Dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp, sắp xếp câu hợp lý, hợp văn cảnh; biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật để miêu tả về chú trâu đang thung thăng gặm cỏ trên đồng làm cho bài văn sinh độn[r]
(1)BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT ĐỀ LUYỆN SỐ Thứ , ngày .tháng năm PHẦN THỨ NHẤT : ĐỌC HIỂU HỬNG NẮNG Bé tỉnh dậy Vừa mở mắt anh đã vội nhắm nghiền lại Một tia nắng xuyên qua bụi cây, dọi xống mắt anh: Nắng Hàng tháng mưa tầm, mưa tã có ngày nắng đây Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời khoác dầm dề tháng đã bị phăng Những vạt xanh hé trên bầu trời loang nhanh, phút chốc choáng ngợp hết Nổi lên trên cái trời xanh thẳm đó là ngồn ngộn sắc bông trắng trôi băng băng Vầng thái dương vừa hối trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng và sức nóng đến vô tận mình Đồng ruộng, xóm làng, dòng sông và đỉnh núi ướt sũng nước, ngập nắng, xả ngùn ngụt Theo Trần Mai Hạnh Trích “ Nắng Thu Bồn” Bài văn trên tả gì? Vì em biết? Những chi tiết nào miêu tả xuất ánh nắng? Nắng lên đã làm vật biến đổi nào? Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? Tìm từ láy có bài văn trên PHẦN THỨ HAI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Hãy xác định chủ ngữ (CN) và Vị ngữ ( VN): a) - Những vạt xanh hé trên bầu trời loang nhanh, phút chốc choáng ngợp hết b) - Nổi lên trên cái trời xanh thẳm đó là ngồn ngộn sắc bông trắng trôi băng băng c) - Vầng thái dương vừa hối trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng và sức nóng đến vô tận mình d) - Đồng ruộng, xóm làng, dòng sông và đỉnh núi ướt sũng nước, ngập nắng, xả ngùn ngụt Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm: a) - choáng ngợp b) - ngồn ngộn c) - vầng thái dương d) - Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi - âu yếm - làng e) Đứa bé chóng lớn, người tiều phu chăm nom đẻ mình - tiều phu - chăm nom NVU Lop4.com (2) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT g) Giữa bãi, túp lều tranh nhỏ xiêu vẹo, trơ trọi gió - xiêu vẹo - trơ trọi Cho các câu sau: - Những bông hoa huệ toả hương thơm ngát khu vườn - Trên cánh đồng xanh lúa, đàn cò dập dờn ánh nắng chiều - Hoa ban nở cánh rừng - Hạt gạo và mọng căng trông thật ngon - Chị có khuôn mặt , cái thì trông thật khiếp sợ a) - Tìm từ màu trắng thích hợp để điền vào chỗ trống b) - Hãy nêu sắc thái nghĩa các từ màu trắng đó Chọn các từ thích hợp các từ sau để điền vào chỗ trống: cho, biếu, tặng, truy tặng, cấp phát, ban, dâng, hiến a) - Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái b) - chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng c) - Ăn thì no, thì tiếc d) - Lúc bà về, mẹ lại gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức e) - Đức cha ngậm ngùi đưa tay phước g) - Nhà trường học bổng cho sinh viên xuất sắc h) - Ngày mai trường tốt nghiệp cho sinh viên i) - Thi đua lập công Đảng k) - Sau hoà bình, ông Đỗ Đình Thiện đã toàn đồn điền này cho Nhà nước PHẦN THỨ BA: CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ TẬP LÀM VĂN Cho đoạn thơ sau: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.” ( Nguyễn Đình Thi) Nêu cảm xúc em đọc đoạn thơ trên Hãy viết đoạn văn tả cảnh bình trên quê hương em ĐỀ LUYỆN SỐ Thứ , ngày .tháng năm NVU Lop4.com (3) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT PHẦN THỨ NHẤT : ĐỌC HIỂU BÃO Buổi chiều hôm ấy, không khí nặng nề ngâm ước Trời tối sẫm Những đám mây đen trông gần ta Gió trước còn hiu hiu mát mẻ, sau ào ào kéo đến tiếng thác chảy nghe tận đằng xa Đến nửa đêm thì bốn phương trời có gió lên, họp thành luồng mạnh gớm ghê Thỉnh thoảng, luồng đông nam gặp luồng tây bắc quay cuồng, vật lộn giận dữ, hò reo, lúc lại tan mưa to tạnh Gió lại im trốn đâu Rồi đột nhiên lại kéo đến mau, lại rít lên tiếng ghê sợ trên các cây Vạn vật dường sụp đổ bão loạn cuồng Mãi đến sáng hôm sau, bão ngớt Một cảnh tượng tang thương Cây nào, cây cành lá xơ xác; lá rụng đầy vườn Gốc bưởi bên bể nước bật rễ lên, nằm ngang trên mặt đất, lăn lông lốc khắp sân - Hàn Thế Du Bài văn trên tả gì? Vì em biết? Bài văn có đoạn.? Nêu ý chính đoạn? Những chi tiết nào miêu tả xuất bão tới? Liệt kê các từ ngữ miêu tả sức mạnh bão? Câu văn nào tả cảnh tang thương cảnh vật sau bão? Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? Tìm các động từ có đoạn 2? PHẦN THỨ HAI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Hãy chọn từ ngữ thích hợp các từ đồng nghĩa để hoàn thành đoạn văn sau: Hồ thu, nước (1) ,(2) Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng ( 3) Bây giờ, sen trên đã gần tàn còn (4) đoá hoa nở muộn Mùi hương thơm đưa theo chiều gió (5) Thuyền theo gió từ từ mà khoảng (6) Đêm thanh, cảnh vắng bốn bề (7) Theo Phan Kế Bính veo, lành, trẻo, vắt, sáng bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi nhấp nhô, lan toả, lan rộng, lăn tăn, li ti thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt tờ Tìm các từ không cùng nghĩa với các từ nhóm: a) - tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước b) - quê hương , quê quán, quê cha đất tổ, quê hương quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn NVU Lop4.com (4) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT c) - anh hùng, trung dũng, chăm chỉ, chiến đấu,chất phác, hiền lành, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó c) tài giỏi, tài tình, tài ba, tài chính, tài năng, tài đức, tài hoa, tài đức Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ(VN) các câu văn sau: a) – Tính thật thà chị Loan khiến mến b) - Chị Loan thật thà c) - Thật thà là phẩm chất đáng quý chị Loan d) - Tôi thích thật thà chị Loan Hãy xác định từ loại ( danh từ, động từ, tính từ) từ “thật thà” các câu trên: - Trong câu a, từ “thật thà” là - Trong câu b, từ “thật thà” là - Trong câu c, từ “thật thà” là - Trong câu d, từ “thật thà” là Tìm các từ trái nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) – Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết e) - Chết còn sống đục b) - Tốt gỗ tốt nước sơn g) - Ngày nắng đêm mưa Xấu người đẹp nết còn đẹp người h) - Khôn nhà dại chợ c) - Chết vinh còn sống quỳ i) - Chân cứng đá mềm d) - Chết vinh còn sống đục k) - Việc nhỏ nghĩa lớn PHẦN THỨ BA: CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ TẬP LÀM VĂN Cho đoạn thơ sau: “ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm , tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng bên Luỹ thành từ đó mà nên người” ( Nguyễn Duy) Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cây tre: đùm bọc, đoàn kết? Nêu cảm xúc em đọc đoạn thơ trên Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ Vạn vật lả vì nóng nực Thế mưa đến Cây cối hê, vạn vật thêm sức sống Em hãy tả mưa tôt lành đó Họ và ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP tên:………………………… Năm học: 2010 - 2011 Lớp 4… (Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề) NVU Lop4.com (5) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT Câu 1: a)Phân biệt nghĩa hai từ: Du lịch, thám hiểm b)Đặt câu với từ trên Cõu 2: Xác định từ loại các từ “ kỉ niệm” câu sau: a) Những kỉ niệm với mái trường còn in đậm tôi b) Tôi kỉ niệm bạn Hoa bút máy Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ các câu sau: a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, xuồng má bảy chở thương binh lặng lẽ trôi b) Trong bóng nước láng trên mặt cát gương, chim bông biển suốt thuỷ tinh, lăn tròn trên sóng NVU Lop4.com (6) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT Câu 4: Trong bài Dòng sông mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết: “Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc áo hoa Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ” Những câu thơ trên đã giúp em phát vẻ đẹp gì dòng sông quê hương tác giả? Câu 5: Trên đường học em nhìn thấy chú trâu thung thăng gặm cỏ Em hãy tả lại hình dáng, hoạt động chú NVU Lop4.com (7) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn Tiếng việt lớp NVU Lop4.com (8) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT Bài 1: (1 điểm) a) 0,5 điểm Giải nghĩa đúng từ cho 0,25 điểm Du lịch: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn và có thể nguy hiểm b) 0,5 điểm Đặt đúng câu với từ trên cho 0,25 điểm Bài 2: (0,5 điểm) Xác định đúng từ cho 0,25 điểm a) kỉ niệm: danh từ b) kỉ niệm: động từ Bài 3: (1 điểm) Xác định đúng các thành phần chính câu cho 0,5 điểm a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông,/ xuồng má bảy chở TN CN thương binh /lặng lẽ trôi VN b) Trong bóng nước láng trên mặt cát gương,/ chim bông biển/ TN CN suốt thuỷ tinh, lăn tròn trên sóng VN Bài 4: (2 điểm) Học sinh viết các ý: Qua đoạn thơ trên ta thấy dòng sông quê hương tác giả đẹp Sông người mang trên mình áo đặc biệt Đó là áo vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp và hấp dẫn Dòng sông mặc áo đó dường trở nên đẹp và làm cho tác giả ngỡ ngàng, xúc động Bài 5: (4,5 điểm) Làm đúng thể loại văn tả vật, có bố cục phần mở bài, thân bài, kết bài Dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp, xếp câu hợp lý, hợp văn cảnh; biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật để miêu tả chú trâu thung thăng gặm cỏ trên đồng làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn Tùy vào mức độ bài viết học sinh mà tổ chấm thống cách cho điểm hợp lý từ 0,5 - 4,5 điểm *Lưu ý: Điểm trình bày chữ viết toàn bài điểm NVU Lop4.com (9) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Tiếng Việt – Lớp Năm học: 2010-2011 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Dựa vào nghĩa tiếng cảnh, hãy xếp các từ: Thắng cảnh, cảnh báo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành nhóm và biết nghĩa tiếng cảnh nhóm Câu 2: (2,5 điểm) Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy các câu sau: - Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xã ran ran - Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền, Hạnh là học sinh tiến tiến Câu 3: (3 điểm) a Xác định chủ ngữ câu kể Ai là gì? Trong các câu sau: - Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ NVU Lop4.com (10) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT - Vừa buồn mà lại vừa vui thực là nỗi niểm bông phượng Hoa phượng là hoa học trò b Xác định từ loại tạo thành chủ ngữ các câu trên Câu : (3 điểm) a Chép thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo (Tiếng Việt tập 2) b Cách nói Dòng sông mặc áo có gì hay ? c Em thích hình ảnh nào bài ? Vì sao? Câu 5: (8 điểm) Một hôm em cùng mẹ soạn lại quần áo cũ Em gặp lại áo mình đã mặc hồi bé Hãy tả lại áo * Ghi chú: Điểm trình bày, chữ viết: 1,5 điểm HƯỚNG DẪN CHẤM THI THI HỌC SINH GIỎI Môn: Tiếng Việt – Lớp Năm học: 2009 – 2010 Câu 1: (2 điểm) - Dựa vào nghĩa tiếng cảnh, xếp các từ đã cho thnàh nhóm sau:: (Xếp đúng nhóm cho 0,5 điểm, sai từ không có điểm) (1) Tắng cảnh, phong cảnh, cảnh vật (2) Cảnh giác, cảnh cáo, cảnh tỉnh - Nêu đúng nghĩa tiếng cảnh nhóm: 0,5 điểm + Cảnh (1): Chỉ chung các vật, tượng bày trước mắt nơi, lúc nào đó + Cảnh (2): Chú ý đề phòng việc không hay có thể xảy Câu 2: (2,5 điểm) Từ ghép: Tu hú, giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Từ láy: Chang chang, ran ran Từ đơn: Những từ còn lại Ghi chú: Sai từ trừ 0,25 điểm, sai 10 từ không có điểm Câu 3: (3 điểm) a Xác định chủ ngữ câu kể Ai là gì? - Người là Cha, là Bác, là Anh CN - Vừa buồn mà lại vừa vui thực là nỗi niểm bông CN phượng NVU 10 Lop4.com (11) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT Hoa phượng là hoa học trò CN Ghi chú : - «Người là Cha, là Bác, là Anh » coi là câu dù nhà thơ không chấm câu vì nó có đủ kết cấu C – V chính - Cho điểm : Xác định câu kể Ai là gì ?: 0,5 điểm điểm/câu b Câu : Chủ ngữ danh từ tạo thành : 0,25 điểm Câu : Chủ ngữ tính từ (buồn, vui) ghép lại với các quan hệ từ tạo thành : 0,5 điểm Câu : Chủ ngữ danh từ tạo thành : 0,25 điểm Câu : (3 điểm) a Chép thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo (Tiếng Việt tập 2) : điểm (sai từ trừ 0,125 điểm) b Cách nói Dòng sông mặc áo có gì hay ? Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho sông trở nên gần giũ với người Hình ảnh nhđn hoâ « Mặc âo » lăm bật thay đổi mấăc dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây…(1 điểm) c Học sinh có thể thích các hình ảnh khác nhau, ví dụ : Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha ; rèm thêu trước ngực vầng trăng, trên nhung tím trăm ngàn đêm (Nêu hình ảnh cho 0,25 điểm) - Nêu lý vì thích hình ảnh đó (thể hịên học sinh cảm nhanạ cái hay, cái đẹp) điểm VD : Hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, đúng với dòng sông ; hình ảnh rèm thêu…sao đêm, gợi tả sông vào buổi tối trãi rộng màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi lấp lánh tạo thành tranh đẹp nhiều màu sắc lung linh huyền ảo… Câu : (8 điểm) * Yêu cầu : - Bài viết theo loại văn miêu tả (tả đồ vật) áo hồi bé là vật không hoạt động chức đựng ấn tượng và kủ niệm người Vì cần nêu nét bật hình dáng, màu sắc, đặc điểm áo cũ, song cần nêu lên tình cảm thân suy nghỉ chân thành kỷ niệm thủa nhỏ áo cũ gợi - Trọng tâm : tả rõ nét bật áo (chú ý nét riêng gắn với kỷ niệm hồi còn nhỏ) * Cho điểm : - Nội dung : đạt yêu cầu trên : điểm - Về hình thức : + Bố cục hợp lý, dàn ý cần đối theo cấu tạo văn miêu tả đồ vật Trong phần thân bài từ bao quát đến tả phanạ có đặc điểm bật, gắn với kỷ niệm : 1,5 điểm + Không mắc lỗi dùng từ hay đặt câu : điểm (Mắc lỗi trừ 0,125 điểm) + Hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc : điểm + Không mắc lỗi chính tả thông thường : 0,5 điểm NVU 11 Lop4.com (12) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT (Mắc lỗi trừ 0,125 điểm) Điểm chữ viết (toàn bài thi) : + Chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu : điểm + Trình bày đẹp, : 0,5 điểm Đơn vị……… ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Tên HS NĂM HỌC 2011-2012 HỌ VÀ TÊN:……………………………………LỚP…… MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài (1đ) Điền l n vào chổ trống cho thích hợp - Nó……… …ẳng……… …ặng……… ….àm hết công việc ……… …ặng nhọc - Chỉ mong cho con……… …ớn……… …ên được……… …ên người - Tuy hơi… úng túng ……… …ó không……… …ao……… …úng Bài (1đ) Xếp các từ sau đây vào ô thích hợp bảng phân loại từ ghép Núi non, bút chì, xe cộ, quần áo, nhà lá, cá thu, thuyền bè, đèn đuốc, hoa hồng, đèn lồng Từ gép có nghĩa tổng hợp: Từ ghép có nghĩa phân loại: ………………………………………… ………………………………………… ………………… …………… ………………… …………… ………………………………………… ………………………………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………………………………………… ………………………………………… …………… ………………… …………… ………………… ………………………………………… ………………………………………… …………….………………… …………….………………… Bài (1đ) Khoanh tròn từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại dãy từ sau: a) Thật thà; thật sự; thật lòng; thành thật; thật tình; thật tâm b) Thẳng thắn; thẳng tính; thẳng; ngắn; thật c) Chân thật; chân thành; chân tình; chân lí; chân thật NVU 12 Lop4.com (13) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT d) Bộc trực; chính trực; trực tính; trực ban; cương trực Bài (1,5đ) Em hãy cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì? Tìm CN, VN các câu đó a) Trong bóng nước láng trên mặt cát gương, chim bông biển suốt thủy tinh, lăn tròn trên sóng ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… n b) Chiều chiều, trên triền đê, đám chúng tôi thả diều thi ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… c) Đó là vật kỉ niệm thiêng liêng loài chim bạn bè ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Bài (1,5đ) Các câu hỏi đây dùng để làm gì? a) Có phá hết các vòng vây không? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (Tô Hoài – Dế mèn phiêu lưu kí) b) Các chú có biết đền thờ đây không? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (Đoàn Minh Tuấn – Một sáng thu xưa) c) Các cậu có thấy không ăn mà sống không? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (Trịnh Mạnh – Cái gì quý nhất) Bài (4đ) Hãy tả đồng hồ treo tường (hoặc đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay) mà em quan sát ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NVU 13 Lop4.com (14) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NVU 14 Lop4.com (15) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NVU 15 Lop4.com (16) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Bài (1đ) Học sinh điền đúng từ 0,1đ Bài (1đ) Học sinh làm đúng từ 0,1đ NVU 16 Lop4.com (17) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT - Từ ghép tổng hợp: Núi non, xe cộ, quần áo, thuyền bè, đèn đuốc (0,5đ) - Từ ghép phân loại: Bút chì, nhà lá, cá thu, hoa hồng, đèn lồng (0,5đ) Bài (1đ) - HS làm đúng nhóm 0,25đ - HS khoanh tròn các từ sau: a) Thật b) Ngay ngắn c) Chân lí d) Trực ban Bài (1,5đ) Học sinh nêu câu kể (0,25đ) a) Trong bóng nước láng trên mặt cát gương, chim bông biển suốt thủy tinh, lăn tròn trên sóng (0,25đ) VN b) Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ chúng tôi thả diều thi (0,25đ) CN VN c) Đó là kỷ niệm thiêng liêng loài chim bạn bè (0,25đ) CN VN Bài - Câu a: Dùng để yêu cầu, đề nghị (0,5đ) - Câu b: Dùng để hỏi (0,5đ) - Câu c: Dùng để khẳng định (0,5đ) Bài (4đ) Yêu cầu bản: - Bài văn có bố cục rõ ràng, đúng nội dung yêu cầu a) Mở bài: Giới thiệu đồng hồ (treo tường, đeo tay, để bàn) b) Thân bài: HS nêu các ý sau: - Tả bao quát (một vài nét hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồng hồ…) - Tả chi tiết phận có đặc điểm bật: Mặt đồng hồ trình bày sao? có điểm gì bật đáng chú ý trên mặt đồng hồ,… Kim đồng hồ chạy nào…?Dây đeo (nếu là đồng hồ đeo tay) có gì đáng chú ý? c) Kết bài: Nêu cảm nghỉ em đồng hồ, nêu tác dụng đồng hồ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: Tiếng Việt Thời gian: (90 phút) I/ Từ ngữ: NVU 17 Lop4.com (18) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT 1/ Tìm số từ ghép có tiếng hải đứng trước (hải có nghĩa là biển) Đặt câu với từ tìm 2/ Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ sau: lạnh, um tùm 3/ Các từ: tốt tươi, đánh đập, chán chê, mặt mũi, đứng, tươi cười là từ láy hay từ ghép ? Vì sao? II/ Ngữ pháp: 1/ Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ hai câu sau: a) Trên ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ b) Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng 2/Theo mẫu câu: Cháu mời bác xơi nước ạ! Hãy đặt câu cầu khiến với từ: mời, khuyên, đề nghị, mong 3/ Trong câu sau, câu nào là câu ghép? a) Làng quê tôi đã khuất hẳn tôi nhìn theo b) Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi nhìn theo c) Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên d) Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên chân trời sau rặng tre đen mờ e) Vì trời hạn hán nên ruộng đồng nứt nẻ III/ Cảm thụ văn học: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho Tre Việt Nam - NGUYỄN DUY Em thấy đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẻ và sâu sắc hình ảnh đó IV/ Tập làm văn: Chiều bà nhà Cái gậy trước,chân bà theo sau Mọi ngày bà có đâu Thì cái mỏi làm đau lưng bà! Bà rằng: Gặp cụ già Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn Một đời lối Bỗng nhiên lạc đồng quê, cháu à! Cháu nghe câu chuyện bà Hai hàng nước mắt nhoà rưng rưng Bà ơi, thương là thương Mong đừng lạc đường quê! Theo Nguyễn Văn Thắng NVU 18 Lop4.com (19) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, trí tưởng tượng và sáng tạo mình, em hãy kể lại câu chuyên cảm động người bà kính yêu ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: Tiếng Việt I/ Từ ngữ: ( điểm) 1/ Một số từ ghép có tiếng hải đứng trước: hải âu, hải cảng, hải đảo, hải đăng, hải lí, hải lưu, hải phận, hải quan, hải quân, hải sản, hải ngoại,… Đặt câu : Các chú đội hải quân ngày đêm canh giữ biển trời Tổ Quốc 2/ Từ cùng nghĩa: lạnh- rét ; um tùm - rậm rạp Từ trái nghĩa : lạnh – nóng; um tùm – thưa thớt 3/ Các từ: tốt tươi, đánh đập, chán chê, mặt mũi, đứng, tươi cười là từ ghép Vì hai tiếng từ có nghĩa Các từ này có hình thức âm ngẫu nhiên giống từ láy, không phải là từ láy II/ Ngữ pháp: ( điểm) 1/ Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ hai câu sau: a) Trên ruộng lúa chín vàng,/ bóng áo chàm và nón trắng /nhấp nhô,/ TN CN VN tiếng nói, tiếng cười /rộn ràng, vui vẻ CN VN b) Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng TN TN CN VN 2/Theo mẫu câu: Cháu mời bác xơi nước ạ! - Tôi khuyên anh đừng đi! - Cô đề nghị các em giữ trật tự! - Mẹ mong học hành chăm ngoan! 3/ Trong câu sau, câu nào là câu ghép? Câu a và e III/ Cảm thụ văn học: ( điểm) -Hình ảnh ( măng tre) “ nhọn chông” gợi cho ta thấy kiêu hảnh hiên ngang bất khuất loài tre ( hay chính là dân tộc Việt Nam!) - Hình ảnh (cây tre) “ lưng trần phơi nắng phơi sương” có ý nói đến dãi dầu, chịu đựng khó khăn, thử thách sống … loài tre hay chính là người dân Việt Nam - Hình ảnh “có manh áo cộc tre nhường cho con” gợi cho ta nghĩ đến che chở, hy sinh tất ( người mẹ dành cho con); lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động V/ Tập làm văn: ( điểm) - bài văn có đầy đủ cấu trúc phần : điểm - bài văn có đầy đủ các ý theo yêu cầu bài văn kể chuyện : điểm - dùng từ và đặt câu đúng: điểm NVU 19 Lop4.com (20) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - - TIẾNG VIỆT (Trình bày sẽ, chữ viết đẹp điểm) §Ò luyÖn HSG TiÕng ViÖt §Ò sè 1: Hä vµ tªn: ……………………………………………… Líp: …………… Bài 1: Viết tiếp các dòng sau để tạo các câu văn có hình ảnh so sánh: a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời ……………………………………………………… b) Tiếng gió rừng vi vu …………………………………………………………………………… c) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy ………………………………………………………… d) Những giọt sương sớm long lanh …………………………………………………………… e) Tiếng ve đồng loạt cất lên ………………………………………………………………….… Bµi 2: -Tìm các phận chính ( Chủ ngữ, vị ngữ ) và phận phụ ( trạng ngữ ) hai câu sau: a- Tình bạn chúng em từ ngày lại càng thắm thiết b- Xa xa, đoàn thuyền trên dòng sông từ từ trôi c, Trong năm đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên lòng anh Bµi 3, Chỉ từ dùng sai câu sau và sửa lại cho đúng Nêu rõ lý vì em cho từ đó dùng sai a, Tính tình anh hiền lành, trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… b, Học sinh hiểu sai vấn đề cô giáo truyền tụng lại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… 4, Cho các từ sau: Trường học, ngủ, già, phấn khởi, tre, em bé, dưa hấu, cô giáo, ngọt, sôi a, Xếp các từ theo nhóm: danh từ, động từ, tính từ NVU 20 Lop4.com (21)