Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A”

20 32 0
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài hát, bài thơ, … ca ngợi anh bộ đội - Chuẩn bị một số câu hỏi về: Tên bài hát, tác giả, ý nghĩa của bài hát,… * Đối với học sinh: - Sưu tầm một số bài[r]

(1)Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 17: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 HĐGDNGLL( TIẾT 1) CHỦ ĐỀ : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG , LIỆT SĨ TRẺ TUỔI I Mục tiêu: - Giúp Hs biết tên, tuổi và chiến công vẻ vang số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi lịch sử đấu tranh giữ nước - Tự hoà, kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ - Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi IV Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Giáo viên: - Thông báo với học sinh lớp nội dung hình thức hoạt động - Chuẩn bị nội dung câu chuyện cần kể - Chuẩn bị câu hỏi để học sinh trả lời -chuẩn bị bài hát bài thơ nói vị anh hùng * Học sinh: Tìm hiểu trước gương chiến đấu hi sinh các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi qua hỏi người lớn - Chọn người dẫn chương trình văn nghệ Bước 2: Giới thiệu - Gv đọc bài thơ : “ Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh ……………… ……………… Nhảy trên đường vàng” - Gv nêu câu hỏi: + Các em biết bài thơ nói nhân vật anh hùng nào không? Hôm cô kể cho các em nghe anh hùng đó Bước 3: Kể chuyện: - GV kể cho học sinh nghe số câu chuyện đờivà chiến công các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi : Kim Đồng; Trần Quốc Toản - Sau câu chuyện , GV đưa số câu hỏi, yêu cầu Hs thảo luận trả lời: + Câu chuyện kể ai? + Chiễn công bậc anh hùng trẻ tuổi đó là gì? + Người anh hùng đã hi sinh hoàn cảnh nào? + Em học đức tính gì anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi đó? - HS thảo luận - GV kết luận Bước 4: Tổng kết- đánh giá - Gv nhận xét ý thức thái độ học tập học sinh - Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận tích cực - Dặn dò V Tư liệu tham khảo: - Câu chuyện Trần Quốc Toản, Về Kim Đồng GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (2) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 18: Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 HĐGDNGLL( TIẾT 2) HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI I Mục tiêu: Hs biết sưu tầm và hát số bài hát ca ngợi anh đội HS biết hát đúng tiết tấu , giai điệu bài hát Kính trọng, tự hào và biết ơn anh đội II Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện Sưu tầm số bài hát, bài thơ, truyện kể, … anh đội IV Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Thông báo trước cho HS lớp nội dung, hình thức hoạt động - Hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài hát, bài thơ, … ca ngợi anh đội - Chuẩn bị số câu hỏi về: Tên bài hát, tác giả, ý nghĩa bài hát,… * Đối với học sinh: - Sưu tầm số bài hát ca ngợi anh đội - Bầu chọn ban giám khảo Bước 2: Khởi động - Ổn định tổ chức - GV tuyên bố lí Bước 3: Biểu diễn văn nghệ - Chia lớp thành đội để thi hát - Đại diện các đội tự giới thiệu đội mình - Các đội tiến hành biểu diễn văn nghệ - Ban giám khảo nhận xét đánh giá sau bài hát Bước 4: Tổng kết- đánh giá - GV nhận, đánh giá thái độ và chuẩn bị lớp, nhóm, cá nhân - Tuyên dương học sinh biểu diễn xuất sắc - Dặn dò học sinh nội dung cần chuẩn bị V Tư liệu tham khảo - Cháu thương chú đội( sáng tác : Hoàng Văn Yến) - Chú đội xa( sáng tác : Hoàng Vân) - Chú đội( Sáng tác: Hoàng Hà) - BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (3) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 19: Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 HĐGDNGLL( TIẾT 3) TRÒ CHƠI KẾT BẠN I Mục tiêu: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè lớp học - Rèn cho HS óc phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt,… II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: Sân rộng, phẳng, đủ cho lớp tham gia chơi IV Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị GV phổ biến cho học sinh nắm tên trò chơi và cách chơi: - Hôm cô tổ chức cho các em chơi trò chơi tập thể nhắm giúp cho các em vui khoẻ, thoải mái, rèn phản xạ nhanh Trò chơi mang tên “kết bạn” - Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, quản trò( giáo viên) đứng vòng tròn Khi trò hô : “ Kết bạn, kết bạn!”, lớp hỏi: “ kết mấy, kết mấy?” Quản trò hô: “ Kết đôi, kết đôi!” ( kết 3/ kết 4/kết 5…) HS phải nhanh chóng tìm bạn để nắm taynhau, kết thành nhóm có số người phù hợp với lệnh quản trò Bạn nào không tìm nhóm tìm chậm, bạn đó phải nhảy lò cò vòng xung quanh lớp Bước 2: Chơi trò chơi - HS chơi thử trò chơi - HS chơi thật Bước 3: Thảo luận GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: - Để giành thắng lợi trò chơi, các em phải làm gì? - Qua trò chơi, các em có thể rút điều gì? Bước 4: Nhận xét- Đánh giá GV khen ngợi HS có phạn xạ nhanh, luôn kết bạn theo nhóm.khuyến khích HS nên GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (4) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 20: Thứ năm ngày tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 4) CHỦ ĐIỂM : NGÀY TẾT QUÊ EM TRÒ CHƠI “MƯỜI HAI CON GIÁP “ I Mục tiêu - Thông qua trò chơi, HS biết ý nghĩa 12 giáp: 12 giáp tượng trưng cho tuổi người.Ai sinh vào năm giáp nào, cầm tinh vật đó II Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện Hình ảnh 12 vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn IV Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị GV treo sẵn hình ảnh 12 giáp ( Treo hình ảnh này quanh lớp trước tuần), giới thiệu cho học sinh: Mỗi người Việt Nam sinh vào năm nào cầm tinh vật năm đó( người ta còn gọi là giáp) Một giáp tính mùng tết năm âm lịch Theo lịch người Việt Nam, có 12 giáp xếp theo thứ tự: năm Tý( chuột), năm Sửu( trâu), năm Dần( hổ), năm Mão( mèo), năm Thìn( rông), năm Tị( rắn), năm Ngọ( ngựa), năm Mùi( dê), năm Thân( khỉ), năm Dậu( gà), năm Tuất( chó), năm Hợi( heo) Trong tiết sinh hoạt hôm các em chơi trò chơi “ mười hai giáp”, trò chơi giúp các em nhớ 12 giáp là vật nào Bước 2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: - HS có thể xếp thành vòng tròn đứng theo hàng( khoảng cách các hàng rộng để HS thao tác các hoạt động) - Quản trò đứng vị trí dễ quan sát hoạt động tất lớp + Khi nghe trò hô: Năm tí tuổi gì? Cả lớp đồng thanh: “ chuột” và kêu “ chít…chít…chít” ( GV vừa nói, vừa làm thao tác mẫu, HS tập làm theo) + Quản trò: Năm Dần tuổi gì? Cả lớp : “ Hổ” và mồm phát tiếng: gừ …gừ…, các ngón tay mở rộng, hai bàn tay cào phía trước bắt mồi Tương tự, HS phải hô và làm động tác với các giáp còn lại: + Mão( mèo): mồm kêu” meo…meo…meo!” + Thìn ( rồng) toàn thân uốn lượn + Tị( rắn) cánh tay múa lượn rắn bò + Ngọ( ngựa): chân phải bước lên phái trước bước, nhảy bước ngựa phi + Mùi ( dê): kêu” be…be…be!” + Thân( khỉ): ngồi xổm , tay bó gối + Dậu( gà): chăp sbanf tay úp vào mieengjkeeu” ò…ó…o!” + Tuất( chó): kêu” gâu…gâu…gâu!” + Hợi( lợn): kêu” ủn…ỉn…ủn…ỉn!” GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (5) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” luật chơi: Người chơi phải thực đúng thao tác , sai, người chơi phải nhảy lò cò vòng - Cả lớp chơi thử theo thứ tự giáp - HS tiến hành chơi( quản trò có thể hô bất kì giáp nào để rèn trí nhớ cho HS) - Bước 3: Nhận xét: - Gvkhen ngợi lớp thông minh, có trí nhớ tốt, tham gia trò chơi với tinh thần vui vẻ, hồ hởi Về nhà , các em đố tên các vật để người thân trả lời đó là năm gì? - Tuyên bố kết thúc buổiinh hoạt TUẦN 21: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 5) CHỦ ĐIỂM : NGÀY TẾT QUÊ EM NÓI LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI I Mục tiêu - Hs hiểu: Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc - HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp ngày tết Nguyên đán II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Hình ảnh Tết Nguyên đán IV Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị Trước 2-3 ngày,GV phổ biến cho HS: Hằng năm tết đến, người thường chúc lời tốt đẹp Em hãy suy nghĩ lời chúc mình dành tặng cho người thân, bạn bè Tiết sinh hoạt tới, em hãy cùng các bạn sắm vai , nói lời chúc tết Bước 2: Tìm hiểu tết nguyên đán GV giới thiệu số hoạt động tết nguyên đán qua hình ảnh: - Tết Nguyên đán( còn gọi là tết ta, tết âm lịch) là tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc ( HS hiểu : Cổ truyền là từ xưa truyền lại) - Những ngày giáp tết, khắp miền, nhà nhà tấp nậpđi sắm tết( - Hoa mai , hoa đào là loài hoa truyền thống, tượng trưng cho ngày tết Hoa đào có miền bắc, hoa mai trồng miền nam - Trong ngày tết, hoa xuân muôn sắc tưng bừng, náo nhiệt các ngày lễ hội Bước 3: Nói lời chúc mừng năm - GV : Trong không khí rộ ràng ngày tết, người gia đình dù xa đến đau cố gắng thu xếp trở đoàn tụ với gia đình, họ mong muốn gặp mặt và cầu chúc cho điều tốt đẹp - GV hướng dẫn cho lớp học hoạt động theo nhóm đôi , sắm vai chúc tết người thân , bạn bè, thầy cô giáo - Các nhóm HS lên sắm vai chúc tết trước lớp Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác nhau, Ví dụ: Cháu chúc tết ông bà, chúc tết cha mẹ, bạn bè chúc tết nhau,… GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (6) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” Bước 4: Nhận xét- đánh giá: - GV khen ngợi HS đã cõ lời chucx thể lễ phép, quan tâm đến người thân , bạn bè qua hoạt động sắm vai - Nhắc nhở Hs: Các em hãy dành lời chúc tốt đẹp này tới người thân, bạn bè mình nhân dịp năm TUẦN 22: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 6) CHỦ ĐIỂM : NGÀY TẾT QUÊ EM XEÙ DAÙN CAØNH HOA I.Muïc tieâu: - Qua quan sát tranh xé, dán, HS biết thưởng thức tác phẩm nghệ thuật taøi hoa cuûa caùc ngheä nhaân - HS bieát xeù daùn moät caønh hoa ñôn giaûn II Quy mô hoat động: - Tổ chức theo qyi mô lớp III.Taøi lieäu vaø phöông tieän: - Hình ảnh số tranh/ ảnh xé dán - - Giaáy maøu, hoà daùn, giaáy A4 IV Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: Gv phổ biến cho HS chuẩn bị: giấy màu để xẽ dán hoa( hồng, đỏ, vàng, ); Giấy màu (xanh) để làm cành lá; hồ dán, giấy tráng A4 để dán hoa Bước 2: HS quan sát tranh xé dán GV giới thiệu cho Hs: - Chủ đề: Hoa - Chủ đè: Phong cảnh Bước 3: HS tập xé dán cành hoa * GV hướng dẫn HS xé cánh hoa, nhị hoa: - HS tuyø yù choïn maøu hoa( theo maøu giaáy) - Chọn hoa có cánh( tuỳ theo số lượng để xé cánh cánh to hay cánh nhỏ cho cân đối) - GV xé mẫu số cánh hoa loại: cánh, cánh, cánh đính lên bảng - Xeù maãu nhò hoa - HS ngồi theo nhóm, giúp hoàn thành xé cánh hoa, nhị hoa * Gv hướng dẫn HS xé cành , lá: - GV hướng dẫn HS cách xé, xẽ mẫu, đính lên bảng - HS hoàn thành xé cành và lá GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (7) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” * Daùn caønh hoa: - Đây là bước khó nhất, Gv lưu ý HD HS cách bôi hồ không quá ướt, dễ rách giấy Hồ dán không đủ , hoa không dính.Gv xuống nhóm giúp đỡ Hs, các bạn nhóm giúp - Khuyến khích HS tự sáng tạo cách trình bày - HS hoàn thành tác phẩm mình Bước 4: Nhận xét- đánh giá: - Gv chọn bài đẹp, đính trên bảng cho HS quan sát HS bầu chọn tác phẩm nào mình thích - GV khen ngơi tinh thần làm việc, say sưa sáng tạo lớp Khuyến khích HS học tập các bạn, trang trí tác phẩm đẹp đẻ làm món quà tặng người thân nhân dịp năm BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (8) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 23: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 7) CHỦ ĐIỂM : NGÀY TẾT QUÊ EM TIỂU PHẨM” CÂY LỘC” I Mục tiêu: - HS hiểu : Hái lộc vào đêm giao thừa là phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm - Hs biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem làm cây lộc II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Kịch “Cây lộc” IV Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: Trước tuần , GV giới thiệu: - Đêm ba mươi tết, hái lộc là phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Mọi người thường hái chồi non, cành non để cầu mắn cho năm Sau đêm ba mươi, nhiều cây cối đẹp, bị bẻ xơ xác Nhiều người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc cây, họ đã chọn cái gì để thay thế, hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: Cây lộc Nhân vật: Ông, Bà , Thu Thảo Người dẫn chuyện: Tối ba mươi tết Thu Thảo chơi cùng ông bà Ông: Sắp giao thừa bà, mình kiếm cái cây nào đẹp bẻ cành non lấy lộc Thu Thảo: Ông ơi! Tại phải bẻ cây lấy lộc ông? Ông: À! Theo tục lệ ông bà , đầu giao thừa người ta thường bẻ cành cây đem lấy lộc Gọi là” Cây lộc” Thu Thảo: Vậy ông? Nhưng thò tay bẻ cây thì cái cây nó đau Cháu đọc truyện, thấy cái cây nó còn biết cười, biết khóc… Ông đùng làm nó đau Ông: Chẳng lẽ ông cháu mình mà không có “cây lộc”? Bà: Cháu nó nói đúng Ai bẻ cây, mà lại chọn toàn cành non để mong có nhiều lộc thì cây cối chết hết Cây cối đem lại màu xanh cho người Ông: Vậy bà tính sao? Bà: Đúng Mình mua cây mía làm cây lộc Góc có người bán mía, bà cháu mình mua đi.