Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực: Bắc-Trung-Nam chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh 1 số y phục dân tộc.. lớp theo dõi.[r]
(1)Luyện từ và câu (Tiết 15) Đề bài: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I.Mục tiêu: 1.Mở rộng vôn tờ các dân tộc, biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống - Tiếp tục học phép so sánh, đặt câu có hình ảnh so sánh II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết tên số dân tộc thiểu số nước ta phân theo khu vực: Bắc-Trung-Nam nơi cư trú dân tộc, kèm ảnh số y phục dân tộc - từ giấy khổ A4 để hs làm bài tập theo nhóm - băng giấy viết câu văn bài tập - Tranh minh hoạ bài tập SGK - Bảng lớp viết câu văn bài tập III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động dạy học HS A.Bài cũ -Gv kiểm tra em làm lại bài tập và -2 hs làm bài tập, (5 phút) (tiết 14-LTVC), em làm bài lớp theo dõi -Nhận xét bài cũ B.Bài 1.Gt bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học (1 phút) -Ghi đề bài -2 hs đọc đề 2.HD hs làm bài a.Bài tập -Gv nêu yêu cầu bài tập (10- 12 -Gv phát giấy cho hs làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm trao đổi, viết nhanh -Hs làm bài theo phút) tên các dân tộc thiểu số nhóm -Mời đại diện nhóm dán bài lên bảng -Dán bài, đọc kết lớp, đọc kết quả -Nhận xét, bình chọn nhóm làm bài tốt -Nhận xét -Gv dán giấy viết tên các dân tộc thiểu số -Hs lắng nghe chia theo khu vực, vào đồ nơi cư trú dân tộc đó, giới thiệu kèm ảnh số y phục dân tộc (nếu có) -Cho hs viết vào tên 10, 11 dân tộc -Làm bài vào Lop3.net (2) Các dân tộc thiểu số phía Bắc Tày, Nùng, Thái,Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy,Tà-ôi Các dân tộc thiểu Vân Kiều, Cơ-ho, số miền Trung Khơ-mú, Ê-đê, Bana, Gia-rai, Xơđăng, Chăm Các dân tộc thiểu Khơ-me, Hoa, Xsố miền Nam tiêng -Gọi hs đọc yêu cầu bài , lớp theo b.Bài tập dõi, tự làm bài (8- 10 -Gv dán băng giấy (viết sẵn câu văn), phút) mời hs lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống câu, sau đó, em đọc kết -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng c.Bài tập (7-8 phút) -Mời ba, bốn hs đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh -Các từ cần điền theo thứ tự: bậc thang, nhà rông, nhà sàn, Chăm -Mời hs đọc yêu cầu bài, quan sát cặp tranh vẽ -Mời hs tiếp nối nói tên cặp vật so sánh với tranh -Nêu yêu cầu -4 hs làm bài trên bảng -Nhận xét bài làm bạn -3,4 hs đọc lại bài -1 hs đọc yêu cầu, lớp quan sát tranh vẽ -4 hs nói tên cặp vật so sánh -Tranh 1: Trăng so sánh với bóng/ ngược lại -Tranh 2: Nụ cười bé so sánh với bông hoa -Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với ngôi -Tranh 4: Hình dáng nước ta so sánh với chữ s -Tự làm bài -Yêu cầu hs làm bài cá nhân, em tập Lop3.net (3) viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với tranh - Gọi hs đọc câu văn đã viết, gv nhận xét, khen ngợi hs viết câu văn có hình ảnh đẹp -Trăng tròn bóng -Bé cười tươi hoa / Mặt bé tươi hoa -Đèn sáng / Ngọn đèn thức đêm không ngủ -Đất nước ta cong cong hình chữ S -Gọi hs đọc nội dung bài, hs tự làm bài d.Bài tập -Mời nhiều hs nối tiếp đọc lại các (5-6 phút) câu văn hoàn chỉnh , gv nhận xét 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) -Gv điền từ ngữ đúng vào chỗ trống các câu văn viết trên bảng -Mời 4,5 hs nhìn kết quả, đọc lại bài: a.Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn chảy b Đường trơn bôi mỡ c.Toà nhà cao trái núi -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs nhà xem lại các bài tập 3,4 để nhớ các hình ảnh so sánh đẹ -Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ thành thị nông thôn Lop3.net -Đọc câu văn đã viết -1 hs nêu yêu cầu, tự làm bài -Đọc bài đã làm -Nhận xét bài bạn -Đọc lại bài (4)