1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 4 năm 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,3 KB

Nội dung

Đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Mèo đuổi chuột Khâu thường Tiết 1 Động tác vươn thở,tay,chân,lườn của bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Tập hợp hàng dọc dó[r]

(1)(Từ ngày 09/ 09 / 12 đến ngày 14/ 09 / 2012) TUẦN Thứ-ngày Thứ Hai 9/9 Lớp Sáng Chiều Thể dục Tiết PPCT TNXH TNXH Thể dục 4 Thể dục Lịch Sử Thể dục Địa lí Thể dục Kỹ Thuật Thể dục 5 Kỹ Thuật Thể dục Thể dục Thể dục Lịch Sử Địa lí 4 4 Môn 2 Thứ Ba 10/9 Thứ Tư 11/9 Thứ Sáu 13/9 Trang Lop1.net Tên Bài Dạy Đi vòng phải,trái đứng lại - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay Làm gì để xương và phát triển tốt Bảo vệ mắt và tai Động tác vươn thở và tay chân lườn bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Tập hợp hàng ngang dóng hàng,điểm số,quay phải,quay trái, quay sau.đi vòngphải trái đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải,trái theo vạch kẻ thẳng Trò chơi: Thi đua xếp hàng Sông ngòi Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi:Thi đua xếp hàng Thêu dấu nhân (Tiết 2) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Quay phải,quay trái, quay sau Đi vòng phải trái Đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Mèo đuổi chuột Khâu thường ( Tiết ) Động tác vươn thở,tay,chân,lườn bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái – Trò chơi: Diệt các vật có hại Đi vòng trái vòng phải đứng lại Trò chơi: Bỏ khăn Nước Âu Lạc Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn (2) Thứ hai ngày tháng 09 năm 2002 THỂ DỤC LỚP Tiết 7: Đi vòng phải,trái đứng lại - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay I.Mục tiêu Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách vòng phải trái đúng hướng Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, tập thể dục ngày II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn - Còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động Hoạt động học - Tập hợp lớp hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay Phần * Đi vòng phải, trái đúng hướng - Điều khiển HS tập theo tổ, nhóm - Tập đồng loạt lớp đội hình hàng dọc - Tập GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Quan sát - Sửa sai - Cho lớp tập trình diễn * Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét - Tuyên dương Phần kết thúc - Hát và vỗ tay - Hệ thống bài học - Giao bài tập nhà - Nhận xét tiết học - tổ chơi thử - Lớp quan sát - Chơi theo cặp - Chơi cán điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn các động tác quay TNXH lớp Tiết 4: Làm gì để xương và phát triển tốt I Mục tiêu Kiến thức; Biết tập thể dục hàng ngày lao động vừa sức ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt, đúng , ngồi đúng tư và Trang Lop1.net (3) mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống Kĩ năng: Kĩ định nên và không nên làm gì để xương và phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân đảm nhận trách nhiêm thực các hoạt động để xương và phát triển tốt Thái độ: Năng tập thể dục hàng ngày Giữ gìn sức khỏe để học tập cho tốt II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Cơ quan vận động gồm có phận xương nào ? - em trả lời - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học Giảng bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b.Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát - Cho HS quan sát hình vẽ - Muốn và xương phát triển tốt chúng ta phải làm gì ? - Bạn hình ngồi học đúng hay sai tư ? - Hình và bạn nào xách vật nặng ? Tại chúng ta không nên xách vật nặng ? - Cho HS thảo luận câu hỏi SGK - Cho HS liên hệ các công việc nhà - Ghi bài vào - Quan sát hình vẽ SGK - Làm việc theo cặp - Đại diện trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đôi - Cá nhận trả lời - Lớp nhận xét bổ sung + Rửa chén,quét nhà * Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc vật - Làm mẫu - Quan sát - Gọi HS làm mẫu - em làm mẫu - Nhận xét bổ sung - Hướng dẫn HS chơi - Chơi em - Nhận xét tuyên dương - Lớp khuyến khích động viên Củng cố dặn dò - em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Cơ quan tiêu hóa - Nhận xét tiết học Trang Lop1.net (4) TNXH LỚP Bài 4: Bảo vệ mắt và tai I Mục tiêu Kiến thức:: Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai Kỹ năng: Kĩ tự bảo vệ chăm sóc mắt và tai - Kĩ định Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học cần giữ gìn cẩn thận mắt và tai Không nên chơi các vật nhọn các âm quá lớn để có hại cho tai và mắt II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Nhờ đâu mà em nhận biết các vật xung quanh ? - Nhờ đâu em biết mùi vị , âm ? - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b Giảng bài *.Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên” + Bước - Hướng dẫn quan sát hình trang 10 SGK, Gợi ý ý để học sinh trảo luận - Bạn nhỏ làm gì ? - Việc làm bạn đó đúng hay sai ? - Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không ? - Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận + Bước 2: Nhận xét kết quan sát - Mời đại diện các cặp lên trình bày * Kết luận: Chúng ta không nên chơi các đồ chơi nhọn sắc không nhìn vào ánh sáng quá sáng * Hoạt động 2: Quan sát tranh + Bước - Yêu cầu em quan sát hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho câu hỏi đó - Gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận đặt câu hỏi + Bước : - Lớp hát bài hát: Rửa mặt mèo - Lớp nghe nhắc lại bài - Làm việc theo cặp - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Tập đặt câu hỏi và thảo luận nhóm để tìm câu trả lời - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp nghe theo dõi - Quan sát hình vẽ - Thảo luận nhóm - Nêu câu hỏi Trang Lop1.net (5) - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nêu việc mình đã - Nhận xét việc nên làm và làm ngày để bảo vệ mắt và tai không nên làm để bảo vệ tai và mắt Củng cố dặn dò - Việc nào nên làm để bảo vệ mắt và tai - Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thân thể - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 7: Động tác vươn thở và tay chân lườn bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực động tác bài thể dục phát triển chung Bieát caùch chôi vaøtham gia chơi các troø chôi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, - Tập hợp đọi hình hàng ngang yêu cầu học - Khởi động - Thực xoay các khớp - Hát kết hợp vỗ tay Phaàn cô baûn * Ôn động tác: Vươn thở và tay - Cho HS tập luyện - Tập đồng loạt lớp - Quan sát sửa sai - Tập cán điều khiển * Học động tác chân, lườn - Nêu tên động tác - Tập mẫu - Cho HS tập mẫu - Nhận xét sửa sai - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát GV làm mẫu - em tập mẫu - Tập theo tổ nhóm - Tập tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - em chơi thử Trang Lop1.net (6) - Nhận xét bổ sung - Lớp quan sát + Cho HS chơi chính thức - Chơi đồng loạt lớp - Đội hình hàng dọc - Chơi theo cặp - Chơi GV điều khiển - Nhận xét tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Ôn động tác thể dục đã học Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP Tiết 7: Tập hợp hàng ngang dóng hàng,điểm số,quay phải,quay trái, quay sau.đi vòng phải trái đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến I Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Thực tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang thực đúng điểm số vòng phải trái quay phải,trái, quay sau - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức tập luyện Say mê TDTT II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - còi III.Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động Hoạt động học - Xoay các khớp - Chạy vòng quanh sân tập - Hát vỗ tay Phần * Đội hình đội ngũ - Cho HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số,dồn hàng,dàn hàng, quay phải, quay trái, quay đằng sau - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Tập lớp - Quan sát sửa sai - Tập luyện theo tổ nhóm - Tập tổ trưởng điều khiển - Tập đông loạt lớp đội hình hàng dọc - Do cán điều khiển - Lớp quan sát Trang Lop1.net (7) - Cho HS tập trình diễn trước lớp - Từng tổ tập - Lớp quan sát - Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Cả lớp chơi thử lần - Cả lớp chơi theo đội hình đội - Chơi GV điều khiển - Đi thường theo vòng tròn làm động tác thả lỏng, hít thở sâu - Ôn đội hìm đội ngũ LỊCH SỬ LỚP Tiết 4: Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX I Mục tiêu Kiến thức - Kĩ Biết vài điểm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XIX đầu kỉ XX + Về kinh tế: Xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội : Xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân Thái độ: Có ý thức chăm học tập II Ñồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Tranh ảnh, tư liệu kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX III Các hoạt động dạy học Kieåm tra baøi cuõ + Nguyên nhân nào dẫn đến phản công kinh thành Huế đêm 5-7-1885? + Thuaät laïi dieãn bieán cuûa cuoäc phaûn coâng naøy - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Những biểu thay đổi neàn kinh teá Vieät Nam cuoái theá kyû XIX đầu theá kyû XX ? Trang Lop1.net - Ghi bài vào + Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam dựa vaøo noâng nghieäp laø chuû yeáu, beân (8) cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cuõng phaùt trieån soá ngaønh nhö dệt, gốm, đúc đồng… + Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam, chúng đã khai thác khoáng sản đất nước ta khai thác than Quảng Ninh, thiếc Tĩnh Túc Cao Bằng bạc Ngân sơn Bắc Cạn……… - Lần đầu tiên Việt Nam có đường tơ, đường ray xe lửa Từ cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta Sự xuaát hieän cuûa caùc ngaønh kinh teá đã làm cho xã hội nước ta thay đổi - Đời sông công nhân và nông - Đời sống cúa công nhân và nông dânViệt Nam thời kì này ? dân thời kì này cực khổ + Trước thực dân Pháp xâm lược, - Chủ yếu là địa chủ, phong kiến kinh tế Việt Nam có ngành và nơng dân naøo laø chuû yeáu ? + Sau thực dân Pháp xâm lược kinh tế Việt Nam có ngành nào - Xuất thêm giai cấp tầng lớp mới: Công nhân, chủ laø chuû yeáu ? xương, nhà buôn, viên chức, tri * Kết luận: Từ cuối kỷ XIX, thực thức dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta Sự xuất các ngành kinh tế đã làm cho xã hội nước ta thay đổi rõ rệt * Hoat động 2: Làm việc nhĩm + Nêu nét chính đời sống - Chủ yếu là địa chủ và nơng dân Đầu kỉ XX đã xuất thêm coâng nhaân vaø noâng daân Vieät Nam cuoái giai cấp tầng lớp mới: Công kỷ XIX đầu kỷ XX ? nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên * Kết luận: Trước đây xã hội Việt Nam chức, tri thức chuû yeáu chæ coù ñòa chuû phong kieán vaø nông dân, xuất giai cấp, Trang Lop1.net (9) tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức… thành thị phát triển, lần đầu tiên Việt Nam cĩ ùđường ôtô, xe lửa đời sống nông daân vaø coâng nhaân thì ngaøy caøng kieät quệ, khổ sở Củng cố dặn dò - em nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 7: Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải,trái theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: Thi đua xếp hàng I Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách,tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải trái đúng theo vạch kẻ thẳng thân người giữ thăng Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện – Say mê TDTT II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hướng dẫn HS khởi động Hoạt động học - Hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy vòng quanh sân tập Phần * Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải trái - Cho HS tập thường theo nhịp - Tâp theo tổ nhóm - Quan sát – Sửa sai - Do tổ trưởng điều khiển * Ôn theo vạch kẻ thẳng - Cho HS ôn luyện - Ôn đồng loạt lớp - Do GV điều khiển - Từng tổ tập đủ các nội dung: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng.điểm số,quay phải,quay trái - Quan sát – Sửa sai * Trò chơi: Thi xếp hàng - Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi Trang Lop1.net (10) - Cho HS chơi - Quan sát hướng dẫn các em chơi - Cả lớp chơi đội hình hàng dọc - Do GV điều khiển - Tổ nào xếp hàng nhanh thì thắng - Lớp khuyến khích động viên - Nhận xét tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn ĐHĐN, các động tác quay ĐỊA LÝ LỚP Tiết 4: Sông ngòi I Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Nêu moät soá ñaëc ñieåm chính vaø vai troø cuûa soâng ngoøi Việt Nam + Mạng lưới sông ngòi dày đặc + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù xa + Sông ngòi có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp - Chỉ trên đồ (lược đồ) vị trí số sông chính Việt Nam: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả 2.Thái độ: Tự hào Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Một số loại đồ Việt Nam - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập.của HS Hoạt động dạy a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động học - Ghi bài vào b Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Hoạt động cá nhân - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung + Nước ta có nhiều hay ít sông ? - Cá nhân trả lời: Nhiều sông Trang 10 Lop1.net (11) + Kể tên và trên lược đồ H.1 vị trí - Ở miền Bắc: Sơng hồng, sơng số sông Việt Nam? Ở miền Bắc và thương, sơng cầu…… - Ở Miền Nam: Sông Đồng Nai, miền Nam có sông lớn nào? Sông Tiền, Sông Hậu + Vì sôngở miền Trung thường ngắn và - Vì vò trí mieàn Trung heïp, nuùi gaàn doác? * Nhận xét bổ sung Mạng lưới sông ngòi biển nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên nước * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Hoàn thành bảng sau Chế độ nước soâng Thời gian (từ tháng… đến thaùng…) Ñaëc ñieåm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuaát Muøa luõ Muøa caïn  Kết luận * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Chỉ trên đồ tự nhiên Việt Nam: - Nhoùm khaùc boå sung + Vị trí đồng lớn và sông boài ñaép neân chuùng + Vò trí nhaø maùy thuûy ñieän Hoøa Bình vaø Trò An Cuûng coá dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Vùng biển nước ta - Nhận xét tiết hoc Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP Tiết 8: Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi:Thi đua xếp hàng I Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết cách vượt chướng ngại vật thấp Biết chơi cách chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện – Say mê TDTT II.Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Trang 11 Lop1.net (12) Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động Phần * Đi vượt chướng ngại vật thấp - Giới thiệu cách - Làm mẫu - Nhận xét bổ sung - Điều khiển để HS tập luyện - Chú ý theo dõi - em làm mẫu - Lớp quan sát - Tập đồng loạt lớp - Đội hình hàng dọc - Từng nhóm - Quan sát - Sửa sai - Cho HS tập trình diễn - Nhận xét – Tuyên dương * Trò chơi: Thi đua xếp hàng - Nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - Giậm chân chỗ theo nhịp 1-2 - Từng tổ tập hình thức trình diễn - Do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - tổ chơi thử lần - Chơi đồng loạt lớp - Chơi theo đội hình hàng dọc - Chơi GV điều khiển - Ôn ĐHĐN KĨ THUẬT LỚP Tiết 4: Thêu dấu nhân (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức- Kĩ năng: Biết cách thêu dấu nhân Thêu dấu nhân các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình kĩ thuật Các mũi thêu tương đối - Giáo dục HS Kĩ tự nhận thức - Biết cách hợp tác tích cực - Biết tư sáng tạo Thái độ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng may thêu - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ Trang 12 Lop1.net (13) - Em hãy nêu các bước thiêu dấu nhân ? - Nhận xét , đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - em nhắc lại b Giảng bài * Hoạt động 1: Thực hành thêu dấu nhân - Gọi HS nhắc lại các bước thêu dấu - Cá nhân trả lời nhân - Lớp nhận xét bổ sung + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước2:Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu - Gọi HS thực - em thực thêu mũi thêu - Nhận xét sửa sai dấu nhân - Cho HS thực hành thêu dấu nhân - Quan sát giúp đỡ HS hoán thành sản phẩm * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu đánh giá + Hoàn thành tốt: A+ + Hoàn thành: A + Chưa hoàn thành: B - Nhận xét chung - Thực hành thêu theo tổ, nhóm, cá nhân - Trưng bày sản phẩm mình - Lớp nhận xét đánh giá Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân - Chuẩn bị bài sau: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 8: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Quay phải,quay trái, quay sau Đi vòng phải trái Đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Mèo đuổi chuột I Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách thực tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải,trái,sau Đi vòng phải trái Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức tập luyện Say mê TDTT II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - còi III Các hoạt động dạy học Trang 13 Lop1.net (14) Hoạt động dạy Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động Phần * Đội hình đội ngũ - Cho HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng dồn hàng,dàn hàng, quay phải, quay trái, vòng phải trái - Nhận xét - Sửa sai - Cho HS tập lớp - Xoay các khớp - Chạy vòng quanh sân tập - Hát vỗ tay - Tập luyện theo tổ - Do tỏ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Tập đông loạt lớp - Tập lần GV điều khiển - Lớp quan sát - Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Chơi thử lần GV điều khiển - Chơi theo đội hình vòng tròn - Lớp quan sát - Cả lớp chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi GV điều khiển - Lớp quan sát - Đi thường theo vòng tròn làm động tác thả lỏng, hít thở sâu - Ôn các động tác quay KÝ THUẬT LỚP Tiết 4: Khâu thường ( Tiết ) I Muïc tieâu Kiến thức – Kĩ năng: Bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khaâu vaø đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Reøn luyeän tính kieân trì, sö kheùo leùo cuûa ñoâi baøn tay Thái độ: Giaùo dục HS có ý thức học tập chăm việc may vá gia đình Trang 14 Lop1.net (15) II Đồ dùng dạy học - Mẫu khâu thường khâu len trên các vải khác màu và số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Hoạt động giáo viên Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu - Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất maët phaûi laø muõi chæ noåi, maët traùi laø muõi chæ laën Hoạt động học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Lớp quan saùt saûn phaåm - Quan saùt maët traùi maët phaûi cuûa H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi thường * Nhận xétø keát luaän: + Đường khâu mặt trái và phải giống + Mũi khâu mặt phải và mặt trái giống nhau, dài và cách - Thế nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuaät - Hướng dẫn HS thực số thao taùc khaâu, theâu cô baûn - Đây là bài học đầu tiên khâu, thêu - Cá nhân làm theo hướng dẫn GV nên trước hướng dẫn khâu thường HS phaûi bieát caùch caàm vaûi , kim, caùch leân xuoáng kim - Cho HS quan saùt H1 vaø goïi HS neâu - Quan sát hình vẽ và thực theo yêu cầu GV caùch leân xuoáng kim * Nhận xét kết luận: + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ Ngón cái trên đè xuống Trang 15 Lop1.net (16) đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường daáu + Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá lỏng quá khó khaâu + Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay bạn bên cạnh - Gọi HS lên bảng thực thao tác * Hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: - Treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường - Hướng dẫn HS đường khâu theo caùch + Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách trên đường dấu + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu Dùng bút chì chấm các điểm cách trên đường dấu - Nêu các mũi khâu thường theo đường vaïch daáu tieáp theo ? - Hướng dẫn lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần laøm gì ? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu theo SGK + Khâu từ phải sang trái +Trong khaâu, tay caàm vaûi ñöa phaàn vải có đường dấu lên, xuống nhip nhaøng + Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn - Cho HS đọc ghi nhớ - Tổ chức HS tập khâu các mũi khâu - Cá nhân thực - Quan sát hình vẽ - Làm theo hướng dẫn GV - em đọc phần ghi nhớ Trang 16 Lop1.net (17) thường cách ô trên giấy keû oâ li - Thực hành khâu mũi khâu thường Củng cố - daën doø - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Chuaån bị bài sau: Khâu thường ( Tiếp theo ) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 8: Động tác vươn thở,tay,chân,lườn bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Biết cách thực động tác bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và thực theo yêu cầu trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp đội hình hàng ngang hoïc - Khởi động - Xoay các khớp - Hát kết hợp vỗ tay Phaàn cô baûn * Ôn động tác: Vươn thở và tay, chân, lườn - Tập theo tổ nhóm - Cho HS tập luyện - Tập tổ trướng điều khiển - Lớp quan sát - Quan sát sửa sai - Tập đồng loạt - Nhận xét sửa sai * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét bổ sung + Cho HS chơi chính thức - Tập đồng loạt lớp - Đội hình hàng ngang - Tập lần - Tập cán điều khiển - cặp chơi thử - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt lớp Trang 17 Lop1.net (18) - Chơi theo cặp - Chơi GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Nhận xét tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Ôn động tác thể dục đã học THỂ DỤC LỚP Tiết 4: tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái – Trò chơi: Diệt các vật có hại I Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Làm quen với tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái Biết chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay - Giậm chân chỗ theo nhịp 1- 2 Phần * Tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái - Cho HS ôn luyện Hoạt động học - Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn GV - Tâp theo tổ nhóm - Tập đồng loạt lớp - Tập GV điều khiển - Quan sát – Sửa sai + Cho HS tập trình diễn trước lớp - Từng tổ tập - Tập GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên * Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Diệt các vật có hại - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét - Tuyên dương - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Chơi thử lần - Đội hinh hàng ngang - Chơi GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn đội hình đội ngũ Trang 18 Lop1.net (19) THỂ DỤC LỚP Tiết 8: Đi vòng trái vòng phải đứng lại - Trò chơi: Bỏ khăn I Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách vòng phải vòng trái đúng hướng Biết chơi và tham gia chơi các trò chơi Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, tập thể dục ngày II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn - Còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động Phần * Đi vòng phải,vòng trái ,đứng lại - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Cho HS tập đồng loạt - Quan sát sửa sai - Cho lớp tập trình diễn - Quan sát – Sửa sai * Trò chơi: Bỏ khăn - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét sửa sai - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét - Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài tập nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Tập hợp lớp hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay - Tập theo tổ, nhóm - Tập tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt lớp đội hình hàng dọc - Tập GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp - Do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi thử lần - Chơi đồng loạt lớp - Chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát vỗ tay bài - Ôn các động tác quay Trang 19 Lop1.net (20) Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 LỊCH SỬ LỚP Tiết 4: Nước Âu Lạc I Mục tiêu Kiến thức: Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: + Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau đó An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát sử dụng dồ thành thạo - Kĩ hợp tác tích cực - Kĩ nhận thức đúng nội dung bài học 3.Thái độ: Yêu thích lịch sử Việt Nam II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ đồ SGK - Đồ dùng dạy và học III.Các hoạt động dạy học 1.Kiển tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng b Giảng bài: * Hoạt động 1: Sự đời nhà nước Âu Lạc - Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? - Vì người Lạc Việt và người Âu – Lạc lại hợp với thành đất nước ? - Ai là người có công hợp đất nước người Lạc Việt và người Âu Việt ? - Nhà nước người Lạc Việt và người Âu Lạc có tên là gì ? đóng đô đâu ? * Nhận xét, kết luận: sống người Âu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với - Ghi bài vào - Hoạt động cá nhân - Nước Âu Lạc đời vào cuối kỉ thứ III trước công nguyên - Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm - Là Thục Phán An Dương Vương -Tên nước là Âu Lạc đóng đô Cổ Loa Trang 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:05

w