( Đến chỗ bán mía) Thu Thảo: Bà ơi! Bà cho cháu vác cây lộc bà nhé! Bà: Cháu ngoan Nào, chon Cháu thích cây nào? Thu Thảo: Đây Cây này vừa to vừa đẹp “Cây lộc” nhà… ( Thảo vác “cây lộc”, nhún nhảy và ca hát) - GV chọn HS giỏi để tập đóng tiểu phẩm GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (9) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm: - Gv tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình - Mời nhóm kịch lên trình diễn - Gv hướng dẫn thảo luận nội dung tiểu phẩm - Gv cảm ơn bạn nhóm kịch vừa trình diễn thành coongtieeur phẩm, sau đó đặt câu hỏi cho Hs thảo luận: Cây lộc là loại cây dùng để làm gì? A Làm cảnh B Làm thức ăn C Làm lộc cầu may mắn cho năm Bạn Thảo nói với ông” Cây biết đau” vì bạn đã nghĩ nào? A Cây biết nói B Cây biết cười, biết khóc C Cây biết Bà bạn Thảo đã chọ cây gì làm “ cây lộc”? A cây rau B Cây mía C Cây ăn Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc không? - Gv khen ngợi lớp Bước 3: Trò chơi “ Trông cây” - Gv hương dẫn Hs làm động tác theo thứ tự: - GV hô : “ Cuốc đất “ HS: nắm bàn tay , vung lên , bổ xuống thao tác cuốc đất - GV hô: Gieo hạt: HS : bàn tay nắm lại giả rắc rác hạt phía trước - GV hô: “ Tưới cây” HS : hai bàn tay nắm lại , nghiêng tay cầm bình tưới - GV hô: “ xới đất” HS nắm hai bàn tay, hướng tay phía trước xới nhẹ - GV hô: nhổ cỏ: HS cúi người tay nhổ nhổ - GV hô: Cây lá: Hs giơ tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy - GV hô: cây hai lá: Hs giơ hai tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy - Gv hô: Cây đâm nụ Hs hai bàn tay úp vào nhau, giơ cao quá đầu - GV hô : Cây nở hoa Hs hai cổ tay chạm vào nhau, bàn tay xoè rộng - GV hô gió lay HS hai bàn tay úp vào nhau, giơ cao quá đầu, nghiêng nhẹ người sang phải, sang trái… - GV hô: bão tố Hs hai bàn tay giơ quá đầu khua mạnh, nghiêng người theo tay khua… - Gv cùng Hs tập lần thứ hai - HS chơi thật Bước 4:Nhận xét – Đánh giá: - Gv hỏi: Qua trò chơi” Trồng cây”, các em có suy nghĩ gì? Trồng cây từ lúc gieo hạt đến trưởng thành có phải dễ dàng không? - Hs phát biểu - Gv kết luận: Để có cây sống xanh tốt , phải trải qua quá trình vất vả Chúng ta đồng tình với cách suy nghĩ, cách làm bạn Thảo và bà bạn tiểu phẩm GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net (10) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” Các em hãy chăm sóc, bảo vệ cây, đùng phá hại cây và nhắc người xung quanh cùng thực TUẦN 24: Thứ năm ngày 31 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 8) CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I Mục Tiêu: - HS biết truyền thống tốt đẹp quê hương như: truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái,… - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh - Trân trọng , tự hào và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu truyền thống quê hương như: gương tinh thần hiếu học vượt khó, các tư liệu truyền thống chống giặc ngoại xâm,… IV Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với GV: - Thông báo cho Hs biết nội dung, hình thức hoạt động - Hướng dẫn HS tự tìm hiểu truyền thống quê hương mình - Sưu tầm các tư liệu, truyện kể truyền thống quê hương; gương tiêu biểu lĩnh vực học tập, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao,… - Chuẩn bị nội dung câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận - Phân nhóm thảo luận, hướng dẫn HS thảo luận, trình bày vấn đề * Đối với HS: - Sưu tầm và tìm hiểu trước truyền thống quê hương, thôn xóm nơi mình sinh sống qua hỏi ông bà, bố mẹ, hàng xóm, … Bước 2: Khởi động: - HS hát bài “quê hương tươi đẹp” - Gv đua số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung các câu chuyện kể Bước 3: Kể chuyện: - Gv kể cho HS nghe câu chuyện nói lên truyền thống tiêu biểu quê hương : Truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái, truyền thống yêu nước, truyền thống cần cù lao động,… - Sau câu chuyện kể, Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: - Truyền thống nào nhắc đến câu chuyện trên ? - Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó quê hương, em làm gì ? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung - GV kết luận truyền thống tốt đẹp quê hương phản ánh qua câu chuyện Bước 4: Tổng kết – Đánh giá: - GV nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động Hs GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 10 (11) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” - Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận nhóm tích cực - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi sinh hoạt sau TUẦN 25: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 9) CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HÁT VỀ MÙA XUÂN I Mục tiêu : - HS biết sưu tầm và hát bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa chủ đề mùa xuân - Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu bài hát, kết hợp số động tác múa phụ hoạ - Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào truyền thống quê hương, Đảng quang vinh II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Sưu tầm số bài hát , bài thơ, điệu múa chủ đề mùa xuân, Đảng , Bác Hồ - Tranh ảnh mùa xuân IV Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với Gv: - Thông báo trước cho Hs lớp nội dung hình thức hoạt động - Hướng dẫn Hs tự sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh mùa xuân, Đảng, Bác Hồ kính yêu - Chuẩn bị số câu hỏi : tên bài hát, tác giả, ý nghĩa bài hát,… * Đối với HS: - Sưu tầm bài hát theo hướng dẫn Gv và luyện tập các tiết mục - Phân công trang trí , kê bàn ghế Bước 2: Triển lãm tranh ảnh mùa xuân - Ổn định tổ chức - GV tuyên bố lí Bước 3: Biểu diễn văn nghệ - Gv thông báo nội dung chương trình - Hs tiến hành biểu diễn văn nghệ: múa , hát , đọc thơ,… ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, ca ngợi công ơn đảng , Bác hồ kính yêu Bước 4: Tổng kết- Đánh giá - Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay - Gv nhận xét, đánh giá - Tuyên dương tiết mục hay - Dặn dò Hs nội dung chuẩn bị cho buổi học sau GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 11 (12) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 26: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 10 ) CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM THAM QUAN MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu : - Hs hiểu thêm vẻ đẹp danh lam thắng cảnh địa phương - Biết trân trọng, tự hào và có ý thức giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh quê hương II Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện - Các tư liệu danh lam thắng cảnh địa phương - Chuẩn bị nội dung số câu hoirtrong buổi giao lưu - Sưu tầm số bài hát, bài thơ, câu chuyện danh lam thắng cảnh IV Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với Gv: - Xây dựng kế hoạch buổi tham quan ( Nếu có điểu kiện) - Chuẩn bị phương tiện tham quan ( có điều kiện) - Hướng dẫn Hs tự tìm hiểu danh lam thắng cảnh qua : sách , báo, … * Đối với Hs: - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ Bước 2: Tiến hành tham quan: - Gv tuyên bố lí do, mục đích buổi tham quan - Gv giới thiệu quá trình hình thành phát triển danh lam thắng cảnh đó - Kể chuyện các kiện lịch sử, danh nhân văn hoá có liên quan - HS biểu diễn số tiết mục văn nghệ các em chuẩn bị Bước 3: Tổng kết- Đánh giá: - Gv nhận xét ý thức, thái độ Hs buổi tham quan - Dặn dò Hs nội dung cần chuẩn bị cho buổi Hs sau BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 12 (13) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 27: Thứ năm ngày tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 11 ) CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu : - Hs biết lựa chọn, sưu tầm số trò chơi dân gianphuf hợp với lứa tuổi nhi đồng - Biết chơi số trò chơi dân gian - Yêu thích và thường xuyên tổ cgucws các trò chơi dân gian dịp lễ tết, hội khoẻ Phù Đổng, các ngoại khoá, chơi II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian - Dụng cụ sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi IV Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với GV - Hướng dẫn Hs sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách báo, người thân,… - Nắm luật chơi và cách chơi số trò chơi dân gian đơn giản - Hướng dẫn Hs học thuộc số bài thơ, đồng dao có liên quan đến trò chơi * Đối với Hs : - Tự sưu tầm số trò chơi dân gian theo hướng dẫn Gv Bước 2: Khởi động: Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi dân gian đơn giản như: “ Oẳn tù tì “ hay “ Lộn cầu vòng” - Gv hỏi: + Trò chơi vừa có tên là gì? + Đã bạn nào tham gia chơi chưa? + trò chơi có hay không? - Gv dẫn vào nội dung buổi sinh hoạt “ Chơi trò chơi dân gian” Bước 3: Chơi trò chơi dân gian - Gv giới thiệu trò chơi dân gian đơn giản dành