Giáo án lớp 3 Tuần 4 năm học 2011

20 16 0
Giáo án lớp 3 Tuần 4 năm học 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở Bài tập 3 Luyện tập về từ đồng nghĩa - Nhận xét, ghi điểm.. Dạy học bài mới: a.[r]

(1)TUẦN Buổi sáng Thø hai ngµy 12 th¸ng n¨m 2011 Sinh hoạt tập thể Chµo cê Toán TiÕt 16: ÔN TẬP VAØ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Kĩ - Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác Giáo dục - Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm toøi hoïc hoûi - HSKT xác định dạng toán II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét, cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ: * Ví dụ: GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung và yc hs đọc ? người đó bao nhiêu ki-lô mét? ? người đó bào nhiêu ki- lô mét? ? gấp lần ? ? km gấp lần km ? ? Như thời gian gấp lên lần thì quãng đường gấp lần ? Tương tự ? Em hãy nêu mối quan hệ thời gian và quãng đường ? - GV nhận xét và kết luận * Bài toán: - học sinh chữa bài - học sinh đọc - km - km - lần - lần - Quãng đường đuợc gấp lần - Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần Lop3.net (2) - Gv yc hs đọc đề toán ? Bài toán cho em biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Gv yc hs tóm tắt đề toán - Yc hs suy nghĩ cách giải - Cho số học sinh lên trình bày Nhận xét, hướng dẫn theo trình tự sau: * Giải cách rút đơn vị: ? Biết ô tô 90 km, làm nào để tính số ki- lô-mét ô tô ? ? Biết ô tô 45 km Tính số km giờ? ? Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm thế? * KLuận: Bước tìm số km bài tập trên người ta gọi là bước rút đơn vị * Giải cách tìm tỉ số: ? Nhìn vào tóm tắt, ta thấy gấp lần? Gọi là lần thì là lần ? Vậy bao nhiêu km? - Gọi HS nhắc lại cách làm * KLuận: Bước tìm xem gấp lần gọi là bước tìm tỉ số Thực hành: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Học sinh đọc đề toán: Tóm tắt: giờ: km giờ: km? - Lấy 90 : = 45 (km) - Trong ôt tô là: 45 x = 180 (km) -Vì biết thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần - gấp số lần là: : = ( lần) Trong được: 90 x = 180 ( km) - Tìm xem gấp lần - Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm đuợc * HS đọc bài toán - HS lên bảng toám tắt bài toán m: 80000 đồng m: đồng? ? Em hãy nêu mối quan hệ số tiền và số vải - Khi tiền mua vải gấp lên bao nhiêu lần mua được? thì vải mua gấp lên nhiêu lần ? Yêu cầu học sinh giải? Bài giải: - GV chấm, nhận xét chữa bài Mua m vải hết số tiền là: 80 000 : = 16 000 (đồng) Mua m vải đó hết số tiền là: 16 000 x = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 (đồng) ? Em đã giải bài tập cách nào? - Rút đơn vị ? Có thể giải bài toán cách tìm tỉ số - Không vì: không chia hết cho không? Vì sao? Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách giải bài toán tỉ lệ? - Nhận xét tiết học Lop3.net (3) - Dặn dò nhà Tập đọc Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài bài Bước đầu đọc diễn cảm bài văn Hiểu ý nghĩa bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em Giáo dục HS thÓ hiÖn sù c¶m th«ng (bµy rá sù chia sÎ, c¶m th«ng víi nh÷ng n¹n nh©n bÞ bom nguyªn tö s¸t h¹i) -HSKT đọc bài, ngắt nghỉ đúng chỗ II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai kịch “Lòng dân” - em đọc ? Tại kịch lại tgiả đặt tên là “Lòng - Trả lời câu hỏi - Nhận xét dân”? B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - HS đọc + §1: Tõ ®Çu ->(xuèng NhËt B¶n) phãng - GV chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp x¹ nguyªn tö + §2: tiÕp -> lÆng lÏ gÊp sÕu + §3: phÇn cßn l¹i - Gọi HS đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa sai - HS đọc từ khó HS mắc phải - HS đọc nối tiếp lần 2,GV kết hợp giải nghĩa số từ khó bài - Gọi em đọc chú thích - Lắng nghe - GV đọc mẫu bài 3.Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: Gọi HS đọc từ đầu … nhiễm - Hs đọc – Cả lớp đọc thầm phãng x¹ nguyªn tö - Nưíc MÜ chÕ t¹o ®­îc bom nguyªn tö ? Ngµy 16/7/1945 thÕ giíi cã sù kiÖn g× ? ? Hơn nửa tháng sau chính phủ Mĩ định - Quyết định ném bom chế tạo xuèng NhËt B¶n ®iÒu g×? - Cưíp ®i gÇn nöa triÖu người §Õn n¨m 1951, cã thªm gÇn 100.000 người ë Hi - s« ? Hậu việc làm đó ? - si - ma chÕt nhiÔm phãng x¹ ý 1: HËu qu¶ cña qu¶ bom nguyªn tö g©y - Gọi Hs rút ý +Đoạn 2: TiÕp -> lÆng lÏ gÊp sÕu - Hs đọc – Cả lớp đọc thầm Lop3.net (4) ? Khi Hi - s« - si - ma bÞ nÐm bom, c« bÐ Xa-xa-ki bao nhiªu tuæi ? Sè phËn cña em bÐ sao? ? C« bÐ hi väng kÐo dµi cuéc sèng b»ng c¸ch nµo? ? V× Xa - da - c« l¹i tin vËy ? - Gọi Hs rút ý + Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn còn lại ? Các bạn nhỏ đã làm gì để thể đồng c¶m, chia sÎ vµ ®oµn kÕt víi bÐ? ? Điều đó có giúp gì cho Xa - da- cô kh«ng ? ? Sau c« bÐ chÕt, Hs TP Hi - s« - si - ma đã làm gì? ? Việc làm đó thể điều gì ? - Gọi HS rút ý ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Em hai tuổi lúc đó em thoát nạn em l¹i bÞ nhiÔm phãng x¹ 10 n¨m sau em bÖnh nÆng - H»ng ngµy em gÊp sÕu, v× em tin vµo mét truyÒn thèng nãi r»ng - V× em cßn bÐ nhá, em th¬ ng©y em mong muèn ®­îc khái bÖnh, kh¸t khao ®ược sèng nh­ bao trÎ em kh¸c ý 2: Kh¸t väng sèng cña Xa-da-c« - Hs đọc – Cả lớp đọc thầm - TrÎ em toµn nước NhËt vµ nhiÒu n¬i trªn thÕ giíi tiÕp tôc göi hµng ngh×n sÕu giÊy cho Xa- da-c« - ChØ an ñi em em vÉn ph¶i chÕt gÊp ®ưîc 644 sÕu - Quyên góp tiền xây dựng tượng đài (cho HS quan sát tượng đài) - ThÓ hiÖn kh¸t väng ®ược sèng mét giới hòa bình -Ý 3: ¦íc väng hoµ b×nh cña trÎ em trªn thÕ giíi - Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em + Đ1: Đọc to, rõ ràng + Đ2: Đọc giọng trầm, buồn + Đ3: Đọc giọng thương cảm, xúc động + Đ4: Đọc giọng trầm, chậm - HS luyện đọc đoạn - HS đọc Đọc diễn cảm: - Gọi HS đoạn đoạn và nêu giọng đọc đoạn đó - GV kết luận giọng đọc - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn + Thi đọc + Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò: ? Các em có biết kháng chiến chống - Bom từ trường, bom bi, bom na pan… đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném loại bom gì và hậu nó sao? - Về học, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà Khoa học Tieỏt 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: Kiến thức: Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi giµ Kĩ năng: Xác định tuổi học sinh vào giai đoạn nào đời Lop3.net (5) Gi¸o dôc: häc sinh ý thøc ham häc bé m«n II §å dïng d¹y - häc: - Sưu tầm tranh ảnh người lớn các độ tuổi khác làm nghề khác - PhiÕu häc tËp III Hoạt động dạy - học: KiÓm tra: - T¹i nãi tuæi dËy th× cã tÇm quan trọng đặc biệt đời người? - Nhận xét, cho điểm 2.Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dÉn - GV l­u ý: ë ViÖt Nam, LuËt H«n nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuæi trë lªn®­îc kÕt h«n nh­ng theo quy định tổ chức y tế giới, tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi - GV ph¸t phiÕu häc tËp GV chèt ý: - HS trả lời - HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhómvề đặc điểm bật giai ®o¹n løa tuæi - Häc sinh lµm viÖc theo nhãm - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, mçi nhãm chØ tr×nh bµy giai ®o¹n, c¸c nhãm kh¸c bæ sung Giai ®o¹n §Æc ®iÓm næi bËt Tuæi vÞ Giai ®o¹n chuyÓn tiÕp tõ trÎ thành niên sang người lớn tuổi này có ph¸t triÓn m¹nh mÏ vÒ c¶ thÓ chÊt lÉn tinh thÇn vµ mçi quan hÖ víi b¹n bÌ, x· héi Tuæi Tuổi trưởng thành đánh dấu trưởng b»ng sù ph¸t triÓn c¶ vÒ mÆt sinh thµnh häc vµ x· héi,… ë tuæi nµy c¬ thÓ dÇn suy yÕu, chức hoạt động các quan gi¶m dÇn Tuy nhiªn, Tuổi già người cao tuổi có thể kéo Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai? Họ dµi tuæi thä b»ng sù rÌn luyÖn vào giai đoạn nào đời?" thân thể, sông điều đọ và tham - Tổ chức và hướng dẫn gia các hoạt động xã hội - GV chia líp thµnh nhãm Ph¸t cho mçi nhãm tõ 3-4 h×nh.Yªu cÇu c¸c em xác định xem người ảnh giai đoạn nào đời và - HS Làm việc theo nhóm hướng dẫn trên nêu đặc điểm giai đoạn đó Các nhóm cử người lên trình bày Các Cñng cè - dÆn dß: Lop3.net (6) - GV hÖ thèng bµi nhãm cã thÓ hái hoÆc nªu ý kiÕn vÒ h×nh ¶nh mµ nhãm b¹n ®ang giíi thiÖu - HS nªu l¹i néi dung bµi Buổi chiều Đạo đức Tiết 4: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tieát 2) I Môc tiªu: Kiến thức: Bieát theá naøo laø traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình Kĩ năng: Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa Giáo dục HS có ý thức thực tốt II §å dïng d¹y - häc: III Hoạt động dạy - học: KiÓm tra: - Nêu biểu người sống có traùch nhieäm? - Nhận xét, cho điểm 2.Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b Tìm hieåu baøi Hoạt động : Xử lí tình (bài tập 3, SGK) - GV chia lớp thành nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình huoáng baøi taäp - HS trả lời - HS thaûo luaän nhoùm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết (dưới hình thức đóng vai) - Cả lớp nhận xét, bổ sung a) Coù theå ñem daùn laïi caån thaän roài xin lỗi cô phụ trách thư viện, HS có theå ñöa nhieàu tình huoáng khaùc b) Nhờ ba mang đến, gọi điện thoại cho bạn đến lấy mang đổi giúp c) Gọi điện thoại cho bạn khác đến giuùp d) Xin lỗi mẹ và sửa lỗi cách giúp - GV khen các nhóm thực tốt, động mẹ công việc khác viên các nhóm chưa đạt - GV kết luận : tình có nhiều - Hs lắng nghe cách giải Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải nào thể rõ trách nhiệm mình và phù hợp với hoàn cảnh Hoạt động 2: Tự liên hệ thân Lop3.net (7) - GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm thiếu - Vài HS nêu traùch nhieäm + Chuyện xảy nào và lúc đó em đã laøm gì? -HS trao đổi với bạn bên cạnh câu + Bây nghĩ lại em thấy nào? chuyeän cuûa mình - GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp - Vài HS trình bày việc làm Sau phần trình bày HS GV cần gợi mình.Ví dụ:Thấy bạn Hoa vứt rác sân trường em đã nhặt bỏ vào thùng và ý để HS rút bài học GV kết luận: Khi giải công việc hay góp ý với bạn xử lý tình môt cách có trách nhiệm, - Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK chuùng ta thaáy vui vaø bình thaûn Cuûng coá daën doø: - Hs lắng nghe + GV toång keát baøi +GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS veà chuaån bò baøi sau TiÕng ViÖt («n) I Môc tiªu: - Giúp HS củng cố từ đồng nghĩa - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân - Gd hs hứng thú học tập II Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Phần 1: BTTN Bài 14 (tr 14) - Cho Hs đọc yêu cầu - Hd cách làm bài - Gv nhận xét, chốt ý đúng Bài 15 (tr 15) - Gọi Hs đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài chữa bài Vàng rộm, đỏ chói, bóng nhẫy, đen trũi, mỏng dài lá đa, nhảy lách chách - Hs làm bài vào a vàng ươm, vàng tươi b đỏ đọc, đỏ sẫm c đen bóng - Chấm, chữa bài Phần Bài tập 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ - Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài chấm: a Đi vắng, nhờ người giúp nhà cửa (chăm - Thảo luận nhóm, chọn từ thích hợp để Lop3.net (8) chút, chăm lo, chăm nom, săn sóc, chăm sóc, trông coi, trông nom) b Cả nể trước lời mời, tôi đành phải ngồi rốn lại (do dự, lưỡng lự, chần chừ, phân vân, ngần ngại) c Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái (cho, biếu, biếu xén, tặng, cấp, phát, ban, dâng, tiến, hiến) d Câu văn cần cho sáng và súc tích (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) e Trên sân trường, cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ gay, đỏ chói, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng) g Dòng sông chảy hai bờ xanh mướt lúa ngô (hiền lành, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu) Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học điền vào chỗ chấm - Gọi Hs trả lời - Nhận xét, chữa bài a trông coi c tặng e đỏ chói b chần chừ d gọt giũa g hiền hòa - Một số HS đọc lại toàn bài To¸n («n) I Môc tiªu: - Giúp HS củng cố, ôn tập giải toán có lời văn tổng - tỉ; hiệu - tỉ; bài toán rút đơn vị, tìm tỉ số - Rèn học sinh tích cực, tự giác học II Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Phần 1: BTTN Bài 1, 2, (tr 12, 13) - Yc Hs đọc bài và tự làm bài - HS đọc đề bài và tự làm bài vào a S b Đ bố: 36 tuổi; con: tuổi B - Gọi hs báo cáo kết - Gv chữa bài, nhận xét Phần 2: Bài tập 1: B¹n Lan mua 6m v¶i hÕt 90 000 Tãm t¾t: 6m vải : 90 000 đồng đồng Hỏi bạn Lan mua 14m vải hết bao nhiªu tiÒn ? 14m vải : … đồng? Bµi gi¶i: Gi¸ tiÒn mét mÐt v¶i lµ : 90 000 : = 15 000 (đồng) -Yc Hs tự làm bài Sè tiÒn Lan mua 9m v¶i lµ: 15 000  14 = 210 000 (đồng) §¸p sè : 210 000 - Gv chấm, nhận xét, chữa bài đồng Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Lop3.net (9) Buổi sáng Thø ba ngµy 13 th¸ng n¨m 2011 To¸n Tiết 17: LUYỆN TẬP I Môc tiªu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Rèn Hs tích cực, tự giác học tập -HSKT không làm bài tập II Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét, cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Học sinh đọc đề toán: ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Biết giá tiền không thay đổi, gấp số tiền mua lên số lần thì số mua nào? - Yêu cầu học sinh tóm tắt giải - Một học sinh lên giải, Nhận xét chữa Bài tập 3: HS đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? -Yc hs toán tắt và giải - Gọi HS nhận xét - học sinh lên bảng - Học sinh nhận xét bổ sung - học sinh đọc 12 : 24 000 đồng 30 : đồng? - Sẽ gấp lên nhiêu lần Bài giải: Mua hết số tiền là: 24 000 : 12 = 000 (đồng) Mua 30 hết số tiền là: 000 x 30 = 60 000 ( đồng) Đáp số: 60 000 đồng Tãm t¾t:120 häc sinh : « t« 160 häc sinh : « t«? §¸p sè: « t« - Nhận xét, chữa bài Bài tập 4: - HS đọc đề toán - Cả lớp làm bài vào - Tóm tắt: ngày: 72 000đồng ngày: đồng? Bài giải: Số tiền công trả ngày là: 72 000 : = 36 000 (đồng) Số tiền công trả ngày là: 36 000 x = 180 000 (đồng) Lop3.net (10) Đáp số: 180 000 đồng - GV chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò: LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA I Môc tiªu: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh - Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ; Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước - HSKT nhận biết từ trái nghĩa II Đồ dùng dạy - học: bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn Bài tập (Luyện tập từ đồng nghĩa) - Nhận xét, ghi điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng b Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo - Gọi HS trình bày bài trước lớp ? Hãy nêu nghĩa từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”? - HS đọc bài theo yêu cầu GV - HS lắng nghe * Mỗi câu hỏi HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao Phi nghĩa: trái với đạo lí ? Em có nhận xét gì nghĩa hai từ - Hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có “chính nghĩa” và “phi nghĩa”? nghĩa trái ngược Kluận: “Phi nghĩa” là trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh có mục đích xấu xa “Chính nghĩa” là đúng với đạo lí Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu.“Chính nghĩa” và “phi nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược Những từ có nghĩa trái ngược là từ trái nghĩa Bài tập 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài * HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập tập ? Trong câu tục ngữ Chết vinh còn sống - Từ trái nghĩa: chết/ sống Vinh/ nhục nhục có từ trái nghĩa nào? ? Tại em cho đó là cặp từ - Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau: sống trái nghĩa? và chết; vinh là kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là khinh bỉ 10 Lop3.net (11) ? Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ trên có tác dụng nào việc thể quan niệm sống người Việt Nam ta? ? Vậy từ trái nghĩa có tác dụng gì? c Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho ghi nhớ GV ghi bảng d Luyện tập Bài tập 1: Gọi Hs đọc yc và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS cần gạch chân từ trái nghĩa - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài tập 2: (GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài tập tương tự bài tập 1) - Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ làm bật quan niệm sống người Việt Nam ta: thà chết mà tiếng thơm còn sống mà bị người đời khinh bỉ - Từ trái nghĩa có tác dụng làm bật việc, vật, hoạt động, trạng thái, đối lập - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Ví dụ : gầy/ béo ; lên/ xuống ; * HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm trên bảng lớp, HS lớp làm bài vào Đáp án: đục/ trong, rách/ lành đen/ sáng, dở/ hay * Lời giải đúng: a Hẹp nhà rộng bụng b Xấu người, đẹp nết c Trên kính, nhường Bài tập 3: - Gọi Hs đọc yc và nội dung * HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài bài ? Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với các từ a hoà bình trái nghĩa với chiến tranh, hoà bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn xung đột - Gọi các nhóm lên bảng và đọc bài b thương yêu trái nghĩa với căm ghét, căm - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù - Yêu cầu HS viết các từ trái nghĩa vào hằn, thù nghịch, c đoàn kết trái nghĩa với chia rẽ, bè phái, xung khắc, d) giữ gìn trái nghĩa với phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Lịch sử (Đồng chí HÀ VĂN ĐỂ soạn giảng) Chính tả Tiết 4: (nghe-viết):ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I Môc tiªu: - Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Nắm mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu tiếng có ia, iê 11 Lop3.net (12) -HSKT không làm bài tập -Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại qui tắc viết dấu - Đoc cho Hs viết - Nhận xét, ghi điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn nghe viết - Gọi HS đọc toàn bài chính tả ? Chi tiết nào cho thấy Phrăng- Đơ Bô- en trung thành với đất nước Việt Nam? ? Vì đoạn văn lại đặt tên là Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ? - Hướng dẫn HS viết từ khó: - HS trả lời - nx - HS lên viết trên bảng,lớp viết vào nháp Nghĩ ngợi, sáng suốt - Nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc bài trước lớp - Mặc dù bị địch bắt, tra không khai - Vì Phrăng Đơ Bô-en là người lính Bỉ lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh la Bộ dội Cụ Hồ - HS luyện viết từ khó Phrăng- Đơ Bô- en, phi nghĩa, Phan Lăng - GVđọc cho HS viết vào bảng - Viết chính tả - GV đọc bài viết - HS viết bài Soát lỗi, chấm bài c Luyện tập: Bài tập 2: Gọi Hs đọc yc và nội dung * HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - HSlàm bài ? Nêu giống và khác hai - Giống: hai tiếng có âm chính gồm hai tiếng? chữ cái (đó là các nguyên âm đôi) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Khác: tiếng “chiến”có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có Bài tập 3: Gọi HS đọc yc và nội dung bài (Hướng dẫn tương tự bài tập trên.) - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Nxét, hoàn chỉnh bài làm Hd Hs rút qui tắc Củng cố, dặn dò: ? Qua bài học hôm em biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm bài vào - Chữa bài, nhận xét - HS nhắc lại - - HS trả lời trước lớp 12 Lop3.net (13) Buổi chiều Âm nhạc (Đồng chí HOÀNG VĂN THỊNH soạn giảng) Thể dục Tiết : Đội hình đội ngũ trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến” I Môc tiªu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ Yêu cầu thục động tác theo nhÞp h« cña GV -Trò chơi : “Hoàng Anh, Hoàng Yến” Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chó ý, nhanh nhÑn, hµo høng ch¬i - Rèn tác phong nhanh nhẹn cho HS - Giáo dục HS ham thích môn - HSKT tập động tác ĐHĐN II Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - KÎ s©n ch¬i trß ch¬i, chuÈn bÞ cßi PhÇn më ®Çu: a Nhận lớp b Khởi động: - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - Chơi trò chơi “Tìm người huy” PhÇn c¬ b¶n: a Đội hình đội ngũ : - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp b Trò chơi vận động : *Ch¬i trß ch¬i: “ Hoµng Anh, Hoµng YÕn” - GV nªu tªn trß ch¬i Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i và quy định chơi Phần kết thúc: - Tập số động tác hồi tĩnh - Thả lỏng - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu học Chấn chỉnh đội ngũ,trang phục luyÖn tËp Cho HS khởi động - Gv điều khển lớp tập lần - Chia tổ cho HS luyện tập.Gv đến các tổ để uốn nắn – sửa sai cho HS - Cho các tổ thi đua trình diễn-nhận xét - Cả lớp tập lại lần - cán điều khiển - GV nªu tªn trß ch¬i Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i và quy định chơi - Cho Hs chơi có thi đua các tổ - GVcùng HS hệ thống bài, nhận xét học - Hướng dẫn ôn luyện nhà Toán (Ôn) I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, ôn tập giải toán có lời văn tổng - tỉ; hiệu - tỉ; bài toán rút đơn vị, tìm tỉ số 13 Lop3.net (14) - Rèn Hs kĩ làm toán - Giáo dục Hs yêu thích môn II Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Phần 1: BTTN Bài (tr 13) - Yc Hs đọc đề bài - Hướng dẫn Hs cách làm bài - Gọi hs báo cáo kết - Gv chữa bài, nhận xét Bài (tr 13) - Yc Hs đọc đề bài - Hướng dẫn Hs cách làm bài - Gọi hs báo cáo kết - Gv chữa bài, nhận xét Phần 2: Bài tập 1: Một xe lửa 150 km Hỏi xe đó bao nhiêu km? - YC HS đọc đề và tóm tắt bài toán -Yc Hs tự làm bài - HS đọc đề bài và làm bài vào -HS làm bài chữa bài a S b Đ - HS đọc đề bài và làm bài Đáp án: ngày - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải: Số km xe lửa là: 150 : = 50 (km) Số km xe lửa hai là: 50 x = 100 (km) Đáp số: 100 km - GV chấm, nhận xét, chữa bài Bài tập 2: Một người xe máy 70km Tóm tắt: Hỏi người đó bao nhiêu giê : 70km ki l« mÐt? giê : ….km? - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yc Hs tóm tắt và giải vào - HS lên bảng giải Bài giải: Một người đó là: 70 : = 35 (km) Quãng đường người đó là: 35  = 245 (km) §¸p sè : 245km - Gv chấm, nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Buổi sáng Thø năm ngµy 15 th¸ng n¨m 2011 14 Lop3.net (15) To¸n Tiết 19: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác - Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm toøi hoïc hoûi -HSKT làm bài tập II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu mối quan hệ tỉ lệ bài trước đã học? - Nhận xét, cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: -Yc Hs đọc đề – tóm tắt ? Cùng số tiền đó, giá tiền giảm số lần thì số mua thay đổi ntn? - Yêu cầu học sinh làm bài - học sinh lên bảng - Nxét, chữa, yc hs nêu bước tìm tỉ số bài - học sinh lên bảng - Học sinh nhận xét bổ sung - Hs đọc - Gấp lên nhiêu lần Tóm tắt: 3000 đồng: 25 1500 đồng: quyển? Bài giải: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2(lần) Nếu giá 1500 đồng thì mua số là: 25 x = 50 (quyển vở) Đáp số: 50 - Hs đọc Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu: - HS lên bảng tóm tắt giải ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: người: 800000đồng/ người/ tháng người: .đồng/ người/ tháng - Thu nhập bình quân người ? Tổng thu nhập gia đình không đổi, giảm tăng số thì thu nhập bình quân hàng tháng người hay đổi ntn? ? Muốn biết thu nhập bình quân - Có người thu nhập bình quân người, trước hết ta phải tính gì? người tháng là bao nhiêu - Yêu cầu học sinh làm bài -Hs lên bảng giải 15 Lop3.net (16) Bài giải: Tổng thu nhập gia đình đó là: 800 000 x = 400 000 (đồng) Khi có thêm người thì bình quân thu nhập hàng tháng người là: 400 000 : = 600 000 (đồng) Như bình quân thu nhập hàng tháng người giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng - HS nêu Củng cố, dặn dò: ? Nêu mối quan hệ tỉ lệ vừa luyện? - Nhận xét tiết học dặn dò nhà Địa lý Tiết 4: SÔNG NGÒI I Mục tiêu: Nêu số đặc điểm chính và vai trò sông ngòi Việt Nam + Mạng lưới sông ngòi dày đặc + sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa + Sông ngòi có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện, - Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp - Chỉ vị trí số sông: Sông Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả, trên đồ -HSKT nêu đặc điểm chính sông ngòi VN II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí Việt nam - Các hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nào? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn hoạt động Hoạt động 1: GV y/c HS quan sát lược đồ sông ngòi Việt Nam - SGK và nhận xét hệ thống sông nước ta, trả lời câu hỏi: + Nước ta có nhiều sông hay ít sông? Chúng phân bố đâu? Từ đây em rút kết luận gì gề hệ thống sông ngòi Việt - HS lên bảng trả lời các câu hỏi - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu GV + Nước ta có nhiều sông Phân bố khắp đất nước  Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất 16 Lop3.net (17) Nam? + Đọc tên các sông lớn nước ta và vị trí chúng trên lược đồ + Sông ngòi miền Trung có đặc điểm gì? Vì sông ngòi miền Trung lại có đặc điểm đó? + Ở địa phương ta có dòng sông nào? + Về mùa mưa lũ, em thầy nước các dòng sông địa phương mình có màu gì? Vì sao? nước + HS đọc các sông và dùng que chỉ, từ nguồn theo dòng sông xuống biển + Sông ngòi miền Trung thường ngắn và dốc, miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn + Sông … + Nước sông có màu nâu đỏ vì màu đỏ chính là phù sa tạo có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu + Sông ngòi VN :- Dày đặc.- Phân bố sông ngòi Việt Nam khắp đất nước - Có nhiều phù sa - Kết luận Hoạt động - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu - HS làm việc theo nhóm cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê Thời gian Mùa mưa Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Nước nhiều, Gây lũ lụt, làm thiệt hại người và dâng lên nhanh cho nhân dân … chóng Có thể gây hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản Mùa khô Nước ít, hạ thấp xuất thủy điện, giao thông đường thủy trơ lòng sông - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo gặp khó khăn - Đại diện các nhóm trình bày luận trước lớp - GV nhận xét +Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào + Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc yếu tố nào khí hậu? vào lượng mưa Vào mùa mưa, mưa nhiều, -GV vẽ lên bảng sơ đồ thể mối quan hệ mưa to nên nước sông dâng lên cao; mùa khô ít mưa, nước sông dần hạn thấp, trơ khí hậu với sông ngòi lòng sông - Kết luận: Hoạt động - Sông ngòi có vai trò gì? - Gọi HS nhận xét - Cung cấp nước cho đồng ruộng và - Gv kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo sinh hoạt; nguồn thủy điện, giao thông; nên nhiều đồng Ngoài ra, sông ngòi là nhiều tôm cá đường thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nước, cung cấp thủy sản cho đời sống và sản xuất nhân dân ta Củng cố, dặn dò: + Đồng Bắc và đồng Nam 17 Lop3.net (18) sông nào bồi đắp nên? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà - HS nêu học bài và chuẩn bị bài sau TËp lµm v¨n Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lí - HSKT không làm BT II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nối tiếp miêu tả mưa - GV nhận xét cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gợi ý (Sgk) ? Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì? ? Thời gian em quan sát là lúc nào? ? Em tả phần nào cảnh? ? Tình cảm em mái trường? ? Dàn bài em trình bày theo phần nào? - Lưu ý hs đọc kỹ các lưu ý lập dàn ý - Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý - Gọi học sinh trình bày, nhận xét: gọi học sinh lớp đọc dàn bài - Giáo viên đưa dàn bài mẫu, giới thiệu Bài tập 2: ? BT yêu cầu gì? ? Em chọn đoạn văn nào để tả? - Yc HS tự làm bài, Gv giúp đỡ Hs yếu - Học sinh chữa bài, nhận xét, sửa sai - Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét cho điểm bài viết tốt Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - em đọc - - em đọc - 1- em đọc gợi ý - là ngôi trường em - Buổi sáng/trước lúc học/sau tan học - Tả các cảnh: sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động thầy trò - Học sinh nêu - Hs tự lập dàn ý vào em làm vào bảng phụ - Gọi hs trình bày, nhận xét: gọi hs lớp đọc dàn bài - Hs nêu Yc - HS tự làm bài - Một số HS đọc bài làm mình - Nhận xét Thể dục Tiết : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI ‘ MÈO ĐUỔI CHUỘT” 18 Lop3.net (19) I Mục tiêu: - Ôn để cố nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN Yêu cầu thục động tác, đúng động tác, đúng lệnh - Trò chơi “ mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng chơi -HSKT biết thực động tác ĐHĐN II Ñòa đieåm – phöông tieän : - Địa điểm : sân trường, chọn nơi thoáng mát - Phương tiện: còi, cờ, khăn che mặt III Nội dung và phương pháp lên lớp Noäi dung Phần mở đầu: a Ổn định tổ chức Phöông phaùp - Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng ngang ñieåm soá baùo caùo - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung baøi hoïc - Cho HS khởi động b Khởi động - Đứng chỗ vỗ tay và hát bài - khởi động các khớp hay chơi trò chơi khởi động Phaàn cô baûn: a ÑHÑN - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, - Lần GV điều khiển lớp tập điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi - Lần chia tổ tập luyện,tổ trưởng điều khiển chân sai nhịp - Gv quan sát sửa sai - Lần tập hợp lớp cho các tổ thi đua với nhau, Gv cùng Hs quan sát đánh gia cho điểm tổ b Trò chợ vân động: - Lần cán điều khiển lớp củng cố laàn - Troø chôi “meøo ñuoåi chuoät” -GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi - Cho HS chơi thử lần - GV làm quản lí cho lớp chơi em naøo bò baét seõõ bò phaït Phaàn keát thuùc 19 Lop3.net (20) - HS chậm theo vòng tròn hít thở sau và thả lõng tích cực - đứng chỗ hít thở sâu GV cuøng Hs heä thoáng baøi GV nhận xét đánh giá học, tuyên dương các em tích cực luyện tập Bài tập nhà ôn phần HS thực còn yếu Buổi chiều Bồi dưỡng phụ đạo học sinh I Mục tiêu: - Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vÒ tõ tr¸i nghÜa - HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo - Gi¸o dôc HS lßng say mª ham häc bé m«n II Đồ dùng dạy - học: PhÊn mµu, néi dung III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: Cho HS nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ tõ tr¸i nghÜa Cho vÝ dô? - GV nhận xét cho điểm Dạy học bài mới: a Gv nªu yªu cÇu cña giê häc b Hướng dÉn HS lµm bµi tËp Bài tập 1: T×m tõ tr¸i nghÜa đo¹n v¨n sau Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm …Đời ta gương vỡ lại lành C©y kh« c©y l¹i ®©m cµnh në hoa §¾ng cay míi ngät bïi Đường muôn dặm đã ngời mai sau N¬i hÇm tèi l¹i lµ níi s¸ng nhÊt N¬i t×m søc m¹nh ViÖt Nam Bài tập 2: T×m nh÷ng cÆp tõ tr¸i nghÜa c¸c c©u tôc ng÷ sau Lá lành đùm lá rách §oµn kÕt lµ sèng, chia rÏ lµ chÕt Chết đứng còn sống quỳ ChÕt vinh cßn h¬n sèng nhôc ViÖc nhµ th× nh¸c, viÖc chó b¸c th× siªng Bài tập 3: T×m tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : hiÒn tõ, cao, dòng c¶m, dµi, vui vÎ, nhá bÐ, b×nh tÜnh, ng¨n n¾p, chËm ch¹p, s¸ng sña, ch¨m chØ, kh«n ngoan, míi mÎ, xa x«i, réng - Hs trả lời Bµi gi¶i: bùi // đắng cay ngày // đêm vì // lµnh tèi // s¸ng Bµi gi¶i: lµnh / r¸ch §oµn kÕt / chia rÏ Chết đứng / sống quỳ ChÕt vinh / sèng nhôc nh¸c / siªng sèng / chÕt Bµi gi¶i: hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nh¸t; dµi // ng¾n; vui vÎ // buån rÇu; nhá bÐ // to lín; b×nh tÜnh // nãng n¶y; ng¨n n¾p // bõa b·i; chËm ch¹p // nhanh nhÑn; s¸ng sña //tèi 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan