1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 1

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 109,21 KB

Nội dung

- Học sinh làm việc theo cặp +Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên chỉ định một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ [r]

(1)TẬP VIẾT VIẾT CHỮ A HOA I.Yêu cầu cần đạt:: - Viết đúng chữ hoa A ( dòng ),V, D ( dòng ); Viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( dòng ) và câu ứng dụng: anh, em,…dỡ đần ( lần ) chữ cở nhỏ Chữ viết rỏ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa và viết thường chữ ghi tiếng II Phương tiện dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng 1)Luyện viết chữ hoa: Tìm bài các chữ hoa - Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại bài cách viết chữ - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa viết - Học sinh tìm các chữ hoa có cho các em quan sát tên riêng: A , V, D - Học sinh chú ý nghe Giáo viên nhắc 2) Học sinh viết từ ứng dụng cách viết các chữ -Giáo viên giới thiệu: Vừ A Dính là - Học sinh tập viết chữ ( A , V , D thiếu niên người dân tộcH mông, ) trên bảng anh dũng hi sinh kháng chiến - Học sinh đọc từ ứng dụng:Vừ A Dính chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng - Học sinh tập viết trên bảng từ 3)Luyện viết câu ứng dụng: ứng dụng - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em thân thiết, - Học sinh đọc câu ứng dụng: Anh em thể tay chân gắn bó với chân với tay, lúc nào phải yêu thương, đùm bọc Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần - Học sinh tập viết trên bảng các Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào chữ Anh, Rách tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu: +Viết chữ A: dòng cỡ nhỏ +Viết các chữ V và D: dòng cỡ nhỏ +Viết tên Vừ A Dính: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần - Học sinh viết vào tập viết - Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi Trang Lop3.net (2) viết đúng tư thế, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu - Giáo viên chấm đến bài - Nhận xét lớp rút kinh nghiệm Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài: Ôn chữ Ă, Â, L hoa LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I.Yêu cầu cần đạt: - Xác định dược các từ ngữ vật (BT 1) - Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ (BT 2) - Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí vì thích hình ảnh đó (BT 3) II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu sách củabài tập - Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ sách bài tập -Tranh minh hoạ cánh diều dấu á III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức: -Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tên bài: Hoạt động 1: Tìm từ ngữ vật a)Bài tập 1: - Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu - Giáo viên mời học sinh lên bảng bài học làm bài mẫu: Tìm các từ ngữ vật dòng thơ – Giáo viên mời học sinh lên bảng gạch các từ ngữ vật khổ thơ - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua Giáo viên chốt lại lời giải đúng Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai Hoạt động 2: Tìm vật so Trang Lop3.net (3) sánh ( Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại ) b) Bài tập - Giáo viên mời học sinh làm mẫu Nếu học sinh lúng túng, giáo viên có thể gợi học sinh nhớ lại bài tập đọc ( câu hỏi 1) - Hai bàn tay củabé so sánh với gì? - Giáo viên mời học sinh lên bảng gạch vật so sánh với các câu thơ, câu văn - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng : Câu b) Mặt biển so sánh với thảm khỔng lồ Câu c) Cánh diều so sánh với dấu “á” Câu d) Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ + Giáo viên kết hợp nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ , trả lời để hiểu vì các vật nói trên so sánh với nhau.VD: Câu a) Vì hai bàn tay em so sánh với hoađầu cành? Câu b) Vì nói mặt biển thảm khỔng lồ? Mặt biển và thảm có gì giống ? - Màu ngọc thạch là màu nào ? + Giáo viên: Khi gió lặng, không có dông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng thảm khỔng lồ ngọc thạch Câu c) Vì Cánh diều so sánh với dấu “á” Câu d) Vì dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ ? +Giáo viên kết luận: Tác giả quan sát tài tình nên đã phát giống các vật giới xung quanh ta - Cả lớp chữa bài Hoạt động 3: Tìm hình ảnh so sánh ( Phương pháp trực quan, luyện tập thực - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm bài vào - Cả lớp chữa bài - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành - Cả lớp làm bài vào - Vì hai bàn tay nhỏ bé, xinh bông hoa -Đều phẳng , êm và đẹp -Xanh biếc, sáng - Vì cánh diều hình cong cong , võng xuống ,giống hệt dấu á - Vì dấu hỏi cong cong , nở rộng phía trên nhỏ dần chẳng khác gì Trang Lop3.net (4) hành ) vành tai c) Bài tập 3: - Em thích hình ảnh so sánh nào - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu bài tập ? Vì ? - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ : bài - Giáo viên khuyến khích học sinh lớp tiếp nối phát biểu tự Củng cố- Dặn dò: Giáo viên nhắc lại nội dung bài Ôn tập câu: Ai – Là gì ? RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 15 tháng 08 năm 2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu cần thở mũi, không nên thở miệng, hít thở không khí lành giúp thể khoẻ mạnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin Quan sát, tổng hợp thông tin thuở mũi, vệ sinh mũi II.Phương tiện dạy học: Giáo viên: Các hình Sách giáo khoa 2.Học sinh: Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu: Hôm ta tìm hiểu bài nên thở nào? - Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Giải thích ta nên thở mũi mà không nên thở miệng *Cách tiến hành: - Học sinh thảo luận nhóm: Giải thích - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy ta nên thở mũi mà gương soi để quan sát phía không nên thở miệng lỗ mũi mình Và trả lời các câu hỏi sau Các em nhìn thấy gì lỗ mũi? - Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy từ hai lỗ mũi? - Hằng ngày, dùng khăn lau phía - Học sinh nêu: Em nhìn thấy lông mũi Trang Lop3.net (5) mũi , em thấy trên khăn có gì? - Tại thở mũi tốt thở miệng? * Kết luận: Thở mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì chúng ta nên thở mũi Hoạt động 2: Làm việc với Sách giáo khoa * Mục tiêu: Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khói , bụi sức khoẻ * Cách tiến hành +Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh cùng quan sát các hình 3, 4, trang SGK và thảo luận theo gợí ý sau: - Bức tranh nào thể không khí lành, tranh nào thể không khí có nhiều khói bụi ? - Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy nào? lỗ mũi - Khi bị sổ mũi , em thấy có nước nhớt chảy từ hai lỗ mũi - Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy trên khăn có lớp ván khô nước mũi khô lại - Thở mũi tốt thở miệng - Học sinh tìm hiểu trên Sách giáo khoa - Nêu cảm giác bạn phải thở không khí có nhiều khói bụi? - Học sinh làm việc theo cặp +Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên định số học sinh lên trình bày kết thảo luận theo cặp trước lớp - Giáo viên yêu cầu lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi + Thở không khí lành có lợi gì? + Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? - Bức tranh 3,4 thể không khí lành, tranh thể không khí có nhiều khói bụi - Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy thể dễ chịu, tinh thần sảng khoái - Nêu cảm giác bạn phải thở không khí có nhiều khói bụi: người mệt mõi, thở gấp * Kết luận: Không khí lành là không khí có chứa nhiều ô-xy, ít khí các-bô-níc và khó, bụi … Khí ô-xy cần cho hoạt động sống thể Vì vậy, thở không khí lành giúp chùng ta khỏe mạnh Không khí chứa nhiều - Thở không khí lành có lợi giúp các-bô-níc, khói, bụi, … là không khí bị chùng ta khỏe mạnh ô nhiễm Vì vậy, thở không khí ô nhiễm - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại Trang Lop3.net (6) có hại cho sức khỏe Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài :Vệ sinh hô hấp cho sức khỏe RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………… ……………………… TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ lần ) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực phép cộng các số có chữ số (Có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Tính độ dài đường gấp khúc - Làm các bài tập: (cột 1, 2, 3), (cột 1, 2, 3), (a) ,4 II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa 2.Học sinh: Vở toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm chúng ta ôn tập cộng có nhớ các số co ùba chữ số Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ lần ) a)Giáo viên giới thiệu phép cộng : 435 +127 b) Giới thiệu phép cộng : 256 + 126 - Giáo viên tiến hành tương tự với phép cộng 435 + 127 = 562 :Luyện tập Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì? Hoạt động học sinh - Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh thực cách đặt tính và tính Trang Lop3.net (7) - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập - Yêu cầu học sinh đổi chéo để kiểm tra bài Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài tương tự bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Cần chú ý điều gì đặt tính - Ta thực tính nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh nhận xét bài làm bạn, cách đặt tính và kết tính - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh Bài :Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm - Giáo viên chữa bài và cho điểm - Học sinh lớp suy nghĩ và tự thực phép tính trên Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh nêu cách tính - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị - 12 gồm có chục và đơn vị - chục thêm 1chục là chục - Yêu cầu học sinh vận dụng vào lí thuyết đểtính kết - Đặt tính tính - Vài học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào bảng - Thực tính cộng - Thực tính từ phải sang trái - Học sinh đọc đề bài -1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào Củng cố: - Học sinh nêu lại cách cộng các số có chữ số Dặn dò: - Bài nhà: Yêu cầu học sinh nhà ôn tập thêm - Chuẩn bị bài: Luyện tập RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………… ……… TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Yêu cầu cần đạt: - Trình bày số thông tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho học sinh ) 2.Học sinh: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III Các hoạt động dạy học: Trang Lop3.net (8) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu ghi tên bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập a)Bài tập 1: - Giáo viên: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng ( từ đến tuổi – sinh hoạt các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( từ đến 14 tuổi – sinh hoạt các chi đội Thiếu niên Tiền phong ) - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên, trôi chảy tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh + Sau đây là số tư liệu và câu hỏi gợi ý: - Đội TNTP thành lập vào ngày nào? Ở đâu? - Những đội viên đầu tiên Đội TNTP là ai? - Đội mang tên Bác Hồ nà? - Học sinh có thể nói thêm huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phòng trào Đội: - Hát - Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài - Một hai học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm thi nói tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Đội thành lập ngày 15-51941 Pác Bó, Cao Bằng Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc - Lúc đầu, Đội có đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng) Bốn đội viên khác là: Nông Văn Thành (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu( bí danh Thanh Thuỷ ) - Về lần đổi tên Đội: Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc (15-5-1941 ), Đội Thiếu nhi Tháng Tám (15-5-1951), Đội Thiếu niên Tiền phong ( 2-1956 ), Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh (30-1-1970 ) - Huy hiệu Đội vẽ búp măng màu xanh khỏe mạnh trên cờ Tổ quốc Bài hát Đội là Đội ca nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác Khăn quàng màu đỏ Các phong trào là: Công tác Trần Quốc Toản ( phát động năm 1947 ).Kế hoạch nhỏ ( phát động năm 1960 ), Thiếu nhi làm nghìn việc tốt (phát động năm 1981) Trang Lop3.net (9) - Ý kiến học sinh giúp lớp hiểu biết phong phú tổ chức Đội TNTP - Giáo viên nên bố trí thời gian thảo luận, - Một học sinh đọc yêu cầu trình bày hợp lí để dành thời gian làm bài bài Cả lớp đọc thầm theo tập Học sinh còn có nhiều dịp tìm hiểu, trao đổi Đội Thiếu niên tiền phong Hồ - Học sinh làm bài vào Chí Minh mẫu đơn in sẵn b)Bài tập 2: - Hai ba học sinh đọc lại bài - Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức viết Cả lớp và Giáo viên nhận xét mẫu đơn xin cấp thể đọc sách Gồm nhiều phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hòa … Độc lập… ) +Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trừơng người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và địa người làm đơn Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Viết đơn xin vào Đội TNTP RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………… ……… Thứ sáu, ngày 16 tháng 08 năm 2013 CHÍNH TẢ (nghe viết) CHƠI CHUYỀN I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b II.Phương tiện dạy học: Giáo viên: -Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2.Học sinh: -Bảng III Các hoạt động dạy học: Trang Lop3.net (10) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu ghi tên bài: Hoạt động: Hướng dẫn nghe viết - Học sinh nghe Giáo viên giới a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thiệu bài - Giáo viên đọc lần bài thơ - Giúp học sinh nắm nội dung bài thơ - Học sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời: Khổ thơ nói gì? - Học sinh đọc khổ thơ 2: Khổ thơ nói gì? + Giáo viên giúp học sinh nhận xét: - Mỗi dòng thơ có chữ? - Chữ đầu dòng thơ viết nào? - Những câu thơ nào bài đặt ngoặc kép? Vì sao? - Một học sinh đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - Tả các bạn chơi chuyền - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai - chữ - Viết hoa - Các câu: Chuyền chuyền b) Giáo viên đọc chính tả: hai hai đôi “ vì đó là câu nói - Đọc cho học sinh viết: Giáo viên đọc các bạn thong thả dòng thơ, dòng đọc lần - Học sinh tập viết vào bảng từ khó - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Học sinh viết bài vào c) Chấm, chữa bài : - Giáo viên chấm đến bài, nhận xét bài viết các em Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh tự chữa lỗi bút chì tập chính tả a) Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp và Giáo viên nhận xét và sửa bài - học sinh lên bảng thi điền vần b)Bài tập 3: nhanh Cả lớp làm bài vào - Giáo viên sửa bài và nhận xét Củng cố- Dặn dò: - học sinh đọc lại yêu cầu bài Nhắc lại nội dung bài 3a Làm bài tập 3b vào nháp - Cả lớp làm bài vào bảng - Chuẩn bị bài: Ai có lỗi ? RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………… ………… Trang 10 Lop3.net (11) TOÁN LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: - Biết thực phép cộng các số có số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăn) - Làm các bài tập: 1, 2, 3, II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa 2.Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu ghi tên bài - Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thựchiện phép tính - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Vài học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu học sinh tự nêu cách đặt tính, thực ( Mỗi học sinh thực hiện cách tính rối làm bài tính ) học sinh lớp làm bài vào - Học sinh nhận xét bài làm bạn - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh - Đặt tính và tính - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm - học sinh lên bảng làm bài Học sinh lớp làm bài vào - Chữa bài và cho điểm bảng Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Thùng thứ có bao nhiêu lít dầu - Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu - Số lít dầu hai thùng dầu là bao nhiêu lít? - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Chữa bài và cho điểm học sinh - Thùng thứ có 125 lít dầu - Thùng thứ hai có 135 lít dầu Bài 4: Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền - Số lít dầu hai thùng 125 + 135 = 260 ( lít ) vào kết phép tính Củng cố: - Học sinh nêu lại cách đặt tính - học sinh lên bảng làm, lớp và tính làm vào Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Trù các số có ba - Học sinh nối tiếp nhẩm chữ số ( có nhớ lần ) phép tính trước lớp Trang 11 Lop3.net (12) RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………… ………… Trang 12 Lop3.net (13)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:41

w