1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mẫu: Báo cáo hoạt động chuyên môn của trường tiểu học Tân An đón đoàn sinh viên kiến tập sư phạm

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 153,6 KB

Nội dung

Cuûng coá – Daën doø - Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào trong sách muốn đọc tru[r]

Trang 1

Tuần : 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010

Moõn:TAÄP ẹOẽC TIEÁT 13-14 :CHIEÁC BUÙT MệẽC

I Muùc tieõu

- Hs ủoùc ủuựng, roừ raứng toaứn baứi;bieỏt nghổ hụi ủuựng,bửụực ủaàu bieỏt ủoùc roừ lụứi nhaõn vaọt trong baứi

- Hieồu noọi dung: coõ giaựo khen ngụùi baùn Mai laứ coõ beự chaờm ngoan, bieỏt giuựp ủụừ baùn(Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 2,3,4,5)

- HS khá giỏi đọc D/ C tốt

II Chuaồn bũ

- GV: Tranh, baỷng phuù: tửứ, caõu, buựt daù

- HS: SGK

III Caực hoaùt ủoọng

1 Khụỷi ủoọng

2 Baứi cuừ Treõn chieỏc beứ

HS ủoùc baứi, traỷ lụứi caõu hoỷi

+ Deỏ meứn vaứ deỏ truừi ủi chụi xa baống caựch gỡ?

+ Treõn ủửụứng ủi, ủoõi baùn nhỡn thaỏy caỷnh vaọt ra

sao?

- Gv nhaọn xeựt, ghi ủieồm

3 Baứi mụựi

a.Giụựi thieọu:

- Gv treo tranh: ẹaõy laứ giụứ vieỏt baứi cuỷa lụựp 1A

Baùn Lan vaứ Mai vaón vieỏt buựt chỡ Khi coõ cho baùn

Lan buựt mửùc Khi laỏy xong Lan guùc maởt khoực vaứ

chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi Lan, chuựng ta tỡm hieồu

qua baứi taọp ủoùc hoõm nay

b.H oaùt ủoọng daùy hoùc

 Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc tửứ

- Gv ủoùc maóu toaứn baứi, toựm noọi dung: Khi Lan

queõn buựt Mai ủaừ cho baùn mửụùn buựt cuỷa mỡnh

nhửng khi nghe coõ noựi seừ cho Mai buựt mửùc Mai

raỏt tieỏc nhửng vaón ủửa cho baùn duứng

- Gv chia ủoaùn: 4 ủoaùn

- Gv cho hs tỡm tửứ khoự ủoùc vaứ tửứ caàn giaỷi nghúa

ẹoaùn 1:

- Neõu tửứ caàn luyeọn ủoùc?

- Haựt

- HS neõu

- Luyeọn ủoùc lụựp

- Laộng nghe theo doừi baứi

- HS ủoùc ủoaùn 1, 2

- Buựt mửùc, sung sửụựng, buoàn

 khoõng yeõn loứng, chụứ ủụùi 1

Trang 2

- Nêu từ chưa hiểu nghĩa.

+ Hồi hộp

Đoạn 2:

- Nêu từ cần luyện đọc?

- Nêu từ chưa hiểu nghĩa

+ Loay hoay

+ Quyết định

Đoạn 3:

- Nêu từ cần luyện đọc?

- Nêu từ chưa hiểu nghĩa

+ Ngạc nhiên

Đoạn 4:

 Hoạt động 2: Luyện đọc câu

- Ngắt câu dài

+ Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/

cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và

không ai có/

+ Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/

vì em viết khá rồi

- Cho hs đọc nối tiếp

- Luyện đọc toàn bài

4 Củng cố – Dặn dò

- Gv tổ chức cho từng nhóm HS thi đọc

- Cho hs đọc đồng thanh

- Dặn chuẩn bị: Tiết 2

điều sắp sảy ra

 không biết nên làm thế nào

 dứt khoát chọn 1 cách

- HS đọc đoạn 3

- Nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay

 lấy làm lạ

- HS đọc đoạn 4

- Giúp đỡ, tiếc, lọ mực

- Mỗi HS đọc 1 câu liên tục đến hết bài

- HS đại diện lên thi đọc

- Lớp đọc đồng thanh

TIẾT 2

- Cho HS đọc cả bài

- Gv nhận xét

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

- Gv giao việc cho từng nhóm

Đoạn 1:

- Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất

mong được viết bút mực?

Đoạn 2:

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

- HS đọc

- HS thảo luận, đại diện trình bày

- HS đọc đoạn 1 + Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì thôi

- HS đọc đoạn 2

Trang 3

- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút

ntn? Vì sao?

- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?

Đoạn 3:

- Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút

mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

- Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai?

- Gv nhận xét

 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)

- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5

- Gv đọc mẫu

- Lưu ý về giọng điệu

- Gọi hs đọc

- Gv uốn nắn, sửa sai

- Cho hs thi đọc diễn cảm

4 Củng cố – Dặn dò

- Gv cho HS đọc theo phân vai

+ Trong câu chuyện này em thấy Mai là người

ntn?

+ Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?

- Nhận xét tiết học

- Dặên về nhà luyên đọc bài thật diễn cảm

- Chuẩn bị: Mục lục sách

+ Lan được viết bút mực nhưng quên bút

- Mai mở ra đóng lại mãi Vì

em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc

- Lấy bút cho Lan mượn

- HS đọc đoạn 3

- Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn Hoặc 2 người thay nhau viết

- Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn

- HS đọc

- Lắng nghe

- Đọc

- 2 đội thi đua đọc trước lớp

- Lớp nhận xét

- Hs đọc

- Hs trả lời

Môn: TOÁN

TIẾT 21: 38 + 25

I Mục tiêu

- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số

(BT1 cột 1,2,3; BT 3;BT4(cột 1)

II Chuẩn bị

- GV: 5 bó que tính và 13 que tính

- HS: SGK, bảng con

Trang 4

III Các hoạt động

1 Khởi động

2 Bài cũ 28 + 5

- HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số

- HS sửa bài

18 79 19 40 29 88

+ 3 + 2 + 4 + 6 + 7 + 8

21 81 23 46 36 96

- Gv nhận xét Ghi điểm

3 Bài mới

a Giới thiệu: Học dạng toán 38 + 25

b Hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25

- Gv nêu đề toán: có 28 que tính thêm 25 que tính

nữa Hỏi có bao nhiêu que tính?

- Gv nhận xét, hướng dẫn: Gộp 8 que tính với 2

que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại

là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que

tính rời là 63 que tính

- Vậy: 38 + 25 = 63

- Gv yêu cầu HS đặt tính và tính

- Gv nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- Gọi hs yêu cầu đề bài

- Cho hs làm vào bảng con

- Gv hướng dẫn, uốn nắn sửa chữa Phân biệt

phép cộng có nhớ và không nhớ

- Gọi hs sửa bài, gv nhận xét

Bài 2:

- Gọi Hs nêu yêu cầu

- Lưu ý HS cộng nhẩm ngay trên bảng

- Gv nhận xét, sửa bài

- Hát

- Đọc

- Lên bảng làm

- Hoạt động lớp

- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 63

- 1 HS trình bày

- HS lên trình bày, lớp làm vở nháp

38 8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1 +25 3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6

63

- Lớp nhận xét

- Hoạt động cá nhân

- Tính

- Làm bài:

38 58 78 68 +45 +36 +13 +11

83 94 91 79

- HS làm vở cột 2,3

- Viết số thích hợp vào ô trống

Trang 5

 Hoạt động 3: Giải toán

Bài 3:

- Gọi hs đọc đề bài

- Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào?

- Cho hs lên bảng sửa bài.Gv nhận xét

Bài 4: Gv cho HS thi đua điền dấu >, <, =

8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9

9 + 7 > 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18

- Gv nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò

- Gv củng cố, nhận xét, tuyên dương

- Dặn về nhà làm VBT

- Chuẩn bị: Luyện tập

- HS làm bài, sửa bài

- HS đọc

- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm)

- hs lên bảng làm

Thø ba ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010

Môn: TOÁN

TIẾT 22 : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng 8 cộng với một

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong pham vi 100, dạng 28 +5; 38 + 25

- Biết giải bài toán theo tóm tăt với một phép cộng

- HS kh¸ giái lµm tèt c¸c BT

(BT 1, 2,3)

II Chuẩn bị

- GV: Các dạng bài; HS: sgk

III Các hoạt động

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1 Khởi động

2 Bài cũ 38 + 25

- HS sửa bài 4

8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9

9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 + 8

- Gv nhận xét, ghi điểm

- Hát

- hs lên bảng sửa

Trang 6

3 Bài mới

a Giới thiệu:

- Củng cố kiến thức qua tiết luyện tập

b Hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: Làm bài tập

Bài 1:

- Cho hs nêu yêu cầu đề bài

- Gv cho HS sử dụng bảng “8 cộng với 1 số” để

làm tính nhẩm

Bài 2:

- Cho hs nêu yêu cầu đề bài?

- Gv hướng dẫn hs làm bài

- Cho hs làm bài, sửa bài

 Hoạt động 2: Giải toán

Bài 3: Cho hs đọc đề

- Để tìm số kẹo cả 2 gói ta làm sao?

- Gv hướng dẫn tóm tắt

+ Kẹo chanh : 28 cái

+ Kẹo dừa : 26 cái

+ Cả 2 gói ? cái

- Cho hs làm bài, sửa bài

4 Củng cố – Dặn dò

- Gv cho HS thi đua điền vào ô trống với kết quả

đúng ( Làm bài 4):

28 + 9 = 37 37 + 11 = 48 48 + 25 =

73

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật

- Tính nhẩm

8 + 4 = 12

8 + 8 = 16

- Đặt tính rồi tính

38 48 68

53 72 81

- HS sửa bài

- HS đọc đề

- Làm tính cộng

- Hs lên bảng làm: Cả 2 gói kẹo có

28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái

Môn: CHÍNH TẢ(tập chép) TIẾT 9: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu

- Chép lại chính xác, trinh bài đúng bài chính tả(SGK) Không mắc quá 5 lỗi

- Làm được bài tập 2; BT (3) a/b

Trang 7

- RÌn ch÷ gi÷ vë

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ

- HS: Bảng con, vở

III Các hoạt động

1 Khởi động

2 Bài cũ Trên chiếc bè

- 2 HS viết bảng lớp: Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông

– ròng rã, dân làng – dâng lên

- Gv nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

a Giới thiệu:

- Viết bài “Chiếc bút mực”

b Hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

- Gv đọc bài chính tả trên bảng:

+ Trong lớp ai còn phải viết bút chì?

+ Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan

lại oà khóc?

+ Ai đã cho Lan mượn bút?

- Hướng dẫn nhận xét chính tả:

+ Những chữ nào phải viết hoa?

+ Đoạn văn có những dấu câu nào?

- Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con

- Gv theo dõi uốn nắn

- Cho hs viết vào vở

- Gv chấm vài bài, nhận xét

 Hoạt động 2: Làm bài tập

- Nêu yêu cầu bài 2

- Nêu yêu cầu bài 3

- Nêu yêu cầu bài 4

- Gv nhận xét, sửa bài.

- Hát

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con

- theo dõi

- Mai, Lan

- Lan quên bút ở nhà

- Bạn Mai

- Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người

- Dấu chấm, dấu phẩy

- HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn

- HS viết bài vào vở

Trang 8

4 Củng cố – Dặn dò

- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chép

bài sạch, đẹp

- Yêu cầu hs chép chính tả chưa đạt,chép lại

- Sửa lỗi chính tả

- Chuẩn bị: “Cái trống trường em”

- Điền ia hay ya vào chỗ trống

- HS 2 đội thi đua điền trên bảng

- Tìm những tiếng có âm đầu l/n

- HS thi đua tìm

- Điền dấu phẩy cho đúng chỗ

- HS làm bài

- Lớp nhận xét

Môn: KỂ CHUYỆN

TIẾT 5: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu

- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực (bài tập 1)

- HS khá giỏi bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện

II Chuẩn bị

- GV: Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng sắm vai

- HS: SGK

III Các hoạt động

1 Khởi động

2 Bài cũ Bím tóc đuôi sam

- HS kể lại chuyện

- Gv nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

a.Giới thiệu:

- Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”

b.Hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: Kể đoạn 1, 2

- Cho hs nói tóm tắt nội dung tranh:

Tranh 1:

- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực

- Gv nhận xét

Tranh 2:

- Lan khóc vì quên bút ở nhà

- Gv nhận xét

- Hát

- HS thực hiện

- Hoạt động theo nhóm đôi

- Kể đoạn 1, 2 câu chuyện bằng lời của em

- 2 HS thảo luận trình bày

- Lớp nhận xét

Trang 9

 Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3, 4

Tranh 3:

- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn

- Gv nhận xét

Tranh 4:

- Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của

mình cho Mai

 Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện

- Gv nêu yêu cầu

- Cho HS nhận vai

- Gv lưu ý: Sự phối hợp giữa các nhân vật

- Gv nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò

- Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì?

- Nhậân xét tiết học

- Tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn

- Hoạt động nhóm

- Dựa theo câu hỏi cuối bài đọc, kể lại từng đoạn câu chuyện

- HS thảo luận trình bày

- Lớp nhận xét

- Phân vai, dựng lại câu chuyện

- Người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan

- Phải giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn San sẻ cùng bạn những dụng cụ học tập để học tốt hơn

- HS kể lại chuyện

- Lớp nhận xét

Môn: ĐẠO ĐỨC

TIẾT 5 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I Mục tiêu

- Cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi

- Thực hiện giữ gìn, gọn gàng ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi

- Tự giác thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi (HS khá giỏi)

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận cho hs

- HS: VBT

Trang 10

III Các hoạt động

1 Khởi động

2 Bài cũ

- Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?

- Khi nào cần nhận và sửa lỗi?

- Gv nhận xét

3 Bài mới

A.Giới thiệu:

- Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn

nắp, gọn gàng thì có tác dụng như thế nào? Chúng

ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

B Hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự

- Treo tranh minh họa

- Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên

bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu

thảo luận sau:

1 Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

2 Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?

- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo

luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn

gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

 Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy

ra trước giờ ra chơi

- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu

chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi:

1 Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?

- Hát

- Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải

- Khi làm những việc có lỗi

- Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu.Chẳng hạn:

1 Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách

2 Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu Bạn làm thế để giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Lắng nghe

- HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện

-HS các nhóm thảo luận để TLCH:

Trang 11

2 Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây

ra hậu quả gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bài

- GV kể câu chuyện

- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm

- Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn,

làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ

dùng khi cần đến Do đó các em nên giữ thói

quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt

 Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

- GV chia lớp thành nhóm Phát cho mỗi nhóm 1

tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận

Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã

nêu

- Gọi từng nhóm trình bày ý kiến Sau mỗi lần các

nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận

về cách xử lí đúng

4 Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp

Chẳng hạn:

1 Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không phải mất nhiều thời gian Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp chúng ta giữ gìn được đồ đạc bền, đẹp

2 Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn, mất nhiều thời gian để tìm Không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm

- Lắng nghe

- Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình

Th­ t­ ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2010

Môn: TẬP ĐỌC TIẾT 15: MỤC LỤC SÁCH

I Mục tiêu

- HS đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê

Trang 12

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu( trả lời các CH 1, 2, 3, 4)(HS khá giỏi trả lời được câu 5)

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận

- HS: SGK

III Các hoạt động

1 Khởi động

2 Bài cũ Chiếc bút mực

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Khi được cô giáo

cho viết bút mực thái độ bạn Lan như thế nào?

+ Vì sao Lan khóc?

+ Ai đã cho Lan mượn bút?

- GV nhận xét

3 Bài mới

a Giới thiệu:

- Phần cuối mỗi quyển sách đều có mục lục Mục

lục cho chúng ta biết trong đó có những bài gì? Ơû

trang nào, bài ấy là của ai?

- Trong bài hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em

cách đọc mục lục sách

b Hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: Luyện đọc

- Tên truyện, số thứ tự trang

- Nêu những từ khó phát âm?

- Nêu những từ khó hiểu?

- Mục lục

- Tuyển tập

+ Hương đồng cỏ nội

+ Vương quốc

+ Tác giả

+ Nhà xuất bản

+ Cổ tích

- Luyện đọc từng mục

- Hát

- HS nêu

- HS trả lời

- Hoạt động lớp

- HS đọc – lớp đọc thầm

- Cỏ nội, truyện Phùng Quán vắng

- HS nêu

 Phần ghi tên các bài, các truyện trong sách, để dễ tìm

 Quyển sách gồm nhiều bài hoặc truyện được dịch

 Những sự vật gắn với làng quê

 Nước có vua đứng đầu

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w