt động học Hát - 2h/s nối tiếp kể 1’ - Hai anh em 18’ - Quan sát tranh – kể theo nội dung tranh - Đọc các gợi ý a, Mở đầu câu chuyện b, Ý nghĩa việc làm người em c,Ý nghĩa việc làm người anh d, Kết thúc câu chuyện - Trong nhóm kể cho nghe -Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét bổ sung - h/s đọc đoạn câu chuyện 106 Lop2.net (19) - Nêu ý nghĩ mình + Hai anh em biết thương yêu , chia sẻ , nhường nhượng cho - Ý nghĩ người anh: + Em mình tốt quá, em đã lo lắng cho anh chị Anh thật cảm ơn em -Ý nghĩ người em: + Anh ! Sao anh lại đưa lúa thêm cho em, em có mình, anh chị còn nuôi các cháu nữa, em cảm ơn anh nhiều * Kể lại toàn câu chuyện - YC các nhóm kể - Nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học 8’ - Đại diện nhóm thi kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét – bình chọn 2’ ********************************************** Ngày soạn : 30/11 Ngày dạy: 2/12 Thứ Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 Biết tìm số bị trừ , tìm số trừ - Học sinh vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập đúng ,nhanh ,chính xác - GD học sinh có tính kiên trì ,sáng tạo học toán II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn BT1, BT4 III.Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy tg hoạt động học Ổn định 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ 4’ - Gọi HS lên bảng dùng thước nối - H lên bảng vẽ điểm thẳng hàng BT - GV NX cho điểm Bài a Giới thiệu bài 1’ - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài b Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 9’ - HS nêu yc bài 107 Lop2.net (20) - Y/c HS nhẩm - Nhẩm nêu kết 12 – = 11 – = 14 – = 13 – = 16 – = 15 – = - HS NX - GV NX sửa sai cho HS Bài 2: Tính - HS chép bài vào tính kết 9’ - GV NX sửa sai cho HS Bài 3: Tìm x - Y/c HS nhắc lại cách tìm x yc HS làm bài vào bảng con, HS làm trên bảng lớp - GV NX chỉnh sửa Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học 9’ - HS nêu yc bài - HS tự làm bài vào 56 74 40 - 18 - 29 - 11 38 45 29 - HS NX 16 – = 17 – = 18 – = 93 - 37 56 - HS nêu yc bài - vài HS nhắc lại cách tìm số trừ và số bị - Làm bảng lớp , bảng 32 - x = 18 20 – x = x = 32 – 18 x = 20 - x = 14 x = 18 x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HS NX bài làm trên bảng bạn 2’ Tiết 2:Luyện từ và câu TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I Mục đích: - Nêu số từ ngữ đặc điểm ,tinh chất cuả người ,vật ,sự vật (thực mục BT1, toàn BT2) - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào ? - GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học - Nhắc lại theo y/c giáo viên cn-đt II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập - Bút và giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học: 108 Lop2.net (21)