cho Hs lớp 1, ví dụ “ Thả đĩa ba ba” - Hướng dẫn Hs cách chơi, luật chơi và số yêu cầu tổ chức trò chơi - Tổ chức cho hs chơi thử - Hs tiến hành chơi các trò chơi dân gian theo nhóm/lớp Bước 4: Tổng kết- Đánh giá: - Gv nhận xét thái độ, ý thức Hs - Dặn dò Hs nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 13 (14) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 28: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 12 ) CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO TRÒ CHƠI “ BÀN TAY KÌ DIỆU” I Mục tiêu : Hs hiểu lòng yêu thương và quan tâm, chăm sóc mà mẹ dành cho em II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô nhóm lớp III Tài liệu và phương tiện: Khoảng sân đủ rộng để trò chơi IV Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - GV phổ biễn tên trò chơi và cách chơi: - Tên trò chơi: “ Bàn tay kì diệu” - Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, người điều khiển đứng ở vòng tròn Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ  Tất phải xoè hai bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hô: Bồng hát ru: Tất phải vòng hai cánh tay phía trước và đung đưa bế ru Người điều khiển hô : Bàn tay mẹ  Tất phải xoè hai bàn tay Người điều khiển hô : Chăm chút ngày Tất phait úp hai lòng bàn tay vào nhau, áp lên má bên trái và nghiềng đầu sang bên trái Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ Tất phải xoè hai bàn tay Người điều khiển hô: Sưởi ấm ngày đông:  Tất phải đặt chéo hai bàn tay lên ngực và khẽ lắc lư người Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ  Tất phải xoè hai bàn tay Người điều khiển hô : Là gió mát đêm hè Tất phải làm động tác cầm quạt nan phe phẩy Người điều khiển hô : Bàn tay mẹ  Tất phải xoè hai bàn tay Người điều khiển hô: Là bàn tay kì diệu ! tất phải giơ cao hai cánh tay lên trên đầu, xoay xoay cổ tay và hô to “ Bàn tay kì diệu” Bước 2: Tổ chức cho Hs chơi thử Bước 3: Tổ chức cho Hs chơi thật Bươc 4: Thảo luận lớp: - Sau chơi, GV tổ chức cho Hs thảo luận theo các câu hỏi sau: + “ Bàn tay kì diệu” trò chơi là bàn tay ? + Vì bàn tay mẹ lại là “ bàn tay kì diệu”? + Trò chơi muốn nhắc nhở em điều gì? - Gv kết luận ý nghĩa trò chơi: Bàn tay kì diệu chính là bàn tay người mẹ, vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm sóc em ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm đông Vì em hãy yêu thương và học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ vui lòng GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 14 (15) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 29: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 13 ) CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO QUÀ 8-3 TẶNG MẸ I Mục tiêu : - Giáo dục Hs lòng yêu thương và biết ơn mẹ - Hs biết thể tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ qua lời ca tiếng hát,… II Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát , ca dao, tục ngữ công ơn mẹ, tình cảm mẹ - - Khăn bàn , lọ hoa , giấy màu IV Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - Trước tuần , Gv phổ biến kế hoạch hoạt động yêu cầu Hs chuẩn bị hoa và các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày 8-3 - Hs luyện tập các tiết mục văn nghệ với giúp đỡ Gv Bước 2: Ngày hội “ Quà 8-3 tặng mẹ” Chương trình ngày hội sau: - Gv tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình - Mở đầu , lớp hát bài” Ba nến lung linh” - Một Hs thay mặt lớp đọc lên lời chúc mừng nhân dịp ngày 8-3 và hứa chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng với công lao nuôi dạy mẹ - Một Hs lên hát bài Cả nhà thương - Một vài Hs thi lên đọc các câu tục ngữ, ca dao mẹ - Một Hs lên hát bài Cho - Kết thúc chương trình TUẦN 30 : Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 14 ) CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO TIỂU PHẨM “AI YÊU MẸ NHẤT” I Mục tiêu : - Giáo dục Hs tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ việc làm cụ thể sống ngày II Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện: - Kịch tiểu phẩm” Ai yêu mẹ nhất” IV Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 15 (16) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” - Trước tuần , Gv lựa chọn số Hs tập tiểu phẩm” Ai yêu mẹ nhất” Bước 2: Diễn tieur phẩm: - GV giới thiệu: Chúng ta yêu mẹ mình Hôm nay, cô mời lớp cùng xem tiểu phẩm” Ai yêu mẹ nhất” số bạn lớp đóng Các em hãy chú ý quan sát và trả lời câu hỏi xem ba bạn thỏ con, bạn nào yêu mẹ nhé - Hs xem tiểu phẩm AI YÊU MẸ NHẤT Các vai: người dẫn truyện,Thỏ mẹ, Thỏ trắng, Thỏ nâu, Thỏ đen NGƯỜI DẪN TRUYỆN: Hôm Thỏ Mẹ bận làm việc ngày, tối đến nhà với hai túi xách nặng đầy đồ ăn cho các THỎ MẸ ( gõ cửa gọi): Các , mẹ Mau mở cửa cho mẹ NGƯỜI DẪN TRUYỆN: Ban ban thỏ vui mừng , chạy ùa mở cửa đón mẹ THỎ TRẮNG ( Nắm cánh tay mẹ) : mẹ ơi, nhớ mẹ quá Mẹ có mang quà gì cho không? THỎ ĐEN( quàng tay ôm mẹ): Mẹ ơi, yêu mẹ Con đói rồi, mẹ nấu cơm cho chúng ăn NGƯỜI DẪN TRUYỆN: Còn Thỏ Nâu mang vào và rót nước cho mẹ THỎ NÂU( chạy tới bên mẹ, đỡ lấy hai túi: : Mẹ ơi, mẹ có mệt không? Mẹ đưa túi đay cất cho THỎ NÂU( rót cốc nước và mang đến mời mẹ): Mẹ ngồi nghỉ và uống nước cho đỡ mệt THỎ MẸ:Ôi các tôi ngoan quá Mẹ hết mệt NGƯỜI DẪN TRUYỆN VÀ CÁC THỎ CON: Các bạn , theo các bạn, là người yêu mẹ nhất? Bước 3: Thảo luận lớp: - Sau chơi, Gv tổ chức cho Hs thảo luận theo câu hỏi sau: + Theo em , bạn Thỏ nào yêu mẹ nhất? vì sao? + Em biết yêu mẹ bạn Thỏ chưa? Hãy kể vài việc em đã làm - GV kết luận: Trong ba bạn Thỏ , Thỏ Nâu yêu mẹ vì Thỏ Nâu biết quan tâm, chăm sóc mẹ Các em hãy học tập bạn Thỏ Nâu, thể tình yêu với mẹ việc làm cụ thể, thiết thực sống ngày BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 16 (17) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 31 : Thứ năm ngày tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 15 ) CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO TRÒ CHƠI “AI TẶNG QUÀ CHO AI ? ” I Mục tiêu: Giáo dục tinh thần đoàn kết, quan tâm, gắn bó, chan hoà các Hs nam và nữ lớp học II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp III Tài liệu và phương tiện: Các món quà nhỏ để Hs nam chuẩn bị để tặng các bạn gái lớp IV Cách tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị - Trước tuần, Gv ghi tên bạn gái vào phiếu kín và yêu cầu các Hs nam bốc thâm Bốc thăm có đề tên bạn gái nào thì Hs nam có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái đó Quà phải gói/ bọc cẩn thận và có đề tên bạn gái bên ngoài - Gv cần hướng dẫn các Hs nam chuẩn bị món quà nhỏ để tặng cho các bạn nữ nhân dịp 8-3 như: + Mấy kẹo/bánh + bông hoa thật/ hoa làm giấy màu + dây buộc tóc/ cặp tóc + tranh Hs tự vẽ/ bưu ảnh + tượng thạch cao các em tự tô màu + thú nhồi bông + bút màu, nhãn vở,… Luu ý: Nếu số Hs nam lớp nhiều số Hs nữ có thể em nam cùng chuẩn bị chung món quà cho bạn nữ Ngược lại, số Hs nữ nhiều số Hs nam thì Gv có thể yêu cầu Hs nam chuẩn bị quà cho 2- bạn nữ - Hs nam chuẩn bị quà cho các bạn nữ theo phân công * Bước 2: Tặng quà - Trước chơi Gv yêu cầu các Hs nữ ngoài san chờ Trong đó, các bạn nam đặt món quà đã chuẩn bị trên bàn Hs nữ - Sau các món quà đặt vào vị trí xong xuôi, các Hs nam đứng thành dòng phía trên bảng - Gv mời các Hs nữ vào lớp nhận quà , giở xem và đoán xem là người đã tặng quà cho mình đoán đúng bạn nam đó đến chúc mừng bắt tay bạn gái, bạn gái cảm ơn và lớp vỗ tay hoan hô * Bước 3: Tổng kết- Đánh giá: - Gv mời vài Hs nữ phát biểu cảm xúc em nhận quà các bạn nam nhân ngày 8-3 -Gv nhận xét khen các Hs nam và nữ lớp đã biết qua tâm đoàn kết giúp đỡ lẫn GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 17 (18) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” - Kết thúc , lớp cùng hát tập thể bài “lớp chúng ta đoàn kết” TUẦN 32: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 16 ) CHỦ ĐIỂM : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TRÒ CHƠI “LỬA THIÊNG ” I Mục tiêu: Giáo dục Hs lòng yêu hoà bình, ghét chiến tranh II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III, Tài liệu và phương tiện: Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi III Cách tiến hành * Bước 1: Chuẩn bị - Gv phổ biến trò chơi để Hs nắm được: + Tên trò chơi: “ Lửa thiêng” + Cách chơi: Người điều khiển hô: Lửa thiêng! Lửa thiêng! Hs lớp đáp lại: Chúng ta nhóm lửa( Tay phải chụm đầu ngón tay và giơ cao , tay trái đưa sang đụng vào ngón tay phải nhóm lửa) Người điều khiển : Lửa chiến tranh căm thù Hs lớp: Chúng ta dập tắt( Tay trái xoè ra, chụp lên dầu ngón tay phải) Người điều khiển: Lửa gia đình êm ấm Hs lớp: Chúng ta nhóm lên( Tay phải chum lại giơ cao) Người điều khiển: Lửa bom đạn oán thù Hs lớp: Chúng ta dập tắt( Tay trái xoè ra, chụp lên dầu ngón tay phải) Người điều khiển: Lửa hữu nghị, hoà bình Hs lớp: Hoan hô, Hoan hô( Tất nhảy lên hô lớn) * Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho Hs chơi thử ( lần) - Tổ chức cho Hs chơi thật * Bước 3: Đánh giá - Gv khen các Hs đã thực các lời đáp và hành động đúng theo qui định - Nhắc nhở Hs phải đoàn kết, ủng hộ hoà bình và ghét chiến tranh phi nghĩa GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 18 (19) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 33: Thứ năm ngày 18 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 17 ) CHỦ ĐIỂM : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TRÒ CHƠI “THUYỀN TRONG SƯƠNG MÙ ” I Mục tiêu: - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết , hợp tác vượt khó khăn - Giáo dục Hs kĩ truyền thông, kĩ lắng nghe tích cực II Quy mô hoạt động - Tổ chức quy mô theo lớp III Tài liệu và phương tiện - Khoảng sân đủ rộng cho 20 người chơi, chia thành nhóm; - Phấn và sơn để vẽ ô vuông trên sân IV Các bước tiến hành * Bước 1: Chuẩn bị - Gv phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi: + Tên trò chơi : “Thuyền sương mù” + Cách chơi: Người chơi chia thành nhóm, nhóm người Mỗi nhóm là thuyền và mang tên riêng, HS tự đặt, chẳng hạn: Hải Đăng, Thái Bình Dương, Tuổi trẻ,… Ở sân vẽ ô vuông, tượng trưng cho cảng và sân có dặt số ghế số vật nào đó, tượng trưng cho các chướng ngại vật Mỗi nhóm cử thuỷ thủ cảng để điều khiển cho tàu vào cảng sương mù Đoàn thuỷ thủ tàu phải bịt mắt và đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người trước Theo hiệu lệnh dẫn hoa tiêu, tàu tiến vào cảng Nhóm nào vào cảng trước, nhóm đó thắng + Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn cho các tàu không đụng và không đụng chưỡng ngại vật Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng chướng ngại vật bị trù điểm ( lần va chạm trừ điểm) - Tổ chức cho Hs chơi thử * Bước 2: HS tiến hành chơi - Tổ chức cho Hs chơi thật * Bước 3:Đánh giá Bình chọn và khen thưởng đội thắng * Bước 4: Thảo luận - Để giành thắng lợi trò chơi, người hoa tiêu cần phải dẫn nào? Các thuỷ thủ cần phải lắng nghe và làm theo dẫn hoa tiêu nào? - GV kết luận: Để giành thắng lợi trò chơi, phải có đoàn kết, hợp ntacs tốt các thành viên: hoa tiêu phải dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chính xác; các thuỷ thủ phải chú ý lắng nghe, hỏi lại có chỗ chưa rõ và cùng thực theo dẫn hoa tiêu GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 19 (20) Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A” TUẦN 34: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 HĐGDNGLL( TIẾT 18 ) CHỦ ĐIỂM : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ CHÚNG EM HÁT VỀ HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ I Mục tiêu Hs biết thể lòng yêu hoà bình, tình cảm đoàn kết hữu nghị các dân tộc qua các lời ca, tiếng hát II Quy mô hoạt động - Có thể tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu và phương tiện - Các bài thơ, bài hát, phương ngôn, danh ngôn hoà bình, hữu nghị IV Các bước tiến hành * Bước 1: Chuẩn bị - Trước tuần , Gv phổ biến kế hoạch tổ chức liên hoan văn nghệ Yêu cầu Hs tập các bài thơ, bài hát tình yêu hoà bình, tình hữu nghị, đoàn kết các quốc gia, các dân tộc trên giới Lưu ý Hs: + Các tiết mục có thể là đơn ca, song ca tốp ca + Sẽ chấm điểm thi đua các tổ và các cá nhân số lượng và chất lượng các tiết mục - Gv và phụ trách hướng dẫn Hs tập số bài hát, bài thơ chủ đề - Các tổ và cá nhân Hs đăng kí tiết mục với Gv - GV cùng cán văn nghệ lớp xếp chương trình lên hoan * Bước 2: Liên hoan văn nghệ Lớp học trang trí đẹp Trên bảng có kẻ hàng chữ” Chúng em hát hoà bình, hữu nghị” Bàn ghế kê thành hàng chữ U Khoảng trống lớp là sân khấu để biểu diễn các tiết mục Chương trình văn nghệ có thể tiến hành sau: - Gv cán văn nghệ tuyên bố lí và thông báo chương trình biểu diễn - Các tổ nhóm, cá nhân lên biểu diễn theo chương trình đã định * Bước 3: Đánh giá và trao giải - Gv hướng dẫn lớp bình chọn: + Tiết mục hay + Tiết mục có nhiều bạn tham gia + Tiết mục ấn tượng + Tổ tham gia nhiều tiết mục - Gv trao giải thưởng cho các cá nhân, tổ , nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp V Tài liệu tham khảo Một số bài hát thiếu nhi hoà bình, hữu nghị GV: Phạm Thanh Thảo Trang Lop1.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan