1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 7 môn Địa lí - TuầN 7 - Tiết 13: Ôn tập phần 1 – 2

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 305,07 KB

Nội dung

TIẾT 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản - Học sinh quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Nhận diện và phát âm - Giáo viên chỉ và đọc tên từng [r]

(1)Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba TUẦN Ngày soạn - - 2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2006 TOÁN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết việc thường làm tiết học toán - Biết các yêu cầu cần đạt học tập toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách toán lớp - Bộ đồ dùng học toán lớp học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp Dạy - học bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán - Giáo viên cho học sinh xem sách Toán - Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán và hướng dẫn học sinh mở sách trang có bài ''Tiết học đầu tiên'' - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách Toán + Từ bìa đến ''Tiết học đầu tiên'' + Sau ''Tiết học đầu tiên'', tiết có phiếu Tên bài học đặt đầu trang Mỗi phiếu thường có phần bài học và thành phần thực hành (Cho học sinh quan sát sách giáo khoa) - Học sinh thực hành mở sách, gấp sách, cách giữ gìn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm quen với số hoạt động học - Cho học sinh giở sách đến bài ''Tiết học đầu tiên'' - Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh thảo luận xem học sinh lớp thường có hoạt động nào ? Bằng cách nào ? Sử dụng dụng cụ hoạc toán nào ? Hoạt động 3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt Học toán lớp các em biết: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số (Giáo viên nêu ví dụ) - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nêu bài toán nêu phép tính giải bài toán - Biết giải các bài toán - Biết đo độ dài, biết hôm là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày - Muốn học giỏi toán các em phải học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng học toán: - Cho học sinh lấy mở hộp đựng đồ dùng học toán - Giáo viên giưo đồ dùng, học sinh lấy đồ dùng thế, Giáo viên nêu tên gọi đồ dùng đó, học sinh nêu lại tên đồ dùng TrÇn ThÞ Tó Linh -1Lop1.net (2) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba - Học sinh lấy các đồ dùng hộp theo yêu cầu Giáo viên, học sinh cất đồ dùng vào đúng nơi qui định Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập TIẾNG VIỆT: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: - Biết các công việc cần làm tiết học Tiếng Việt - Biết sử dụng các đồ dùng học - Bước đầu biết các yêu cầu cần đạt học tập môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng Việt 1, Bài tập Tiếng Việt, tập viết - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Dạy - học bài mới: TIẾT Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Tiếng Việt - Giáo viên giơ sách Tiếng Việt cho học sinh quan sát - Hướng dẫn học sinh lấy sách Tiếng Việt và cách mở sách - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách Tiếng Việt Hoạt động 2: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt học Tiếng Việt - Đọc, viết thành thạo các âm, chữ, câu, đoạn văn - Biết đọc diễn cảm - Biết viết theo mẫu tập viết - Viết các chữ hoa mẫu - Muốn học giỏi Tiếng Việt các em phải học đều, chú ý nghe giảng, học bài, làm bài tập đầy đủ Hoạt động 3: Giới thiệu đồ dùng học Tiếng Việt học sinh - Giáo viên đưa đồ dùng cho học sinh xem và quan sát - Học sinh lấy mở hộp đựng đồ dùng học tập Tiếng Việt - Giáo viên giơ đồ dùng, học sinh lấy đồ dùng thế, Giáo viên nêu tên gọi đồ dùng, học sinh nêu lại tên đồ dùng - Học sinh lấy đồ dùng theo yêu cầu giáo viên - Hướng dẫn học sinh cách bảo quản và giữ gìn đồ dùng TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chữ cái Tiếng Việt - Giáo viên đính bảng chữ cái lên bảng và giới thiệu - Giáo viên chữ cho lớp nhận biết và đọc - Hướng dẫn học sinh đọc theo bàn, dãy, cá nhân, lớp - Giáo viên chữ, học sinh đọc TrÇn ThÞ Tó Linh -2Lop1.net (3) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba - Goüi hoüc sinh lãn baíng chè vaì âoüc Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết chữ - Giáo viên Hướng dẫn học sinh cách ngồi viết, cầm phấn viết - Giáo viên đọc, học sinh viết vào bảng - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Học sinh đọc lại chữ vừa viết Dặn dò: - Về nhà ôn lại bảng chữ cái - Chuẩn bị tiếp các đồ dùng dạy học ĐẠO ĐỨC: EM LAÌ HỌC SINH LỚP I MUÛC TIÃU: Học sinh biết - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều Hoüc sinh coï thaïi âäü: - Vui vẻ, phấn khởi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp - Biết qúy trọng bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II TAÌI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN Giaïo viãn - Các điều 7, 28 công ước quốc tế quyền trẻ em - Thuộc các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu Hoüc sinh: Thuäüc caïc baìi haït III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC Ổn định lớp: Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tên - Học sinh chơi trò chơi " Vòng tròn giới thiệu tên" Mục đích: Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên Cách chơi: -Giáo viên giới thiệu cách chơi - Học sinh chơi thử - Học sinh chơi theo nhóm, Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Thảo luận: Học sinh trả lời các câu hỏi sau: TrÇn ThÞ Tó Linh -3Lop1.net (4) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba + Trò chơi giúp em điều gì? +Em thấy nào giới thiệu tên với các bạn, nghe các bạn giới thiệu tãn cuía mçnh? -Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích mình cho các bạn lớp biết; và biết sở thích bạn mình -Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích lời -Học sinh tự giới thiệu nhóm người -Gọi học sinh tự giới thiệu trước lớp +Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không ? -Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Học sinh kể ngày đầu tiên học Mục đích:Biết kể ngày đầu tiên học mình cho các bạn nghe Biết ý nghĩa ngày học -Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh kể lại theo gợi ý sau: +Em đã mong chờ; chuẩn bị cho ngày đầu học nào ? +Bố mẹ và người gia đình quan tâm, chuẩn bịcho ngày đầu họccủa em nào ? +Em cảm thấy nào đã là học sinh lớp ? +Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp ? - Học sinh kể chuyện nhóm cho nghe - Gọi số học sinh kể lại trước lớp - Giáo viên kết luận Hoạt động nối tiếp: `- Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài hát ''Đi đến trường'' Giáo viên nhận xét học BUỔI CHIỀU BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO I MỤC TIÊU: Tiếng Việt: - HS nhận biết các chữ bảng chữ cái - HS viết các chữ cái bảng chữ cái - Rèn kỹ đọc và viết cho HS TrÇn ThÞ Tó Linh -4Lop1.net (5) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba Toán: - HS nhận biết các số từ đến 10 - HS biết đọc, viết các số từ đến 10 - Giáo dục HS luôn có ý thức thích học môn Toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Tiếng Việt - GV treo bảng chữ cái lên bảng cho HS quan sát GV giới thiệu - Gọi HS lên bảng và đọc các chữ cái bảng ( lấy tinh thần xung phong lên bảng) - GV HS đọc, kết hợp sửa sai cho HS - GV đọc, HS viết vào bảng GV giúp đỡ HS chậm - GV chỉnh sửa sai cho HS Hoạt động 2: Toán - GV đưa bảng chữ số lên bảng cho HS quan sát GV giới thiệu - GV cho HS nhìn bảng đếm từ đến 10 GV cất bảng chữ số - Gọi HS đếm từ đến 10 - GV đọc HS viết vào bảng từ đến 10 - GV quan sát và giúp đỡ HS chậm - GV nhận xét và sửa sai cho HS Dặn dò: - Về nhà ôn lại bảng chữ cái và bảng chữ số - Tập viết các chữ cái và chữ số vào nhà Nhạn xét học Ngày soạn: - - 2006 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2006 THỂ DỤC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Phổ biến nội qui luyện tập, biên chế tổ học tập, chọn cán môn Yêu cầu học sinh biết qui định để thực các thể dục - Chơi trò chơi ''Diệt các vật có hại'' Yêu cầu học sinh biết tham gia trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân bãi đã dọn - Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh số vật III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần mở đầu: - Tập hợp học sinh thành hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay, hát - Dậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - 2, - Phần bản: - Biên chế tổ tập luyện, chọn cán môn Giáo viên dự kiến và nêu lên để học sinh lớp định TrÇn ThÞ Tó Linh -5Lop1.net (6) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba - Phổ biến nội qui luyện tập: + Tập hợp ngoài sân điều khiển lớp trưởng + Trang phục phải gọn gàng, giày dép có quai + Trong học muốn ngoài, vào lớp phải xin phép  Trò chơi ''Diệt các vật có hại'' - Giáo viên nêu tên trò chơi và hỏi: + Những vật nào có ích ? + Những vật nào có hại ? - Giáo viên nêu cách chơi, học sinh chơi thử - Học sinh thực trò chơi, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài Nhận xét học TOÁN: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ ''nhiều hơn'', ''ít hơn'' so sánh số lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - cái cốc + cái thìa, bông hoa + lọ hoa - Các tranh sách giáo khoa Học sinh: sách giáo khoa Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: So sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Giáo viên đặt cái cốc lên bàn và nói: ''Cô có số cái cốc'' - Giáo viên cầm cái thìa tay và nói: ''Cô có số cái thìa'' - Giáo viên gọi học sinh lên đặt cái cốc cái thìa và hỏi: + Còn cốc nào chưa có thìa ? - Giáo viên nêu: Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì còn cái cốc chưa có thìa Ta nói: ''Số cốc nhiều số thìa''  Gọi học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đồ vật Chẳng hạn: Ta nối cái cốc với cài thìa, nhóm nào có đối tượng bị thừa thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng ít - Học sinh thực hành với các hình còn lại - Học sinh và giáo viên nhận xét, tuyên dương TrÇn ThÞ Tó Linh -6Lop1.net (7) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba Hoạt động 3: Trò chơi ''Nhiều hơn, ít hơn'' - Giáo viên đưa hai nhóm đồ vật có số lượng khác nhau, học sinh thi đua nêu nhanh nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít - Học sinh quan sát và thực trò chơi Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài và làm bài tập bài tập Nhận xét học: TIẾNG VIỆT: CÁC NÉT CƠ BẢN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh làm quen và nhận biết các nét - Đọc và viết các nét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Viết sẵn các nét trên bảng phụ Học sinh: - Vở tập viết, bút chì - Bảng con, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Dạy - học bài mới: TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các nét - Học sinh quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Nhận diện và phát âm - Giáo viên và đọc tên nét, học sinh đọc theo - Giáo viên chỉ, học sinh đọc: cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh tự và đọc, giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết - Giáo viên viết mẫu nét và nêu qui trình viết - Học sinh viết trên không trung ngón trỏ - Học sinh viết nét vào bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai - Học sinh đọc lại TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các nét lên bảng - Học sinh đọc: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Học sinh đọc đồnh Hoạt động 2: Luyện viết - Giáo viên viết mẫu lại các nét trên, nêu qui trình viết và tư ngồi viết - Học sinh tập tô các nét tập viết - Giáo viên bàn quan sát, uốn nắn sửa sai cho học sinh TrÇn ThÞ Tó Linh -7Lop1.net (8) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba - Giáo viên chấm, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại các nét đã học - Chuẩn bị bài e Nhận xét học: BUỔI CHIỀU THẾ DỤC: ÔN TẬP - Ôn lại các yêu cầu học môn thể dục - Ôn lại trò chơi: ''Diệt các vật có hại'' + Giáo viên nêu lại cách chơi + Học sinh thực trò chơi - Giáo viên nhận xét tuyên duyên THỰC HÀNH: THAM QUAN TRƯỜNG HỌC I MỤC TIÊU: - HS biết chức các phòng học - Giáo dục HS yêu trường và có ý thức bảo vệ trường học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu trường học - GV cho HS tập trung sân trường, quan sát khung cảnh toàn trường - GV vừa vừa giới thiệu cho HS biết: + Tầng gồm: lớp 1a, 1b, 1c, 2a, 2b, 3a, phòng bảo vệ, phòng cô hiệu phó, phòng họp + Tầng gồm: 5b, 5a, 4b, 4a, 3b, phòng đội, phòng thư viện, phòng thầy hiệu trưởng, phòng kế toán - GV giới thiệu cho HS biết sân trường để tập thể dục và vui chơi - GV cho HS biết sau vườn trường có nhà vệ sinh Hoạt động 2: Thảo luận - GV cho HS vào lớp thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy kể tên các lớp học? + Ngoài các lớp học còn có các phòng nào? + Phòng thư viện dùng để làm gì? + Ai là người lãnh đạo lớn nhà trường? - Sau câu trả lời GV cho HS nhận xét và bổ sung - GV cho HS biết nhiệm vụ cô hiệu phó, cô tổng phụ trách, cô kế toán, bác bảo vệ trường học Nhận xét học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: CA MÚA TẬP THỂ I MỤC TIÊU: - Ôn lại các bài hát, múa đã học mẫu giáo - Rèn cho HS có tính mạnh dạn trước tập thể TrÇn ThÞ Tó Linh -8Lop1.net (9) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - HS hát tập thể các bài hát: + Mẹ yêu không nào + Đi học + Cả nhà thương + Con cò bé bé, - HS hát, múa bài yêu thích theo nhóm, cá nhân - GV và HS nhận xét và tuyên dương Nhận xét học Ngày soạn: - - 2006 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2006 TIẾNG VIỆT: BÀI 1: e I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh làm quen và nhận biết chữ và âm e - Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ và tiếng đò vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật có lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Giấy ô ly có viết chữ cái e để treo bảng - Tranh minh họa các tiếng: bé, me, xe, ve Học sinh: sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết lại các nét đã học - Gọi học sinh đọc lại các nét trên - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Dạy - học bài mới: TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Học sinh giở sách, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các tranh vẽ gì ? + Các tiếng: bé, ve, xe, me giống điểm gì ? - Giáo viên chữ e bài cho học sinh phát âm Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm Giáo viên đính chữ e viết sẵn lên bảng a Nhận diện chữ - Giáo viên tô lại chữ e trên bảng và nói: Chữ e gồm nét thắt - Gọi học sinh nhắc lại b Nhận diện âm và phát âm - Giáo viên phát âm mẫu, học sinh quan sát - Giáo viên bảng - học sinh tập phát âm, giáo viên sửa sai cho học sinh - Học sinh tìm tiếng có âm e TrÇn ThÞ Tó Linh -9Lop1.net (10) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba c Hướng dẫn viết chữ trên bảng - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết - Học sinh viết lên không trung ngón trỏ để định hình trí nhớ trước viết vào bảng - Học sinh viết vào bảng - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên nhận xét TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh nhìn bảng và phát âm âm e - Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh - Học sinh đọc, phát âm theo: nhóm, bàn, cá nhân, lớp - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh giở tập viết, chuẩn bị tư ngồi viết - Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết chữ e - Học sinh tô lại chữ e tập viết - Giáo viên bàn, sửa tư ngồi viết cho học sinh - Giáo viên chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh giở sách giáo khoa, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Quan sát tranh các em thấy gì ? + Mỗi tranh nói loài vật nào ? + Các bạn nhỏ tranh học gì ? + Các tranh có điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận Củng cố, dặn dò: - Giáo viên bảng, học sinh theo dõi và đọc lại - Học sinh tìm chữ vừa học sách giáo khoa - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài TOÁN: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình vuông, hình tròn có kích thước, màu sắc khác - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đưa số bông hoa và lọ hoa có số lượng khác nhau, học sinh nhận xét và trả lời câu hỏi: + Bông hoa nhiều hay ít lọ hoa ? + Lọ hoa ít hay nhiều bông hoa ? - Giáo viên nhận xét TrÇn ThÞ Tó Linh - 10 Lop1.net (11) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông - Giáo viên đưa bìa hình vuông cho học sinh xem, lần giơ lên hình nói: ''Đây là hình vuông'' - Giáo viên giơ tiếp hình khác - học sinh nhắc lại - Học sinh tự lấy đồ dùng học Toán tất các hình vuông đặt lên bàn Gọi học sinh giơ hình vuông và nói: ''Hình vuông'' - Học sinh tìm đồ vật có dạng hình vuông Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn (Các bước tương tự hình vuông) Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu bài, học sinh làm bài - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng Bài 1: Tô màu vào các hình vuông Bài 2: Tô màu vào các hình tròn Bài 3: Dùng màu khác để tô vào hình Củng cố, dặn dò: - Tìm và nêu tên các vật có dạng hình vuông, hình tròn (Trong lớp) - Tìm và nêu tên các vật có dạng hình vuông, hình tròn (Ở nhà) - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập eẻ bài tập Nhận xét học HÁT: HỌC HÁT: BÀI ''QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP'' I MỤC TIÊU: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều, rõ lời - Biết bài hát là dân ca dân tộc Nùng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hát chuẩn xác bài: ''Quê hương tươi đẹp'' Nhạc cụ: - Máy cát xét và băng tiếng - Một số tranh ảnh dân tộc ít người vùng núi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài: ''Quê hương tươi đẹp'' - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Giáo viên đọc lời ca câu ngắn - học sinh đọc theo - Giáo viên dạy hát câu theo lối móc xích - Học sinh thi hát theo tổ, cá nhân - Giáo viên nhận xét, sử sai cho học sinh - Cả lớp hát đồng lần Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa - Hát và vỗ tay theo phách ''Quê hương em tươi đẹp'' x x x x TrÇn ThÞ Tó Linh - 11 Lop1.net (12) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba - Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng - Sau lần hát và làm động tác phụ họa, giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Củng cố, dặn dò: - Cả lớp hát đồng lần - Cho học sinh nghe băng - Về nhà ôn lại bài Nhận xét học TrÇn ThÞ Tó Linh - 12 Lop1.net (13) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba BUỔI CHIỀU TẬP VIẾT: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh tô đúng, chính xác các nét - Rèn chữ viết cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các nét - Vở tập viết học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các nét lên bảng - Học sinh quan sát, nhận xét - Học sinh đọc lại các nét trên Hoạt động 2: Luyện viết a Viết trên bảng - Giáo viên đọc nét, học sinh viết vào bảng - Sau lần viết, giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh - Gọi học sinh đọc lại b Viết tập viết - Học sinh giở tập viết, chuẩn bị tư ngồi viết - Học sinh tập tô các nét tập viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh chậm - Giáo viên chấm, nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Về nhà tô lại các nét phần Nhận xét học THỰC HÀNH: GIỮ VỆ SINH LỚP HỌC I MỤC TIÊU: - HS biết cách làm vệ sinh lớp học sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vệ sinh lớp học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - GV nêu tên các dụng cụ để làm vệ sinh - GV nêu các bước làm vệ sinh - Gọi HS nhắc lại các bước làm vệ sinh Hỏi: + Khi dọn vệ sinh lớp học, em phải làm gì để bảo vệ thân thể? + Để an toàn làm vệ sinh, em phải làm gì? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV kết luận TrÇn ThÞ Tó Linh - 13 Lop1.net (14) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba Nhận xét học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: CA MÚA TẬP THỂ - Ôn lại các bài hát mẫu giáo - Học sinh thi đua hát, múa theo nhóm, cá nhân - Học sinh thi đua kể chuyện, đọc thơ - Sau lần giáo viên nhận xét, tuyên dương Nhận xét học Ngày soạn: - - 2006 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2006 TIẾNG VIỆT: BÀI 2: b I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh làm quen và nhận biết chữ và âm b - Ghép tiếng be - Bước đầu nhận thức mối quan hệ chữ với tiếng đồ vật, vật - Phát triến lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác trẻ em và các vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy ô ly có viết chữ cái b - Tranh minh họa các tiếng: bé, bê, bóng, bà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên viết chữ e lên bảng, gọi học sinh đọc - Gọi vài học sinh lên bảng chữ e các tiếng: bé, me, ve, xe Dạy - học bài mới: TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Học sinh giở sách quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi + Các tranh vẽ và vẽ gì ? + Các tiếng: bé, bê, bóng, bà có gì giống ? - Giáo viên chữ b bài và cho học sinh phát âm đồng (bờ) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm - Giáo viên chữ b giấy viết sẵn và nói: ''Đây là chữ b'' - Giáo viên phát âm mẫu, học sinh phát âm theo a Nhận diện chữ - Giáo viên viết lại chữ b trên bảng và nói: Chữ b gồm nét, nét khuyết trên và nét thắt - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: + Chữ b và chữ e giống và khác nào ? - Giáo viên giải thích lại cho học sinh rõ TrÇn ThÞ Tó Linh - 14 Lop1.net (15) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba b Ghép chữ và phát âm Giáo viên nói: Chữ và âm b với âm e ta tiếng ''be'' - Giáo viên viết bảng chữ be và hướng dẫn học sinh mẫu ghép tiếng be sách giáo khoa và hỏi: + Trong tiếng be, chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau ? - Giáo viên phát âm mẫu: be - Học sinh đọc theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh - Học sinh tìm tiếng có âm b c Hướng dẫn học sinh viết chữ trên bảng  Viết chữ đứng riêng - Giáo viên viết mẫu, Hoạt động qui trình viết - Học sinh viết trên không trung ngón trỏ - Học sinh viết vào bảng con: b - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh  Hướng dẫn viết chữ có tiếng vừa học - Giáo viên viết mẫu tiếng be và nêu cách viết - Học sinh viết vào bảng con: be - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: - Giáo viên viết bảng: b, be - Học sinh phát âm: nhóm, bàn, cá nhân, lớp - Học sinh tìm tiếng có âm b Hoạt động 2: Luyện viết - Giáo viên viết mẫu b, be và nêu cách viết - Học sinh viết bảng con, giáo viên nhận xét, sửa sai - Học sinh tập tô: b, be tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh - Giáo viên chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói - Giáo viên nêu chủ đề: Việc học tập cá nhân - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Ai học bài ? + Ai tập viết chữ e ? + Bạn voi làm gì ? Bạn có biết đọc chữ không ? + Ai kẻ ? + Hai bạn gái làm gì ? + Các tranh này có gì giống và khác ? Củng cố, dặn dò: - Giáo viên bảng, học sinh theo dõi và đọc theo - Học sinh tìm chữ vừa học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài Nhận xét học TOÁN: TrÇn ThÞ Tó Linh - 15 Lop1.net (16) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác từ các vật thật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình tam giác bìa có kích thước khác - Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đưa hình vuông, hình tròn và hỏi: + Đây là hình gì? - Giáo viên nhận xét Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác - Giáo viên đưa nhóm có các hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Gọi học sinh lên chọn loại hình để riêng: hình vuông, hình tròn và hình còn lại để lên bàn - Học sinh trao đổi nhóm xem hình còn lại là hình gì ? - Giáo viên giơ lên và giới thiệu: ''Đây là hình tam giác'' - Giáo viên đưa các hình tam giác có màu sắc, kích thước khác để học sinh nói tên ''Hình tam giác'' - Học sinh quan sát các hình tam giác sách giáo khoa Hoạt động 2: Thực hành xếp hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác có màu sắc khác để xếp các hình sách giáo khoa - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Học sinh tô màu vào các hình sách giáo khoa Hoạt động 3: Trò chơi ''Chọn nhanh, chọn đúng'' - Giáo viên đưa nhóm các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, loại có hình và màu sắc khác để học sinh quan sát - Giáo viên nêu yêu cầu trò chơi - Học sinh thực trò chơi - Học sinh và giáo viên nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập bài tập Nhận xét học MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI ( Đã có GV môn ) Ngày soạn: - 9- 2006 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2006 TIẾNG VIỆT: TrÇn ThÞ Tó Linh - 16 Lop1.net (17) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba BÀI 3: ´ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết dấu và sắc - Biết ghép tiếng: bé - Biết dấu và sắc tiếng đồ vật, vật - Viết đúng dấu ´ và tiếng bé - Phát triển lời nói ự nhiên theo chủ đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các vật tựa hình dấu ´ - Tranh minh họa các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế - Tranh minh họa phần luyện nói III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: b, bé - Học sinh lên chữ b các tiếng: bé, bóng, bà, bê Dạy - học bài mới: TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Học sinh giở sách quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Các tranh này vẽ ? Vẽ cái gì ? + Các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế giống điểm gì ? - Học sinh dấu ´ bài và phát âm: ''Dấu sắc'' Hoạt động 2: Dạy dấu Giáo viên đính dấu ´ viết sẵn lên bảng a Nhận diện dấu: - Giáo viên tô lại dấu´ và nói: Dấu sắc là nét sổ nghiêng phải - Giáo viên đưa các hình, mẫu vật dấu´trong chữ cái để học sinh nhận biết - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi + Dấu´giống cái gì đặt nghiêng b Ghép chữ và phát âm Giáo viên nói: Thêm dấu sắc vào tiếng ''be'', ta tiếng ''bé'' - Giáo viên viết lên bảng: bé - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi + Vị trí dấu´trong tiếng ''bé'' đặt đâu ? - Giáo viên phát âm mẫu: ''bé'' - Học sinh phát âm theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh c Hướng dẫn viết bảng  Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng) - Giáo viên viết mẫu trên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - Học sinh viết vào bảng con:´ - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh  Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học TrÇn ThÞ Tó Linh - 17 Lop1.net (18) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba - Giáo viên viết mẫu trên bảng: bé - Học sinh viết bảng con: bé - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh giở sách, vừa nhìn chữ vừa phát âm tiếng ''bé'' - Học sinh đọc: nhóm, bàn, cá nhân, lớp - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh giở vở, chuẩn bị tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tô các tiếng: ''be'', ''bé'' theo mẫu tập viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói - Giáo viên nêu tên bài luyện nói - Học sinh giở sách, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các em thấy gì các tranh ? + Các tranh này có gì giống ? + Các tranh này khác điểm gì ? + Em thích tranh nào ? Vì ? + Ngoài các hoạt động trên, em còn biết hoạt động nào khác ? + Ngoài học tập, em thích làm gì ? + Em hãy đọc lại tên bài này ? Củng cố, dặn dò: - Giáo viên bảng, học sinh theo dõi và đọc theo - Học sinh tìm dấu và tiếng vừa học - Vầ nhà ôn lại bài, xem trước bài Nhận xét học THỦ CÔNG: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I MỤC TIÊU: - Học sinh biết số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Giáo dục học sinh luôn có ý thức, kỷ luật thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị các loại giấy, giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công - Kéo, hồ dán, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu bài: Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa - Giấy bìa làm từ: tre, nứa, bồ đề, mía - Giáo viên đưa sách để giới thiệu, phân biệt giấy và bìa - Giáo viên giới thiệu giấy màu để học thủ công TrÇn ThÞ Tó Linh - 18 Lop1.net (19) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công - Giáo viên giới thiệu: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán - Giáo viên nêu công dụng dụng cụ - Gọi học sinh nhắc lại công dụng các dụng cụ Củng cố, dặn dò: - Về nhà chuẩn bị giấy để sau học Nhận xét học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CƠ THỂ CHÚNG TA I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên các phận chính thể - Biết số cử động đầu và cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để thể khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình bài sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu bài Dạy - học bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Gọi đúng tên các phận bên ngoài thể  Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo cặp - Học sinh quan sát các hình trang và trả lời các câu hỏi: + Hãy và nói tên các phận bên ngoài thể ? - Học sinh làm việc theo dẫn giáo viên Bước 2: Hoạt động lớp - Gọi học sinh lên tên các phận bên ngoài thể - Học sinh và giáo viên nhận xét - Học sinh vào hình vẽ to nói to các phận bên ngoài thể Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: Nhận biết thể gồm đầu, mình và tay, chân  Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang và trả lời: + Các bạn hình làm gì ? + Cơ thể chúng ta gồm phần ? Đó là phần nào ? - Các nhóm làm việc, giáo viên đến nhomd giúp đỡ Bước 2: Hoạt động lớp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và biểu diễn lại hoạt động đầu, mình và tay, chân sách giáo khoa - Cả lớp quan sát nhận xét  Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Tập thể dục  Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể TrÇn ThÞ Tó Linh - 19 Lop1.net (20) Truwongf TiÓu häc Sè H¶I Ba  Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục này là hết mệt mỏi Bước 2: Giáo viên làm mẫu động tác, học sinh làm theo Bước 3: Gọi số học sinh lên thực trước lớp - Cả lớp vừa tập vừa hát  Giáo viên kết luận Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, tập thể dục vào các buổi sáng BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: ( Đã có GV môn ) HÁT: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Ôn lại bài hát Quê hương em - HS thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát - Rèn tính mạnh dạn HS II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - Cả lớp hát lại bài hát Quê hương em 2-3 lần - Sau lần hát GV nhận xét và sửa sai cho HS - HS thi đua hát theo nhóm, tổ, bàn, cá nhân GV nhận xét, tuyên dương - HS thi đua biểu diễn trước lớp có động tác phụ hoạ - HS và GV nhận xét và tuyên dương Nhận xét học SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Học sinh biết các ưu, khuyết điểm tuần - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Đánh giá tuần qua: Ưu điểm: - Thực tốt các nề nếp - Quần áo gọn gàng, - Đi học và đúng - Đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập Tồn tại: - Một số em chưa đủ sách vở: Phương, Duy, Thuần - Nói chuyện học - Chưa bao bọc sách Phương hướng tuần tới: - Chuẩn bị tiếp các đồ dùng còn thiếu - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn TrÇn ThÞ Tó Linh - 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN