1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học phần thực hành hóa học đại cương

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC BÙI THỊ DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ Hà Nội, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC BÙI THỊ DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ THU LAN Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Hóa học, thầy tổ Hóa Vơ - Đại cƣơng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ truyền đạt cho em tri thức quý báu suốt thời gian học trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thu Lan tận tình dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp K44 - Sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội hợp tác giúp đỡ em trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian học tập trƣờng nhƣ thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng để hồn thành đề tài nghiên cứu cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Dùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐHSP Đại học Sƣ phạm GV Giảng viên KHBH Kế hoạch học NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTN Phịng thí nghiệm SP Sƣ phạm SV Sinh viên TH HĐC Thực hành Hóa đại cƣơng TLHT Tài liệu học tập TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả cấu trúc lực tự học 12 Bảng 2.1 Các lực thành tố biểu hiện/tiêu chí NLTH SV Đại học Sƣ phạm 43 Bảng 2.2 Biểu hiện/Tiêu chí mức độ đánh giá NLTH SV Đại học Sƣ phạm 44 Bảng 3.1 Bảng % TB tiêu chí đạt đƣợc lớp K44 SP Hóa học - Trƣờng ĐHSP Hà Nội giáo án qua bảng kiểm quan sát 56 Bảng 3.2 Bảng % TB tiêu chí đạt đƣợc lớp K44 SP Hóa học - Trƣờng ĐHSP Hà Nội giáo án qua phiếu hỏi SV tự đánh giá 57 Bảng 3.3 Bảng % TB tiêu chí đạt đƣợc lớp K44 SP Hóa học - Trƣờng ĐHSP Hà Nội giáo án qua phiếu hỏi đánh giá đồng đẳng 57 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra SV lớp TN 57 Bảng 3.5 Số % SV đạt điểm Xi 58 Bảng 3.6 Số % SV đạt điểm Xi trở xuống 59 Bảng 3.7 Bảng kiểm định T-test so sánh kết điểm kiểm tra trƣớc sau giáo án 61 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 61 Bảng 3.9 Độ tin cậy thang đo 61 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra trƣớc sau dạy kế hoạch học số .58 Hình 3.2 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra trƣớc sau dạy kế hoạch học số .59 Hình 3.3 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra trƣớc sau dạy kế hoạch học số 60 Hình 3.4 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra trƣớc sau dạy kế hoạch học số 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số kết nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh, sinh viên giới 1.1.2 Một số kết nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh, sinh viên Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận lực lực tự học 1.2.1 Cơ sở lí luận lực 1.2.2 Năng lực tự học 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học phần thực hành Hóa học đại cƣơng trƣờng ĐHSP Hà Nội 13 1.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.3.2 Phƣơng pháp xêmina 14 1.3.3 Phƣơng pháp dạy học thực hành theo Spickler 17 1.4 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học phần thực hành Hóa học đại cƣơng nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Sƣ phạm Hoá học trƣờng ĐHSP Hà Nội 18 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 19 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức phần thực hành Hóa học đại cƣơng 19 2.1.1 Mục tiêu kiến thức phần thực hành Hóa học đại cƣơng] 19 