1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án lớp 3 Tuần số 8 - Trường tiểu học Bình Thắng B

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu tranh , ảnh các vật , đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học : -Ngoài hình ảnh những con vật s9ã xem , GV y[r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: Từ ngày 08 Đến ngày 12 / 2012 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI Tập đọc 15 Nếu chúng mình có phép lạ Toán 36 Luyện tập Lịch sử 08 Ôn tập Đạo đức 08 Thực hành : Tiết kiệm tiền CC 08 Chào cờ đầu tuần Chính tả 08 Nghe viết : Trung thu độc lập Toán 37 Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó LTVC 15 Cách viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài Âm nhạc 08 Học hát :Trên ngựa ta phi nhanh Thể dục 15 Quay sau ,đi vòng trái , vòng phải … Địa lí 08 Hoạt động SX người dân Tây Nguyên Toán 38 Luyện tập Kể chuyện 08 Kể chuyện đã nghe đã đọc Khoa học 15 Bạn cảm thấy nào bị bệnh Mĩ thuật 08 Tập nặn : Tạo dáng tự Tập đọc 16 Đôi giày ba ta màu xanh Toán 39 Góc nhọn , góc tù , góc bẹt TLV 15 Luyện tập phát triển câu chuyện Khoa học 16 Ăn uống bị bệnh Kĩ thuật 08 Khâu đột thưa LTVC 16 Dấu ngoặc kép Toán 40 Hai đường thẳng vuông góc TLV 16 Luyện tập phát triển câu chuyện Thể dục 16 Động tác vươn thở …TC : Nhanh lên bạn SHL 08 Sinh hoạt chủ nhiệm Duyệt Ban Giám Hiệu Tổ trưởng GIÁO ÁN LỚP Lop3.net Tích hợp BVMT; KNS BVMT KNS BVMT; KNS BVMT;KNS HỌC KÌ I (2) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Thứ hai ngày…08 tháng …10 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: -Đọc trơn bài Đọc đúng nhịp thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp -Hiểu các từ ngữ bài.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp -Yêu mến sống II.CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc -HS:SGK,đọc trước bài nhà III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån đinh tổ chức:1’ 2.KTBC:5’Ở Vương quốc Tương Lai - GV yêu cầu nhóm HS đọc phân vai - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: 8’ -B1: GV chia đoạn bài thơ+HD giọng đọc toàn bài -B2: GV Y/C HS luyện đọc nối tiếp các khổ thơ - Lần 1: GV khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai+HD đọc từ khó+Nhắc ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Lần 2: GV Y/C HS đọc thầm chú giải+Giải thích thêm từ ngữ mới(nếu có) -B3: Y/C HS luyện đọc theo cặp +Hổ trợ HS yếu,HSDT -B4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em: nảy mầm nhanh, chớp mắt thành cây đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn …… HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 8’ -Y/C HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ +Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? +Hổ trợ HS yếu,HSDT +Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những điều ước là gì? GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - nhóm HS đọc phân vai - HS nhận xét - HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ - HS nêu: khổ thơ là đoạn -5HS đọc nối tiếp đoạn+NX -5HS đọc nối tiếp đoạn+NX + HS đọc thầm phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp+5HS đại diện đọc nối tiếp+HS đọc lại toàn bài+NX - HS nghe -HS đọc thầm bài thơ+TLCH: - Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ lặp lại lần bắt đầu khổ thơ, lặp lại lần ki kết thúc bài thơ - Nói lên ước muốn các bạn nhỏ tha thiết + Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn + Khổ thơ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn để làm việc + Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông + Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không còn HỌC KÌ I (3) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Hổ trợ HS yếu,HSDT +Ý khổ thơ 1,2: - GV nhận xét và chốt ý : - GV yêu cầu HS lại khổ thơ 3, 4+TLCH: - Em hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau: + Ước “không còn mùa đông”? +Hổ trợ HS yếu,HSDT + Ước “hoá trái bom thành trái ngon” - Em hãy nhận xét ước mơ các bạn nhỏ bài thơ? - Em thích ước mơ nào bài thơ? Vì sao? +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Ý khổ thơ 3,4,5: HĐ3: HD đọc diễn cảm , HTL bài thơ :10’ -B1: Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV HDHS tìm đúng giọng đọc và thể tình cảm bài thơ -B2: HD kĩ cách đọc diễn cảm khổ thơ - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm - GV HD giọng đọc khổ thơ +GV đọc mẫu +Hổ trợ HS yêú ,HSDT - GV nhận xét,tuyên dương 4.Củng cố 3’ - Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Y/C HS nhà luyện đọc bài văn, - Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn -Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai, không còn tai hoạ đe doạ người… + Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh - Đó là ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp; ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước không còn thiên tai, giới chung sống hoà bình - HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp -5HS đọc nối tiếp khổ thơ -HS theo dõi -HS theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) - HS nhẩm HTL bài thơ - HS thi HTL khổ, bài thơ - HS nêu Môn: Toán Bài 36: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố tính tổng các số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện nhất.Tìm thành phần chưa biết phép cộng,phép trừ;tính chu vi hình chữ nhật ;giải toán có lời văn -HS vận dụng làm đúng các bài tập có dạng trên -HS có tính cẩn thận ,chính xác II.CHUẨN BỊ: GV: Phiếu BT HS:VBT III.LÊN LỚP : GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (4) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định lớp:1’ 2.KTBC: 5’Tính chất kết hợp phép cộng - GV Y/C HS làm BT3/45 - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Bài giảng:28’ Baøi taäp 1:(Caâu a coù theå giaûm taûi) - Y/C HS nêu cách đặt tính và thực phép tính - Y/C HS làm bảng lớp+Lớp làm nháp +Hổ trợ HS yếu,HSDT - Löu yù:HS coäng nhieàu soá haïng: ta phaûi vieát soá hạng này số hạng cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Baøi taäp 2: -Y/C HS laøm theo caëp+HS leân baûng laøm baøi +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV yêu cầu HS trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực bài này? (có thể hỏi trước HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm & nêu trình baøy) Baøi taäp 3: -Cho em thi làm trên phiếu , lớp làm +Hổ trợ HS yếu,HSDT -GV thu chấm,nhận xét - Haùt - HS sửa bài+NX -2HS làm bài+Lớp làm nháp+Nêu+NX b) 26387 54293 +14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 û - HS laøm baøi theo caëp+HS leân baûng laøm baøi+NX a)96 + 78 + = 96 + + 78 = 100 +78=178 67+ 21 + 79 = 67 + (21+79) = 67 + 100 =167 408 + 85 + 92 =(408 + 92)+85 = 500+85 = 585 b)789+285+15=789+( 285 + 15 )=789+300 =1089 448 + 594 + 52 = (448+ 52) +594=500+594=1094 677+969+123=(677+123)+969=800+969=176 -HS làm vào vở+2HS làm vào phiếu+NX Baøi taäp 4: -HS nhắc laiï cách tìm số bị trừ,số hạng? -Y/C HS làm vào a x – 306 = 504 b x + 254 = 680 + Hổ trợ HS yếu,HSDT.û x = 504 + 306 x = 680 – 254 -Thu chấm,nhận xét x = 810 x = 426 Baøi taäp 5: - HS làm bài làm vào vở+2HS làm bảng -Y/C HS tự làm lớp +Hổ trợ HS yếu,HSDT a Sau hai năm số dân xã đó tăng thêm là - Muốn tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ta làm : nhö theá naøo? 79 + 71 = 150 ( người ) 4.Cuûng coá :5’ b Sau hai năm số dân xã đó có là : - GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao 5256 + 150 = 5406 ( người ) hoán phép cộng GIÁO ÁN LỚP 4 Lop3.net HỌC KÌ I (5) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 5.Daën doø: 1’ - Chuaån bò baøi: Tìm hai soá bieát toång & hieäu cuûa hai số đó - Laøm baøi 1, SGK - HS tự làm chữa bài - HS giải thích công thức P=(a+b)x2 a+b là nửa chu vi hình chữ nhật có chiều dài laø a vaø chieàu roäng laø b (a+b)x2 là chu vi hình chữ nhật đó a)Chu vi hình chữ nhật là:(16+12)x2=54(cm) b)Chu vi hình chữ nhật là:(45+15)x2=120(cm) Môn :Lịch Sử Bài 8: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: -Oân từ bài đến bài hai giai đoạn lịch sử.Những hiểu biết buổi đầu dựng nước & giữ nước dân tộc; nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - HS trình bày lại kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này biểu diễn nó trên trục & bảng thời gian - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.Cảm phục và tự hào vua Hùng ,Hai Bà Trưng,Ngô Quyền và nhân dân buổi đầu dựng nước và giữ nước,hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng & trục thời gian + Một số tranh, ảnh đồ phù hợp HS:Oân lại các bài đã học III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC:5’Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo -Nêu diễn biến trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? -GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ b.Bài giảng;28’ HĐ1:Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên dân tộc:10’ MT:HS nắm vững kiến thức đã học PP :THLT, -Y/C HS đọc yêu cầu SGK /24 -Y/C HS làm vào vở+2HS lên bảng điền vào bảng ph+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV nhận xét,kết luận: Buổi đầu Hơn dựng nước & nghìn năm giữ nước đấu tranh giành lại độc lập GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2HS neâu -HS đọc yêu cầu SGK /24 -HS làm vào vở+2HS lên bảng điền+NX -1HS lên bảng trên băng giấy đồng thời thời gian giai đoạn lịch sử dân tộc HỌC KÌ I (6) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Khoảng Naêm 179 TCN Naêm 938 700 naêm HĐ 2: Trục thời gian:10’ MT:HS biết trình bày kiện lịch sử tiêu biểu trên trục thời gian PP:Thaûo luaän caëp ñoâi - GV treo trục thời gian và ghi các môc thời gian leân baûng - Y/C HS thảo luận kẻ trục thời gian và ghi các kiện tiêu biểu theo môc thời gian vào tờ giấy +Hổ trợ HS yếu,HSDT Nước Văn Lang đời(Khoảng 700 năm)-Nước Aâu Lạc đời(Năm 179 TCN)-Chiến thắng Bạch Ñaèng (Naêm 938) -GV nhaän xeùt,keát luaän: HÑ3: Baøi 3:9’ MT:HS bieát caùch trình baøy baèng hình veõ PP:THLT, GV chia lớp thành nhóm,Y/C HS vẽ theo nhoùm+Trình baøy+NX +Hổ trợ HS yếu ,HSDT -GV nhaän xeùt,tuyeân döông: 4.Cuûng coá:4’ -Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø oân baøi 5.Daën doø:1’ - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -HS theo doõi -Thảo luận kẻ trực thời gian và gh các kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào tờ giấy +Trình baøy+NX - HS lên bảng ghi lại các kiện tương ứng - Nhóm 1: Vẽ tranh đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang - Nhóm 2: kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết khởi nghĩa? - Nhoùm 3: Neâu dieãn bieán & yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng - Nhóm 4: Diễn kịch Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm baùo caùo keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình Môn: Đạo đức Bài 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) (Nhận xét chứng 2;3 ) I.MỤC TIÊU: -Cần phải tiết kiệm tiền nào Vì cần phải tiết kiệm tiền -HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… sinh hoạt ngày -Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền II.CHUẨN BỊ: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HS:SGK GV:Đồ dùng để chơi đóng vai Bảng phụ ghi sẵn tình Các truyện ,tấm gương tiết kiệm thì III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC:5’Tiết kiệm tiền (tiết 1) -HS 1:Đọc ghi nhớ -HS 2:Vì chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét,đánh giá a.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: HS làm việc cá nhân (BT4/13) :13’ MT:HS nhận biết việc làm nào tiết kiệm và việc làm nào không tiết kiệm PP:THLT - GV Y/C HS thảo luận lớp+Phát biểu+Giải thích +NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV kết luận: +Các việc làm tiết kiệm tiền của:a,b,g,h,k +Các việc làm lãng phí tiền của:c,d,đ,e,i - GV yêu cầu HS tự liên hệ thân+GDHS - GV nhận xét, tuyên dương.Y/C HS học tập theo HĐ2: Thảo luận nhóm,đóng vai (BT5/13):13’ MT:HS cần và hiểu vì phải tiết kiệm PP:Thảo luận, - GV Y/C HS thảo luận nhóm+Đóng vai+Biểu diễn +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV Y/C HS thảo luận lớp: + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình GV kết luận chung - GV mời vài HS đọc to phần Ghi nhớ SGK 4.ûCủng cố:4’ - Em đã biết tiết kiệm tiền chưa? Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập năm học này nào? 5.Dặn dò:1’ - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - Hát - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc đề bài tập -HS thảo luận thích+NX lớp+Phát biểu+Giải - HS tự liên hệ thân -4 nhóm thảo luận+Đóng vai+Biểu diễn+NX - Cả lớp thảo luận - HS đọc ghi nhớ - HS nêu HỌC KÌ I (8) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B chơi, điện, nước… sống hàng ngày - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời Thứ ba ngày tháng…10… năm 2012 Môn: Chính tả Bài 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT r / d / gi, iên / yên / iêng I.MỤC TIÊU: -Nghe viết đoạn bài tập đọc Trung thu độc lập.Làm BT phân biệt r/d/gi Vần iên/yên/iêng -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc Trung thu độc lập Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r / d / gi có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho -Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ: -GV:4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a+Bảng phụ viết nội dung BT3b -HS :Đọc trước và rèn chữ bài chính tả nhà,SGK III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC: 5’ Gà Trống và Cáo -HS1,2: đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu tr / ch có vần ươn / ương - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1:HDHS nghe - viết chính tả :15’ - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết + tìm từ ngữ cần phải chú ý viết bài - Y/C HS viết bảng từø ngữ dễ viết sai+GV đồng thời viết bảng+ HDHS nhận xét - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS +Y/C cặp HS đổi soát lỗi cho nhau+GV nhận xét chung HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :12’ Bài tập 2a: - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng + Y/C HS lên bảng làm thi +Hổ trợ HS yếu,HSDT -GV thu chấm,nhận xét,chốt lại lời giải đúng: + (Đánh dấu mạn thuyền): kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - Hát - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét - HS theo dõi SGK/66 - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết+Nêu : - HS luyện viết bảng con: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn+HS nhận xét - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT+4 HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh HỌC KÌ I (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B -GV Y/C HS nêu nội dung+GV chốt ý: Bài tập 3b: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh - Y/C 2HS lên bảng lớp+Lớp làm bảng +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,tuyên dương 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học,rèn chữ - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn - Cả lớp nhận xét +Sửa bài theo lời giải đúng + Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm sông tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kiếm, không biết thuyền trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì - HS đọc yêu cầu bài tập - 2HS thi tìm từ nhanh +Lớp làm bảng con+NX Môn: Toán Bài 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: -Biết cách tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -HS có tính cẩn thận ,chính xác II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ,tấm bìa, thẻ chữ ; HS:VBT,đọc trước bài nhà III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC:5’ Luyện tập - HS1:Làm BT2a SGK/46 - HS2:Làm BT 5a SGK/46 - HS3:Nêu qui tắc tính chất kết hợp phép cộng - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu:1’ b.Bài giảng:28’ GV đặt câu hỏi để HS nêu: Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV treo bảng phụ: - Hai số này có không? Vì em biết? a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất: - Nếu bớt 10 số lớn thì tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư số lớn) - Khi tổng đã giảm 10 thì hai số này nào? Và số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Hai lần số bé: 70 – 10 = 60 - Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé thì ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : = 30) Bài a: 96 + 78 + = (96+4) + 78=100 +78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 92=592 Bài a: Chu vi hình chữ nhật là: (16 + 12 ) x = 56 (cm) Đáp số: 56 cm GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - HS đọc đề bài toán - HS nêu & theo dõi cách tóm tắt GV - Hai số này không Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy) - Tổng giảm: 70 – 10 = 60 - Hai số này & số bé - Hai lần số bé - Số bé bằng: 60 : = 30 - HS nêu - HS nêu tự theo suy nghĩ HỌC KÌ I (10) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ - Rồi rút quy tắc:  Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) :  Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu) b.Tìm hiểu cách giải thứ hai: - Nếu tăng 10 số bé thì tổng nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho số lớn) - Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này nào? Và số nào? - Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80) - Hai lần số lớn 80, muốn tìm số lớn thì ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : = 40) - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số lớn 40, muốn tìm số bé ta làm nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80 tổng + hiệu (tổng + hiệu) Số lớn là: 80 : = 40 (tổng + hiệu) : = số lớn Số bé là: 40 - 10 = 30 số lớn - hiệu = số bé Hoặc: 70 – 40 = 30 Tổng – số lớn = số bé - Yêu cầu HS chọn cách để thể bài làm HĐ2: Thực hành.15’ Bài tập 1: -GV HDHS làm BT +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,sửa sai,ghi điểm Bài tập 2: - HDHS làm BT +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu phiếu chấm -Nhận xét,sửa sai Bài tập 3: GIÁO ÁN LỚP 10 Lop3.net Hai lần số bé: 70 – 10 = 60 tổng - hiệu (tổng – hiệu) Số bé là: 60 : = 30 (tổng – hiệu) : = số bé Số lớn là: 30 + 10 = 40 số bé + hiệu = số lớn Hoặc: 70 – 30 = 40 Tổng – số bé = số lớn - Vài HS nhắc lại quy tắc thứ - Tổng tăng: 70 + 10 = 80 - Hai số này & số lớn - Hai lần số lớn - Số lớn bằng: 80 : = 40 - HS nêu - HS nêu tự theo suy nghĩ - Rồi rút quy tắc:  Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) :  Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu) - Yêu cầu HS nhận xét bước cách giải giống & khác nào? -Y/C HS làm vào bảng phụ theo nhóm+4nhóm đại diện treo bảng phụ:5’ - Y/C HS làm vào phiếu+1 HS đồng thời làm bảng lớp:5’ -Y/C HS làm vào VBT - Vài HS nhắc lại quy tắc thứ - Giống: thực phép tính với tổng & hiệu - Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép tính + -HS làm bảng nhóm+4 nhóm đại diện treo bảng phụ +HS nhận xét Bài giải : Số tuổi bố là : ( 58 + 38 ) : = 48 (tuổi) Số tuổi là : 48 – 38 = 10 (tuổi ) Đáp số: 48 tuổi 10 tuổi -HS làm phiếu BT+! HS lên bảng làm+NX HS trai là : (28 + 4) : = 16 (em) HS gái là : 16 – = 12 (em) HỌC KÌ I (11) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B -GV tóm tắt và HDHS làm BT +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu chấm,nhận xét Bài tập 4:(Có thể giảm tải) 4.Củng cố :5’ - Y/C HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu số đó 5.Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học - Làm bài 1, SGK+Chuẩn bị bài: Luyện tập -HS tự làm bài vào VBT+1HS lên bảng làm+NX 4A trồng là (600 – 50):2 = 225 (cây) 4B trồng là: 225 + 50 = 275 (cây) -HS nhắc lại Môn: Luyện từ và câu Bài 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.MỤC TIÊU: -Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc -Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV:Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập), để khoảng trống bài để HS viết.20 lá thăm để HS chơi trò du lịch – BT3 (phần luyện tập) Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô nước, nửa ghi tên nước HS:VBT III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định lớp:1’ 2.KTBC:5’LT viết tên người, tên địa lí Việt Nam -HS1,2: viết bảng lớp câu thơ sau – em viết câu: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh TỐ HỮU Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông TỐ HỮU - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1:Hình thành khái niệm:12’ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Bài tập 1: + GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài+HDHS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết: Mô-rít-xơ ,Mát-téclích, Hi-ma-lay-a ……… GIÁO ÁN LỚP 11 Lop3.net -Hát - HS viết bảng lớp – HS viết câu - Cả lớp viết nháp + HS nghe , đọc đồng + HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài + Cả lớp suy nghĩ, trả lời miệng các câu hỏi: Lép Tôn-xtôi: gồm phận Bộ phận gồm tiếng (Lép) Bộ phận gồm tiếng (Tôn / xtôi) +Viết hoa +Giữa các tiếng cùng phận có gạch nối + HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Viết giống tên riêng Việt Nam – tất các tiếng viết hoa:Thích Ca Mâu Ni,Hi Mã HỌC KÌ I (12) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,sửa sai - Bài tập 2: + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ cái đầu phận viết nào? + Cách viết các tiếng cùng phận nào? - Bài tập 3: + Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + GV nói thêm: Những tên người, tên địa lí nước ngoài bài tập là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :12’ Bài tập 1: - GV nhắc HS +HDHS làm bài - GV Y/C HS làm vào VBT+2HS làm vào phiếu +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ - GV hỏi: Đoạn văn viết ai? Bài tập 2: - Y/C HS làm vào nháp + 2HS làm bảng lớp +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - GV kết hợp giải thích thêm tên người, tên địa danh Bài tập 3: (trò chơi du lịch) - GV giải thích cách chơi:Cầm phiếu đã ghi tên nước và lên bảng viết tên thủ đô nước - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép GIÁO ÁN LỚP 12 Lop3.net Lạp Sơn - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK/79 - HS làm việc cá nhân vào VBT+2HS làm vào phiếu+Dán kết +Trình bày+NX+Sửa bài theo lời giải đúng: - Nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ Lu-i Pa-xtơ (1822 – 1895) là nhà bác học tiếng giới đã chế các loại vắc-xin trị bệnh, đó có bệnh than, bệnh dại - HS làm bài vào nháp + 2HS lên bảng làm+NX - HS đọc yêu cầu bài tập + quan sát kĩ tranh minh hoạ SGK /79 để hiểu yêu cầu bài - HS chơi trò chơi du lịch+NX,tuyên dương: - Nga:Mát-xcơ-va Aán Độ:Niu Đê-li - Nhật Bản :Tô-ki-ô Thái Lan:Băng Cốc - Mĩ :Oa-sinh –tơn Anh:Luân Đôn - Lào:Viên Chăn Cam-pu-chia:Prôm Pênh - Đức:Béc –lin Ma-lai-xi-a:Cu-a-la Lâmpơ - In-đô-nê-xi-a:Gia-các-ta HỌC KÌ I (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TIEÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B AÂM NHẠC Học hát : BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I.MỤC TIÊU :  HS biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và hình ảnh đẹp , sinh động thể lời ca  Hát đúng giai điệu và lời ca , biết thể tình cảm bài hát  Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu thương quê hương, đất nước II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : +Nhạc cụ, máy nghe nhạc, băng đĩa nhạc +Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát 2.Học sinh: +Nhạc cụ gõ +SGK Aâm nhạc III.LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: -Hát tập thể Hoạt động học sinh -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng 2/Kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS hát lại bài hát : Em yêu hoà bình ; Bạn lắng nghe (GV đệm đàn ) -Gọi HS đọc lại bài TĐN số -GV nhận xét đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV cho HS xem tranh và hỏi : Trong tranh , ảnh có cảnh gì ? -GV nhận xét : đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với người tạo thành tranh sinh động bài hát mà các em học , bài Trên ngựa ta phi nhanh -GV giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Phong nhã , tác giả bài hát -GV ghi tựa bài b.Dạy – học bài @Nội dung : Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh *Hoạt động : dạy hát -GV hướng dẫn HS đọc lời ca -GV dạy hát câu , đánh đàn theo giai điệu *Hoạt động 2: Luyện tập -GV đệm đàn Nội dung 2: *Hoạt động: Hát kết hợp gõ đệm -GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Hát kết hợp gõ đệm theo phách GIÁO ÁN LỚP 13 Lop3.net -2 HS hát -2 HS đọc lại bài TĐN số lớp lắng nghe nhận xét -HS quan sát miêu tả cảnh tranh -HS lắng nghe -HS nghe băng nhạc bài Trên ngựa ta phi nhanh lần -HS đọc lời ca theo hướng dẫn GV -HS luyện tập theo tổ , nhóm -HS luyện tập theo cá nhân -Thực yêu cầu HỌC KÌ I (14) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 4.Củng cố - Dặn dò: -GV đệm đàn cho lớp hát lại bài hát lần -Cả lớp hát lại bài hát lần -GV yêu cầu HS kể tên số bài hát khác nhạc -HS thảo luận đại diện HS trả lời sĩ Phong nhã -GV cho HS nghe băng mẫu bài hát lần -Lắng nghe băng mẫu bài hát lần -Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở các em còn chưa chú ý -Dặn học sinh học thuộc lời và tập iểu diễn bài hát , chuẩn bị bài tiết học sau Thứ Tư ngày…10 tháng …1O năm 2012 Môn: Địa lí Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: -HS biết Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp.Đồng cỏ Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng.Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng Tây Nguyên -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên.Biết các công việc cần phải làm quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ.Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người -*GDMT :Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ: GV:Bản đồ tự nhiên Việt Nam+Tranh ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột HS:SGK,đọc bài trước nhà,SGK, III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC :5’ Một số dân tộc Tây Nguyên - HS1:Hãy kể tên số dân tộc đã sống lâu đời Tây Nguyên? Họ có đặc điểm chung là gì? - HS2:Nêu số trang phục và lễ hội Tây Nguyên? - HS3:Mô tả nhà rông? Nhà rông dùng để làm gì? - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất đỏ ba dan:18’ B1:Y/C các nhóm quan sát H1 và đọc mục SGK/87 +Thảo luận+Trình bày+NX - Ở Tây Nguyên trồng loại cây công nghiệp GIÁO ÁN LỚP 14 Lop3.net - Hát -Gia-rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ-đăng,…Tuy dân tộc có tiếng nói,tập quán sinh hoạt riêng,nhưng chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp - HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý+Quan sát lược đồ hình 1+Quan sát bảng số liệu+Đọc mục 1, SGK/87+Trình bày+NX +Cao su ,chè ,cà phê ,hồ tiêu … HỌC KÌ I (15) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B lâu năm nào? - Cây công nghiệp nào trồng nhiều đây? - Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - Hổ trợ HS yếu,HSDT B2:GV nhận xét,bổ sung: - GV giải thích thêm hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa nơi này đã có núi lửa hoạt động Đó là tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ngoài Sau núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại Dưới tác dụng nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan B3: Cả lớp - GV Y/C HS quan sát hình SGK/88 tranh ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột - GV Y/C HS nêu nhận xét và vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ tự nhiên Việt Nam? - GV giới thiệu cho HS xem số tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) +Hổ trợ HS yếu,HSDT +GDHS - Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cây cà phê Tây Nguyên là gì? - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? HĐ2:Chăn nuôi trên đồng cỏ :10’ +Cà phê +Vì đất đỏ ba dan tơi xốp ,phì nhiêu,thuận lợi việc trồng cây công nghiệp lâu năm - HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột - Cà phê đây trồng nhiều ,có nhiều trang trại lớn,qui mô+1HS lên bảng vị trí - HS xem tranh ảnh - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô - Dùng máy bơm nước hút nước ngầm lên để tưới cho cây -Y/C HS dựa vào hình 1+Bảng số liệu+Mục -HS đọc mục +TLCH: SGK/89+TLCH: - Hãy kể tên các vật nuôi Tây Nguyên? - Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? - Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? - Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì? +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV sửa chữa ,kết luận: 4.Củng cố “5’ - GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng) 5.Dặn dò: :1’ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2) GIÁO ÁN LỚP 15 Lop3.net +Bò ,trâu +Bò +Có đồng cỏ xanh tơi,thuận lợi phát triển chăn nuôi bò +Để chuyên chở người và hàng hóa -HS trình bày lại HỌC KÌ I (16) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Môn: Toán Bài 38: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -HS củng cố tìm số lớn (hoặc số bé) biết tổng & hiệu hai số đó -HS giải bài toán dạng trên -HS có tính cẩn thận ,chính xác II.CHUẨN BỊ: GV: Bài giảng, HS:VBT III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC:5’Tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó -HS1:Làm BT2 SGK/47 - GV nhận xét -HS2,3:Nêu công thức 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Bài giảng:28’ HĐ:Thực hành:28’ -HS làm bài theo cặp Bài tập 1: a Số lớn :(24 + 6):2 = 15 - Y/C HS làm theo cặp Số bé : 15 – = - Y/C HS nhắc lại cách tìm số lớn ,số bé biết tổng b Số lớn : (60 + 12) :2 = 36 Số bé : 36 - 12 = 24 và hiệu c Số lớn : (325 + 99) : 2=212 Số bé:212-99=113 - HS làm bài+2HS sửa bảng lớp+NX Tuổi chị là : (36 + 8) :2 = 22 (tuổi) Tuổi em là : 22 – = 14 (tuổi) Bài tập 2: - Hướng dẫn tương tự bài -Y/C HS làm tự làm bài+2HS lên bảng+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét ,sửa sai -HS làm vào vở+1HS lên bảng+NX Bài gải Hai lần số sản phẩm phân xưởng thứ làm là 1200 – 120 = 1080 (sản phẩm ) Số sản phẩm phân xưởng thứ làm là: 1080 : = 540 (sản phẩm ) Số sản phẩm phân xưởng thứ hai làm là : 540 + 120 = 660 (sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm 660 sản phẩm Bài tập 3:(Có thể giảm tải) Bài tập 4: -Y/C HS làm vào +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu chấm,nhận xét,sửa sai Bài tập 5: -Y/C HS tự làm+1HS lên chữa bài+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,sửa bài 4.Củng cố :5’ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó (hoặc thi đua giải nhanh bài toán GIÁO ÁN LỚP 16 Lop3.net HỌC KÌ I (17) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B dựa vào tóm tắt GV cho sẵn) 5.Dặn dò: 1’ - Làm bài VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Môn: Kể chuyện Bài 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ nói và rèn kĩ nghe -Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn -Luôn có ước mơ cao đẹp, tránh ước mơ viển vông, phi lí *GDMT:HS có ước mơ xây dựng sống hòa bình , hạnh phúc và môi trường sống lành ,không bị ô nhiễm II.CHUẨN BỊ: -GV:Một số sách, báo, truyện viết ước mơ+Giấy khổ to viết gợi ý SGK -HS:Đọc trước bài nhà,SGK III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định lớp :1’ 2.KTBC :5’Lời ước trăng - HS1,2: kể lại 1, đoạn câu chuyện+TLCH SGK/69 - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện :23’ -B1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV phân tích đề: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Y/C HS đọc gợi ý 1: +GV nhắc HS:Có thể kể truyện (Ở vương quốc tương lai, Ba điều ước, Lời ước trăng, Vào nghề …) + Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp hay ước mơ viển vông, phi lí? -Y/C HS đọc gợi ý 2,3: +GV dá dàn bài kể chuyện viết sẵn lên bảng: Trước kể giới thiệu câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) GIÁO ÁN LỚP 17 Lop3.net - Hát - HS kể và trả lời câu hỏi +HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, -HS đọcthầm gợi ý SGK/80 -HS trả lời:Câu chuyện cô bé bán diêm Anđéc-xen(Mơ ước cao đẹp) -HS đọc gợi ý 2,3 SGK/80 - Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý HỌC KÌ I (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B KC phải có đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc Kể xong câu chuyện, nêu ND, ý nghĩa câu chuyện -B2: HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV lưu ý: Với truyện khá dài HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa.Phần còn lại có thể kể chơi b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV Y/C HS xung phong lên trước lớp KC -Nhận xét,tính điểm thi đua+GDHS 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: KC ước mơ đẹp em bạn bè ,người thân a) Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp+ HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp+Nêu ý nghĩa,nội dung câu chuyện TLCH: - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Môn: Khoa học Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.MỤC TIÊU: - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường - Biết cảm nhận sức khoẻ II.CHUẨN BỊ: -GV:Hình trang 32, 33 SGK -HS :Đọc bài truớc nhà III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định lớp:1’ 2.KTBC : 5’Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Quan sát hình SGK và kể chuyện :12’ - Quan sát hình trang 32 SGK và thảo luận+Kể chuyện+Trình bày+NX GIÁO ÁN LỚP 18 Lop3.net -Hát -HS trả lời -HS nhận xét - HS quan sát +Thảo luận +Kể chuyện+Trình bày +NX -Đại diện nhóm trình bày ba câu chuyện+NX HỌC KÌ I (19) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Y/C HS thảo luận:Sắp xếp các hình thức có liên quan với thành câu chuyện :Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể Hùng lúc khỏe ,lúc bị bệnh,lúc chữa bệnh +Hổ trợ HS yếu,HSDT -GV nhận xét,tuyên dương Kết luận GV: - Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có thể có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… HĐ2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt! 12’ B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV nêu nhiệm vụ: các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh - GV có thể nêu ví dụ gợi ý: Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng và ngoài vài lần trường Nếu là Lan, em làm gì? Tình 2: Đi học về, Hùng thấy người mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì Nếu là Hùng em làm gì? B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh +Nhóm 1:Tranh 1,4,8 +Nhóm 2:Tranh 6,7,9 +Nhóm 3:Tranh 2,3,5 -HS nêu: -Liên hệ: +Kể tên số bệnh em đã bị mắc +Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? +Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? -Nói cho người lớn biết vì bệnh phát sớm ,dễ chữa ,mau khỏi - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất - Các bạn khác góp ý kiến - HS lên đóng vai - Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật tình nhóm bạn đưa và cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng Kết luận GV: - Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị MĨ THUẬT BÀI : Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật -HS biết cách nặn và nặn vật theo ý thích -HS thêm yêu mến các vật II.CHUẨN BỊ : a.Giáo viên : -Tranh , ảnh số vật quen thuộc ;Hình gợi ý cách nặn ( ĐDDH ( GV tự nặn ) ;-Đất nặn giấy màu , hồ dán b.Học sinh: -Đất nặn thực hành, giấy màu , hồ dán III.LÊN LỚP : GIÁO ÁN LỚP 19 Lop3.net HỌC KÌ I (20) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư ngồi học -Hát tập thể 2/Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -GV :Hàng ngày, các em thường nhìn thấy số vật quen thuộc như: chó, mèo, thỏ …Mỗi có dáng vẻ, màu sắc, kích thước khác Tiết học hôm Cô hướng dẫn các em nặn tạo dáng vật này nhé -GV ghi tựa bài lên bảng b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu tranh , ảnh các vật , đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bài học : -Ngoài hình ảnh vật s9ã xem , GV yêu cầu HS kể thêm vật mà các em biết , miêu tả hình dáng , đặc điểm chúng chúng -GV có thể HS : Em thích nặn vật gì ? Em nặn vật đó hoạt động nào …… *Hoạt động 2: Cách nặn vật -GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn mẫu GV -Nặn phận ghép lại , dính lại : +Nặn các phận chính vật ( thân , đầu ) + Nặn các phận khác ( chân , tai , đuôi ) -Ghép dính các phận -Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh vật *Hoạt động : Thực hành -GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn , giấy lót bàn để làm bài tập thực hành -Nhắc HS nên chọn vật quen thích để nặn -Có thể cho HS nặn theo nhóm -Khi HS nặn , GV đến bàn , quan sát hướng dẫn bổ sung *Hoạt động : Nhận xét , đánh giá -GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét : -GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngơi HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -GV tổng kết tiết học và nêu lên số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS GIÁO ÁN LỚP 20 Lop3.net Hoạt động học sinh -HS ngồi ngắn, trật tự -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -HS lắng nghe -1 HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát , trả lời theo yêu cầu +Đây là gì ? +Hình dáng , các phận vật nào ? +Nhận xét đặc điểm bật vật -Màu sắc nó nào ? +Hình dáng vật hoạt động ( đứng , chạy… ) Thay đổi nào ? -Thực yêu cầu -Quan sát hướng dẫn GV -Chuẩn bị đất nặn , giấy lót bàn để làm bài tập thực hành -Cả lớp thực hành nặn +Cách xếp hình vẽ tờ giấy -Hình dáng , đặc điểm , màu sắc hình vẽ so với mẩu -Lắng nghe HỌC KÌ I (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:01

w