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần thực hành Hóa học đại cƣơng 21 2.2 Xây dựng tài liệu tự học cho sinh viên dạy học phần thực hành Hóa học đại cƣơng 21 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu tự học (TLTH) 21 2.2.2 Quy trình xây dựng tài liệu tự học 22 2.2.3 Qui trình xây dựng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun 22 2.2.4 Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun phần thực hành Hóa học đại cƣơng” 24 2.3 Sử dụng tài liệu tự học nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Sƣ phạm Hoá học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 32 2.3.1 Sử dụng tài liệu tự học theo phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.2 Xây dựng sử dụng website "tuhochoadaicuong.com” hỗ trợ việc phát triển lực tự học cho sinh viên 33 2.4 Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học phần thực hành Hóa học đại cƣơng trƣờng ĐHSP Hà Nội để phát triển lực tự học cho sinh viên33 2.4.1 Thiết kế giáo án dạy theo hƣớng phát triển lực tự học cho sinh viên33 2.4.2 Thiết kế giáo án dạy theo phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.4.3 Thiết kế giáo án dạy theo phƣơng pháp Spickler 39 2.5 Biểu lực tự học sinh viên Đại học Sƣ phạm 42 2.5.1 Các lực thành tố biểu lực tự học sinh viên Đại học Sƣ phạm 42 2.5.2 Các mức độ đánh giá lực tự học sinh viên đại học 43 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học sinh viên Sƣ phạm Hóa học thơng qua dạy học phần thực hành Hóa học đại cƣơng 46 2.6.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực 46 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá cụ thể 46 2.6.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực tự học sinh viên thông qua giáo án minh họa số 1, số 50 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 51 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 51 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sƣ phạm 52 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 53 3.4.1 Cách xử lí đánh giá kết thực nghiệm 53 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4.3 Độ tin cậy thang đo 61 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5.1 Phân tích kết mặt định tính 62 3.5.2 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ khoa học cơng nghệ khơng ngừng phát triển, với đổi đẩy mạnh kinh tế tri thức toàn giới Việt Nam nƣớc phát triển, bƣớc lên công nghiệp hóa - đại hóa Nguồn nhân lực đóng vai trị to lớn phát triển đơn vị, doanh nghiệp nói riêng đất nƣớc nói chung Để có đƣợc nguồn nhân lực có đủ trình độ lực vận hành lĩnh vực giáo dục nƣớc ta phải đổi để nâng cao chất lƣợng đào tạo Một định hƣớng để nâng cao chất lƣợng dạy học chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực tƣ khoa học, phát huy tính chủ động sáng tạo ngƣời học Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn thời đại, hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Đảng nhà nƣớc ta đƣa nghị số 29 - NQ/TW Trong nghị nêu rõ nhiệm vụ sau: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Vì thế, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo nói chung chất lƣợng giảng dạy trƣờng cao đẳng, đại học nói riêng vấn đề mang tính cấp thiết để bắt kịp với phát triển khoa học giới nhu cầu hội nhập quốc tế [1,8] Hóa học mơn khoa học vừa gắn với lí thuyết, vừa gắn với thực nghiệm Nó có vai trị lớn việc phát triển lực nhận thức cho sinh viên (SV) Thực hành hóa học giúp SV kiểm chứng thực nghiệm khái niệm, nguyên lý hay định luật,… phát triển lực tự nghiên cứu cho SV Học hóa học khơng có hiệu khơng kết hợp lí thuyết với thực hành Phần thực hành Hóa học đại cƣơng (HHĐC) mơn thực hành giúp SV làm quen dụng cụ, thiết bị, hóa chất, đồng thời giới thiệu cách sơ cứu tai nạn làm thí nghiệm, cách viết báo cáo kết thực hành, hiểu rõ nguyên tắc phƣơng pháp [28] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB giáo dục Tiếng Anh [29] Bonwell C C., and Eison J A (1991), Active Learning: Creating Excitement in the Classroom, ASHE-ERIC Higher Education Report No 1, George Washington University School of Education and Human Development, Washington, DC [30] Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency –Based approach" Helping learners become autonomous" [31] Hmelo-Silver C E (2004), Problem-based learning: What and how students learn? Educational Psychology Review [32] Keith W Prichard and R mclaran Sawyer (1994) Hand book of College teaching-theory and application, Greenwood press, Westport Connectial London [33] Spickler, T.R (1984), An experiment on the efficacy of intuition development in improving higher levels of learning and reasoning in physical science Dissertation Abstracts International, I, 143A 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐỀ XUẤT THÍ NGHIỆM Tên nhóm: Họ tên thành viên nhóm: Lớp: Tên thí nghiệm: Hãy thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau: -“Đề xuất dự kiến hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm điều chế oxi PTN.” -“Cử đại diện trình bày trƣớc lớp.” Các cách thí nghiệm đề xuất là: Lựa chọn thí nghiệm tiến hành là: Phiếu báo cáo thí nghiệm PHIẾU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Họ tên sinh viên: Lớp: Tên thí nghiệm: Mục đích: A Chuẩn bị Dụng cụ Hóa chất PL B Tiến hành thí nghiệm C Kết thí nghiệm PL PHỤ LỤC Bộ công cụ đánh giá phát triển NLTH SV thông qua kế hoạch học minh họa số 1, “Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLTH SV” (Dành cho GV đánh giá SV) Trƣờng: Lớp: Họ tên SV đƣợc đánh giá: Họ tên GV đánh giá: Ngày tháng năm Thầy/Cô cho điểm vào ô tƣơng ứng để đánh giá NLTH SV nhóm SV thơng qua học kế hoạch học Tiêu chí đánh giá STT lực tự học SV Xác định đƣợc mục đích, yêu cầu thực hành dựa mục tiêu chi tiết, cụ thể Đề xuất thí nghiệm (dụng cụ, hóa chất cần sử dụng cách tiến hành thí nghiệm) xác định yếu tố đảm bảo an toàn, thành cơng thí nghiệm cụ thể Thực thao tác thí nghiệm, dự đốn tƣợng xảy rút kết luận Đánh giá điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập với thực hành Hình thành đƣợc cách tự học riêng thân phần TH HHĐC Tìm đƣợc nguồn tài liệu tham khảo tự học, tự PL Đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tốt - 10 Đạt - 7,9 Chƣa đạt - 4,9 nghiên cứu phù hợp với thực hành Ghi chép thông tin đọc đƣợc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá đƣợc kết học tập thân sau học xong TH Suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh 10 nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào thực hành khác Trên sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập phần TH HHĐC Tổng điểm 80-100 50 - 79 – 49 “Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV” (Dùng cho SV tự đánh giá) Trƣờng: Lớp: Họ tên sinh viên: Ngày tháng năm Em cho điểm vào ô tƣơng ứng để thể mức độ đạt đƣợc lực tự học STT Tiêu chí đánh giá lực tự học SV Xác định mục đích, yêu cầu TH Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập TH Lập kế hoạch tự học TH Hình thành cách tự học riêng thân phù hợp với TH PL Tự đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tốt - 10 Đạt - 7,9 Chƣa đạt - 4,9 Biết thu thập, tìm nguồn tài liệu tự học phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Khả sử dụng thƣ viện, chọn tài liệu làm thƣ mục Biết ghi chép thơng tin đọc đƣợc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá đƣợc kết học tập thân qua TH Đánh giá trình học tập, suy ngẫm rút kinh nghiệm, chia sẻ vận dụng qua TH 10 Vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập phần TH HHĐC Tổng điểm 80-100 50 - 79 – 49 Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: - Nêu thuận lợi khó khăn q trình em tự học - Nêu phƣơng pháp tự học đạt hiệu “Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV” (Dùng cho đánh giá đồng đẳng) Trƣờng: .Lớp: Họ tên sinh viên đánh giá: Họ tên sinh viên đƣợc đánh giá: Ngày tháng .năm Em cho điểm vào ô tƣơng ứng để thể mức độ đạt đƣợc NLTH bạn PL Tự đánh giá mức độ phát STT Tiêu chí đánh giá lực tự học SV Xác định mục đích, yêu cầu TH Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập TH Lập kế hoạch tự học TH Hình thành cách tự học riêng thân phù hợp với TH Biết thu thập, tìm nguồn tài liệu tự học phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Khả sử dụng thƣ viện, chọn tài liệu làm thƣ mục Biết ghi chép thông tin đọc đƣợc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá đƣợc kết học tập thân qua TH Đánh giá trình học tập, suy ngẫm rút kinh nghiệm, chia sẻ vận dụng qua TH 10 Vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập phần TH HHĐC Tổng điểm triển lực tự học Tốt Đạt Chƣa đạt - 10 - 7,9 - 4,9 80-100 50 - 79 – 49 Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: a) Trong học bạn SV em đánh giá thƣờng có hoạt động gì? b) Bạn SV em đánh giá có phƣơng pháp tự học nhƣ nào? c) Nhận xét chung vấn đề tự học SV lớp em, Khoa em Trƣờng em PL PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA *Đề kiểm tra phút cho kế hoạch học số (Trƣớc dạy) Họ tên SV: Câu 1: Có phƣơng pháp để xác định đƣơng lƣợng chất? A B C D Câu 2: Khi xác định đƣơng lƣợng Mg phƣơng pháp đẩy hidrogen, phát biểu sau đúng? A Sử dụng axit H2SO4 đặc 98% B Sử dụng axit H2SO4 loãng 20% C Cho Mg tiếp xúc với acid sau kiểm tra độ kín dụng cụ D Đƣơng lƣợng Mg xấp xỉ 24 Câu 3: Phƣơng trình sau đúng? A mA/ĐA = mB/ĐB B ĐB/ĐA = mA/mB C mB/ĐA = mA/ĐB D ĐA/mB = ĐB/mA Câu 4: Đƣơng lƣợng NaOH A 23 B 40 C 20 D 46 C 12 D 24 Câu 5: Đƣơng lƣợng Mg MgO A 20 B 40 *Đề kiểm tra 10 phút cho kế hoạch học số (Sau dạy) Họ tên SV: Phần I Trắc nghiệm Câu 1: PP sau xác định đƣơng lƣợng Mg đƣợc thực hành? A Phƣơng pháp trực tiếp C Phƣơng pháp điện hóa B Phƣơng pháp phân tích D Phƣơng pháp đẩy hiđro Câu 2: Đƣơng lƣợng Brom HBr A 80 B 35 C 79 PL D 34 Câu 3: Khi xác định đƣơng lƣợng Mg phƣơng pháp đẩy hidrogen, phát biểu sau sai? A Khi đổ nƣớc vào ống (2) (3) nên tránh tƣợng bọt khí ống cao su B Đặt Mg phía thành ống nghiệm chứa acid, để Mg không tiếp xúc với acid Sau đó, kiểm tra độ kín hệ thống C Khi phản ứng Mg axit kết thúc, ghi thể tích nƣớc ống (2): V2 D Khí H2 dễ cháy, nên để xa lửa làm thí nghiệm Câu 4: Có cách để tính đƣơng lƣợng Mg? A B C D Câu 5: Đƣơng lƣợng S SO2, SO3 lần lƣợt A 5,3 B 16 13,3 C 5,3 D 13,3 16 Phần II Tự luận Tính đƣơng lƣợng chất đƣợc gạch chân phản ứng sau: a) H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O b) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O c) FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2 d) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O *Đề kiểm tra phút cho kế hoạch học số (Trƣớc dạy) Câu 1: Có phƣơng pháp xác định KLPT chất khí? A B C D Câu 2: Những đại lƣợng đặc trƣng cho trạng thái chất khí? A Áp suất, nhiệt độ, thể tích C Áp suất, nhiệt độ, trọng lƣợng B Áp suất, khối lƣợng D Nhiệt độ, thể tích, nồng độ Câu 3: Khi tiến hành xác định khối lƣợng phân tử khí O2, phát biểu sau sai? A KClO3 chất oxi hóa mạnh, cần cẩn thận sử dụng hóa chất B Nên tắt đèn cồn tháo ống dẫn khí C Nên bọt khí lúc tiến hành thu vào ống đo PL D Nên để khí oxi đẩy hết nƣớc ống đo, để có hiệu suất cao Câu 4: Phƣơng pháp thu khí PTN sau đúng? A PP đẩy nƣớc, PP ngƣng tụ C PP đẩy không khí, PP kết tinh B PP đẩy nƣớc, PP đẩy khơng khí D PP ngƣng tụ, PP kết tinh Câu 5: Vai trò MnO2 nhiệt phân KClO3 A chất khử C xúc tác B chất oxi hóa D vừa chất khử, vừa chất oxi hóa *Đề kiểm tra 10 phút cho kế hoạch học số (Sau dạy) I Trắc nghiệm Câu 1: Điều chế khí oxi PTN từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol nhau) lƣợng oxi thu đƣợc nhiều từ A NaNO3 B KClO3 C H2O2 D KMnO4 Câu 2: Để điều chế oxi nhiệt phân chất rắn ta nên lắp ống nghiệm đựng chất rắn nhƣ nào? A Miệng bình thấp đáy C Miệng bình cao đáy B Miệng bình đáy D Dựng ống nghiệm thẳng đứng Câu 3: Khi tiến hành xác định khối lƣợng phân tử khí O2, phát biểu sau đúng? A Hóa chất ống nghiệm sử dụng không cần phải khô B Khi úp ống đo vào chậu nƣớc, bọt khí cịn lại ống đo khơng ảnh hƣởng đến kết thí nghiệm C Lấy KClO3 khoảng 2/3 ống nghiệm để thí nghiệm đạt hiệu suất cao D Khí oxi đẩy cột nƣớc ống đo xuống (chú ý khơng hết cột nƣớc), sau khí oxi trở nhiệt độ phịng đọc thể tích khí oxi Câu 4: Trong chất sau: Fe3O4, KClO3, KNO3, H2O, khơng khí, CaCO3 Có chất dùng để điều chế oxi PTN? A B C D Câu 5: Khi áp dụng công thức PV = nRT, thay giá trị số khí R = 0,082 đơn vị V, P, T lần lƣợt là: PL A J, mmHg, K B l, atm, K C ml, mmHg, oC D J, mmHg, K II Tự luận Câu 1: Có cách để thu khí oxi phịng thí nghiệm? Giải thích thu oxi cách đó? PL 10 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC HỒ SƠ TIẾN BỘ CỦA NHÓM SV HỌC PHẦN TH HHĐC NHÓM 1 … 2018 – 2019 PL 11 LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu nhóm Tên thành viên nhóm Mục tiêu học tập nhóm Kế hoạch học tập nhóm STT Tên thành viên Điểm mạnh Điểm yếu Sở thích … Phong cách học tập nhóm Thời gian họp nhóm: PL 12 Mục đích họp nhóm: Kết họp nhóm: Nhóm trƣởng ghi lại kết học tập trình học tập nhóm STT Tên sinh viên Phát biểu ý kiến xây dựng Đóng góp ý kiến việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Vắng buổi họp nhóm Điểm tốt Quy định chấm điểm: Mỗi lần phạm lỗi: - 10 điểm Mỗi lần phát biểu ý kiến, đƣợc điểm tốt: + 15 điểm Một số hình ảnh nhóm tự học nhà: Một số hình ảnh nhóm học sơi xây dựng lớp: PL 13 Điểm dƣới Mất trật tự lớp Tổng điểm Tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu đặt ra: - Cuối học kỳ + Điểm mạnh + Điểm yếu + Nguyên nhân + Biện pháp khắc phục Nhận xét giáo viên trình học tập nhóm: Nhận xét q trình tự học làm việc nhóm bạn SV khác nhóm: Kế hoạch thời gian tới: PL 14 ... pháp dạy học (PPDH) tích cực để nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho SV Nên em chọn đề tài: ? ?Phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học phần thực hành Hóa học đại cương? ??... việc phát triển lực tự học cho sinh viên 33 2.4 Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học phần thực hành Hóa học đại cƣơng trƣờng ĐHSP Hà Nội để phát triển lực tự học cho sinh viên3 3...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC BÙI THỊ DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w